Công nghệ

Hãng TV Trung Quốc ngang nhiên sao chép TV khung tranh của Samsung

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-29 11:00:40 我要评论(0)

Năm nay,ãngTVTrungQuốcngangnhiênsaochépTVkhungtranhcủbong da trực tuyến các hãng công nghệ Trung Quốbong da trực tuyếnbong da trực tuyến、、

Năm nay,ãngTVTrungQuốcngangnhiênsaochépTVkhungtranhcủbong da trực tuyến các hãng công nghệ Trung Quốc gây bất ngờ lớn tại sự kiện CES 2018 với các sản phẩm mang tính sáng tạo cao, đơn cử như DJI hay Byton.

Tuy nhiên cũng có những câu chuyện đáng bàn về khả năng sáng tạo của một số hãng sản xuất Trung Quốc, trong đó có TCL.

Nhà sản xuất TV hàng đầu Trung Quốc TCL đã trình diễn một dòng TV mới tại CES 2018. Sản phẩm có cái tên khá quen thuộc FRAME TV. Chưa hết, chiếc TV này còn đúng nghĩa là một khung tranh như tên gọi.

Với những ai đã từng biết tới dòng TV The Frame mà Samsung ra mắt hồi năm ngoái hẳn sẽ không thấy xa lạ với dòng sản phẩm trên của TCL. Công ty Trung Quốc không chỉ sao chép tên gọi TV mà còn lấy luôn cả nhận dạng sản phẩm đã được định hình trước đó.

Một quan chức của TCL khẳng định: “Chúng tôi chỉ trình diễn những gì chúng tôi có thể làm và sản phẩm vẫn chưa bán ra thị trường”. Ngoài ra, vị quan chức này từ chối tiết lộ thêm về sự khác biệt giữa sản phẩm và dòng TV The Frame của Samsung.

Vấn nạn sao chép thiết kế và tên gọi không phải là điều gì quá mới mẻ với các hãng sản xuất Trung Quốc, đặc biệt Samsung và LG là một trong những hãng bị sao chép nhiều nhất.

Mặc dù vậy, đa số các hãng điện tử lớn không quá lo lắng về tình trạng đánh cắp ý tưởng của các công ty Trung Quốc. Bởi lẽ, khả năng nhận diện thương hiệu và sản phẩm của họ tốt hơn. Một chiếc TV Samsung dĩ nhiên sẽ được đánh giá cao hơn TV TCL.

Đó là chưa kể, nhiều dòng sản phẩm của Samsung hay LG hiện được trang bị nhiều công nghệ và tính năng tiên tiến, khó có thể học tập hay sao chép theo.

Theo GenK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ở trong nước, nền kinh tế và sản xuất vốn chưa vững vàng đang đứng trước nhiều thách thức gay gắt ở cả quy mô quốc gia và doanh nghiệp, khi các sản phẩm ở mọi cấp độ từ nước ngoài đang cố gắng tiếp cận thị trường Việt Nam với tiềm lực và sự hậu thuẫn to lớn về chính sách, tài chính và công nghệ.

Nhưng cũng trong những ngày này, chúng ta cảm nhận được sự hân hoan lan rộng trong xã hội về một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc qua lời kêu gọi "khẩn trương thực hiện cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy" của người đứng đầu Đảng để dành nguồn lực cho phát triển đất nước, yêu cầu những nỗ lực phi thường, những cố gắng vượt bậc và sự dũng cảm, hy sinh của từng cán bộ, đảng viên; cũng như nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ của cả bộ máy Chính phủ để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Đặc biệt, những quyết sách mới đây về việc phát triển hoặc khởi động lại các đại dự án như đường sắt tốc độ cao, nhà máy điện hạt nhân, hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại, hay hệ thống quản trị xã hội thông minh. Đây không chỉ là các dự án thông thường, mà là giấc mơ, khát vọng của nhiều thế hệ người Việt Nam.

Có những băn khoăn, thậm chí hoài nghi về việc Việt Nam có làm được không, làm thế nào và đặc biệt là ai sẽ làm. Nhưng để đất nước cất cánh vào kỷ nguyên mới, nơi những lợi thế cạnh tranh cũ về chi phí rẻ, về tài nguyên thiên nhiên không còn, nơi năng lực cạnh tranh được quyết định bằng khả năng làm chủ công nghệ mới thì những siêu dự án như vậy không chỉ là động lực tiên quyết, mà còn là cơ hội vàng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của hàng triệu con người, nâng cao năng lực cạnh tranh và làm chủ công nghệ của hàng nghìn tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam được tham gia vào những dự án này.

