Chúng tôi xin đưa ra cơ sở pháp lý như sau: Theo Điều 30 Luật Cư trú.
Đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
![]() |
Ảnh minh họa. |
Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại công an xã, phường, thị trấn.
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Trưởng công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ quy định tại khoản 3 Điều này phải cấp sổ tạm trú theo mẫu quy định của Bộ Công an. Sổ tạm trú được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký tạm trú, có giá trị xác định nơi tạm trú của công dân và không xác định thời hạn.
Việc điều chỉnh thay đổi về sổ tạm trú được thực hiện theo quy định tại Điều 29 của Luật này. Sổ tạm trú bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại. Trường hợp đến tạm trú tại xã, phường, thị trấn khác thì phải đăng ký lại.
Trường hợp người đã đăng ký tạm trú nhưng không sinh sống, làm việc, lao động, học tập từ sáu tháng trở lên tại địa phương đã đăng ký tạm trú thì cơ quan đã cấp sổ tạm trú phải xoá tên người đó trong sổ đăng ký tạm trú.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Có đất thổ cư có đăng ký được KT3 không?Cá Đức và Nhật Bản đều đang phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số, khan hiếm tài nguyên thiên nhiên và phụ thuộc lớn vào ngành công nghiệp ô tô. Tại Nhật Bản, tình trạng thiếu hụt nguồn lao động đã bắt đầu từ năm 2010, và được dự báo sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu tỷ lệ sinh không được cải thiện.
Trong khi đó, Ấn Độ đã trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới trong năm 2023 và dự kiến sẽ giữ đà tăng trưởng trong nhiều thập kỷ tới. Với hơn 2/3 dân số trong độ tuổi lao động, Ấn Độ được kỳ vọng sẽ sản xuất được nhiều hàng hóa và thúc đẩy đổi mới công nghệ trong khu vực, nhất là khi nhiều quốc gia châu Á đang vật lộn với tình trạng dân số già.
Thủ tướng Narendra Modi cũng đã công bố nhiều chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất trong nước và hướng tới việc đưa Ấn Độ thành trung tâm xuất khẩu toàn cầu. Thông qua việc Apple và Samsung tăng cường sản xuất tại Ấn Độ, New Delhi kỳ vọng rằng mức đóng góp của ngành này vào GDP cả nước sẽ tăng lên 25% vào năm 2025.
Theo đó, 11 lĩnh vực được Times Higher Education xếp hạng gồm: Lâm sàng & Sức khỏe, Khoa học sự sống, Khoa học cơ bản, Tâm lý, Khoa học máy tính, Nghệ thuật & Nhân văn, Kinh tế & Kinh doanh, Giáo dục, Kỹ thuật, Luật, Khoa học xã hội.
Trừ lĩnh vực Nghệ thuật & Nhân văn, các lĩnh vực còn lại (10/11 lĩnh vực) đã có kết quả xếp hạng. Giáo dục đại học Việt Nam có tên trong 7 lĩnh vực tại bảng xếp hạng này.
Các cơ sở giáo dục ĐH Việt Nam góp mặt tại 7 lĩnh vực như sau:
Đối với lĩnh vực Kinh tế & Kinh doanh, Việt Nam có hai đại diện là Trường ĐH Tôn Đức Thắng (lọt top 201 - 250) – cũng là thứ hạng cao nhất Việt Nam và ĐH Quốc gia TP.HCM (lọt top 601+).
Với lĩnh vực Khoa học xã hội, Việt Nam có 3 đại diện là Trường ĐH Tôn Đức Thắng (top 251 – 300), ĐH Quốc gia Hà Nội (top 501 - 600) và ĐH Quốc gia TPHCM (top 601+). Đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam có 3 cơ sở giáo dục được xếp hạng trong lĩnh vực này.
Ở các lĩnh vực Luật, Giáo dục, Tâm lý, Việt Nam chưa có đại diện được xếp hạng trong bảng xếp hạng này.
Kết quả xếp hạng được đánh giá dựa 5 nhóm tiêu chí gồm các chỉ số: Trích dẫn, Thu nhập từ chuyển giao công nghệ, Triển vọng quốc tế, Nghiên cứu và Giảng dạy.
Times Higher Education đã sử dụng các nguồn dữ liệu từ khảo sát, cơ sở dữ liệu Scopus và dữ liệu do cơ sở giáo dục đại học cung cấp để thực hiện xếp hạng, nhưng trọng số được điều chỉnh lại để phù hợp với từng lĩnh vực.
Thúy Nga
Trường ĐH Duy Tân và ĐH Tôn Đức Thắng là hai đại diện của Việt Nam có tên trong top 401-500 của Bảng xếp hạng đại học thế giới THE 2022. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có cơ sở giáo dục lọt vào top cao như vậy.
" alt=""/>Trường đại học Việt Nam lọt top 201 – 250 thế giới lĩnh vực Kinh tế Kinh doanh