Với quy mô, tính phức tạp của những siêu dự án như vậy, sẽ không có cây đũa thần nào để chúng ta làm chủ được hoàn toàn những công nghệ hay năng lực tổ chức vận hành trong thời gian ngắn. Nhưng chúng ta cũng không bắt đầu từ con số không, ngược lại là sự xuất hiện ngày một nhiều và phát triển vượt bậc của những tập đoàn công nghệ, công nghiệp mang thương hiệu Việt Nam. Và với khát khao mãnh liệt của doanh nghiệp và con người Việt Nam, chúng ta chắc chắn sẽ làm được nếu được giao nhiệm vụ và sự ủng hộ, có lộ trình chuẩn bị bài bản và đặc biệt là sự đồng lòng tin tưởng của toàn xã hội.

Chỉ không lâu trước đây thôi, câu nói "đến cái ốc vít còn không sản xuất được" vẫn còn như một lời nguyền với nền sản xuất công nghiệp Việt Nam, thì nay, lần đầu tiên một hãng xe hơi thuần Việt đã vươn lên dẫn đầu thị trường chỉ sau 5 năm chính thức hoạt động. Là người thích lái xe, đã trải nghiệm nhiều loại xe, và cũng đã tự mình vượt qua những hoài nghi ban đầu để lựa chọn chiếc xe điện do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, tôi không khỏi tự hào về một sản phẩm công nghệ phức tạp "made in Việt Nam" đã không hề thua kém các hãng xe hàng đầu khác. Trên hết là sự cảm phục đối với sức lao động của hàng vạn con người, trong đó có nhiều người tôi quen biết trực tiếp, đang đốt cháy cả tuổi thanh xuân của mình để cắm cho bằng được ngọn cờ Việt Nam trên những đỉnh cao công nghệ thế giới.

Không chỉ thế, bằng việc thiết lập một tiêu chuẩn mới cho ngành ở các lĩnh vực mà Tập đoàn Vingroup tham gia, hàng triệu người Việt Nam đã được thụ hưởng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc sống hiện đại, văn minh hơn, từ mua sắm, giáo dục, y tế, du lịch đến nếp sống đô thị.

Qua công việc của mình, tôi cũng may mắn được chứng kiến sự phát triển vượt bậc về năng lực công nghệ và quản trị của nhiều doanh nghiệp Việt Nam khác, như cách Tập đoàn FPT liên tiếp trúng những gói thầu phần mềm giá trị nhiều trăm triệu USD tại những thị trường cạnh tranh nhất thế giới; như sự quyết tâm "tất tay" của Tập đoàn Hòa Phát để phát triển dự án Dung Quất 2 và 3 hướng tới các sản phẩm thép chất lượng cao phục vụ cho các công trình phức tạp như đường ray tàu cao tốc; hay khả năng làm chủ nhiều công nghệ phức tạp của nền công nghiệp quốc phòng an ninh trong nước mà do đặc thù không thể giới thiệu rộng rãi tới công chúng.

Tôi cũng được chứng kiến sự tâm huyết, sức lao động phi thường, sự bền bỉ và đau đáu với sứ mệnh phụng sự Tổ quốc của nhiều lão tướng kinh doanh và nhân tài khoa học người Việt ở trong và ngoài nước, khi họ hoàn toàn đã có thể nghỉ ngơi và tận hưởng thành quả sau nhiều năm lao động của mình. Có gì khác hơn là khát vọng, lòng tự hào dân tộc và mong muốn góp phần xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho đất nước đã thôi thúc những con người ấy.

Thách thức là to lớn, nhưng tôi tin rằng các doanh nghiệp, các nhà khoa học Việt Nam hoàn toàn có thể làm được nếu có sự cam kết, ủng hộ, và đặc biệt là niềm tin vượt lên trên những hoài nghi để cùng nhau biến những giấc mơ lớn của dân tộc thành sự thật.

Tôi lấy tiêu đề bài viết này theo tên cuốn hồi ký của vị Tổng thống thứ 9 của Israel, Shimon Peres, khi liên tưởng lời kêu gọi công dân các nước Trung Đông tin yêu và sử dụng xe điện VinFast của Thủ tướng Phạm Minh Chính mới đây với hình ảnh vị nguyên thủ quốc gia Israel, dù đã lớn tuổi vẫn đưa các công ty khởi nghiệp của Israel đi quảng bá khắp thế giới, bằng niềm tin mãnh liệt rằng sẽ "không có chỗ cho những giấc mơ nhỏ" để đưa nhà nước non trẻ này vượt qua nghịch cảnh số phận.

Tôi hình dung đến, cũng tại mảnh đất Thăng Long này, chúng ta sẽ có một Hội nghị Diên Hồng mới, nơi lãnh đạo đất nước đưa ra lời hiệu triệu, trao truyền giấc mơ lớn về một Việt Nam hùng cường, hưng thịnh và văn minh sau 100 năm thành lập nước, gửi gắm sự cam kết, đồng hành ủng hộ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội với doanh nghiệp trong nước; mỗi ngành, địa phương sẽ hy sinh một chút những công trình, dự án chưa cấp thiết; mỗi người dân sẽ hy sinh một chút những tiện nghi, đồng lòng trao đi niềm tin của mình để cùng doanh nghiệp và con người Việt thổi bùng khát vọng biến những điều không thể thành có thể, như lời kêu gọi "dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập" của Chủ tịch Hồ Chí Minh cách đây 79 năm.

Là một công dân, một công chức, tôi cũng khát khao được đóng góp trí óc, đôi bàn tay và đặc biệt là ngọn lửa trong tim mình cho giấc mơ đó. Và tôi tin cũng có hàng triệu cánh tay sẵn sàng như vậy từ hàng nghìn doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam để được là một phần trong hành trình tạo nên những kỳ tích của dân tộc.

Trong khát khao về một tương lai bứt phá mạnh mẽ của đất nước, tôi nhớ tới câu chuyện về kỳ tích sông Hán trong cuốn sách "Hàn Quốc - quốc gia gây sững sờ" của Daniel Tudor, đại ý khi máy bay chuẩn bị cất cánh, mỗi hành khách cần có niềm tin tuyệt đối vào tầm nhìn của phi công, tuân thủ chặt chẽ sự hướng dẫn của phi hành đoàn, chấp nhận những rung lắc ban đầu khi máy bay chạy trên đường băng. Rồi khi máy bay đã đạt độ cao ổn định, chúng ta có thể thả lỏng, mở đai an toàn, tận hưởng một ly sâm-panh và ngắm nhìn bầu trời trong xanh bên ngoài cửa sổ.

ĐỗThành Long

" alt="Không có chỗ cho những giấc mơ nhỏ" width="90" height="59"/>

Không có chỗ cho những giấc mơ nhỏ

Giải trình về chủ trương xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc Nam tại Quốc hội sáng 13/11, Bộ trưởng Giao thông Vận tải cho biết trên tuyến đường sắt tốc độ cao sẽ có hai loại tàu với vận tốc khác nhau. Loại tàu thứ nhất chạy tốc độ 350 km/h, chỉ dừng lại ở 5 ga trên toàn tuyến. Mỗi chuyến tàu sẽ dừng lại ở 5 ga tại các địa điểm khác nhau. Khi đó, thời gian tàu chạy 5,5 giờ từ Hà Nội đến TP HCM là đã bao gồm thời gian dừng ở các ga. "Nếu dừng lại ở tất cả 23 ga thì không thể đạt được tốc độ 350 km/h", ông nói.

Loại tàu thứ hai chạy tốc độ bình quân 280 km/h sẽ dừng lại ở tất cả ga theo từng đoạn tuyến cho người dân lựa chọn như Hà Nội - Vinh, Nha Trang - TP HCM... Theo thiết kế của Bộ Giao thông Vận tải, toàn tuyến đường sắt tốc độ cao có 85 đoàn tàu và có thể tăng lên. Nhà đầu tư, doanh nghiệp nếu nhận thấy có thể kinh doanh thì mua tàu và thuê đường ray để chạy.

Theo Bộ trưởng, với tốc độ thiết kế nêu trên, đường sắt tốc độ cao Bắc Nam chỉ chở khách và sử dụng lưỡng dụng khi cần thiết như phục vụ an ninh quốc phòng. Lưu lượng hàng hóa đến năm 2050 vận chuyển dọc trục Bắc Nam hơn 18 triệu tấn/năm thì "đường sắt hiện hành và đường biển, đường bộ có thể đảm đương".

Một số đại biểu băn khoăn vì sao đường sắt tốc độ cao Bắc Nam không thiết kế lưỡng dụng chở người và hàng hóa, ông Thắng nói vận tải hàng hóa sẽ ưu tiên đường biển ven bờ vì vận chuyển được khối lượng lớn, chi phí rẻ nhất. Với đoạn tuyến ngắn thì "đường bộ chiếm ưu thế tuyệt đối".

Ông dẫn chứng, tại Nhật Bản, tàu shinkansen chạy 300 km/h cũng chủ yếu chở khách. Họ cũng có một đường sắt khổ 1,01 m chuyên chở hàng hóa mà địa hình Nhật Bản tương đối giống Việt Nam. Hơn nữa, đường bộ tiện ích, nhận hàng tại nơi sản xuất, chuyển đến nơi nhận. Trong khi đó, nếu dùng đường sắt vận chuyển phải đóng container, bốc dỡ ở cả nơi sản xuất và nơi nhận.

Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng. Ảnh: Phạm Thắng" alt="Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Tàu 350 km/h trên đường sắt tốc độ cao chỉ dừng ở 5 ga" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Tàu 350 km/h trên đường sắt tốc độ cao chỉ dừng ở 5 ga

Với mong muốn tổ chức lễ cưới đáng nhớ, chú rể Đình Nhật và cô dâu Phan Thị Nguyệt quyết định chọn xe ngựa làm phương tiện rước dâu

Những hình ảnh ghi lại màn rước dâu này hiện thu hút hàng nghìn lượt xem, cùng hàng trăm chia sẻ trên mạng.

{keywords}

Đám cưới đặc biệt nói trên là của chú rể Lê Đình Nhật (SN 1990) và cô dâu Phan Thị Nguyệt (SN 1991), cùng trú tại xã Gia Hanh, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) diễn ra vào ngày 18/5 vừa qua.

Theo chú rể Đình Nhật chia sẻ: “Xuất phát từ suy nghĩ muốn bảo vệ môi trường, tiết kiệm chi phí và đặc biệt là muốn tạo bất ngờ cho cô dâu nên tôi đã lên ý tưởng và mất hai ngày để trang trí chiếc xe hoa cùng với sự hỗ trợ của một số bạn bè”.

{keywords}
Chú rể tự tay chuẩn bị xe rước dâu
{keywords}

{keywords}

{keywords}
Đám cưới của cặp đôi trở nên đặc biệt khi chọn xe ngựa kéo để rước dâu

Cô dâu Phan Thị Nguyệt cũng cho biết, cả hai là bạn bè từ nhỏ và yêu nhau đã 10 năm, đến nay mới quyết định tổ chức đám cưới.

“Thực sự tôi cảm thấy rất xúc động khi anh ấy đã biến tôi thành cô dâu hạnh phúc nhất thế giới trong ngày cưới”, chị Phan Thị Nguyệt nói.

Được biết quãng đường từ nhà cô dâu đến nhà chú rể là 5km, hai bên đường rất đông người dân hiếu kỳ tập trung để tận mắt chiếc xe hoa độc nhất từ trước tới nay và cùng chúc phúc cho đôi bạn trẻ

Sau đám cưới, cả cô dâu và chú rể nhận được khá nhiều sự quan tâm từ bạn bè và dân mạng, đôi vợ chồng trẻ cảm thấy vui, sẵn sàng chia sẻ ý tưởng. Tuy nhiên, họ không có ý muốn trở nên nổi tiếng.

H. Thúy (Th)

Tin liên quan:

Đám cưới dễ thương nhất Tây Ninh: Rước dâu bằng xe đạp" alt="Đám cưới rước dâu bằng xe ngựa kéo độc đáo ở Hà Tĩnh" width="90" height="59"/>

Đám cưới rước dâu bằng xe ngựa kéo độc đáo ở Hà Tĩnh