Động cơ tăng áp đang được xem là tiêu chuẩn mới được áp dụng trên nhiều chiếc xe thể thao và sedan tlich thi dau aff cuplich thi dau aff cup、、
Động cơ tăng áp đang được xem là tiêu chuẩn mới được áp dụng trên nhiều chiếc xe thể thao và sedan thế hệ mới. Và Toyota sẽ là một trong những hãng xe Nhật đầu tiên sử dụng động cơ này cho thế hệ sedan ăn khách nhất của hãng.
TheẽnângcấpđộngcơchoxeCamrythếhệmớlich thi dau aff cupo trang tin Automotive News, rất có thể, thế hệ Camry tiếp theo sẽ là dòng xe được Toyota nâng cấp động cơ cũ lên sử dụng động cơ tăng áp mới.
Hiện tại, thế hệ Camry đang sử dụng động cơ V6 dung tích 3,5l, công suất tối đa 268 mã lực, mô-men xoắn cực đại 336 Nm. Còn thế hệ Camry mới sẽ sử dụng động cơ tăng áp 2.0l 4 xy-lanh thay thế cho động cơ V6 đang sử dụng trên xe cũ.
Ông Kim Beom-su tuyên bố sẽ quyên góp một nửa trong khối tài sản 9,6 tỷ USD làm từ thiện.
Không giống như những người thừa kế tập đoàn, Kim Beom-su và Kim Bong-jin đều sinh ra trong các gia đình thuộc tầng lớp lao động.
Kim Bong-jin từng chia sẻ mình sinh ra trên một hòn đảo nhỏ, cha mẹ mở một nhà hàng nhỏ. Khi còn là thiếu niên, anh đã từ bỏ ước mơ theo học trường trung học nghệ thuật, thay vào đó là đăng ký vào một trường dạy nghề với học phí rẻ hơn.
Theo vị CEO, của cải có giá trị khi nó được sử dụng "cho lợi ích của những người khó khăn trong xã hội". Vì vậy, anh và vợ dùng tài sản làm từ thiện thay vì để lại hết cho các con.
Đến nay, hai vị tỷ phú vẫn chưa công bố thời gian chính xác quyên tiền hay chi tiết các tổ chức được nhận.
Theo số liệu trên trang web của Giving Pledge, hơn 200 người siêu giàu trên thế giới đã tham gia cam kết này. Trước đây, nó bị nhiều người chỉ trích là không có ràng buộc về mặt pháp lý, chỉ là một "cam kết đạo đức".
Lớn lên trong khó khăn, CEO Kim Bong-jin phải từ bỏ ước mơ nghệ thuật trước khi thành công với Woowa Brothers.
Giống như nhiều nước Đông Á, người Hàn Quốc chủ yếu vẫn hướng về gia đình, với sự hỗ trợ tài chính cho giáo dục và nhà ở kéo dài đến tuổi trưởng thành từ cha mẹ. Phần lớn ít suy nghĩ về việc giúp đỡ những người không phải họ hàng của mình.
Trong bảng xếp hạng của tổ chức phi lợi nhuận Charities Aid Foundation về độ rộng lượng, Hàn Quốc xếp ở vị trí thứ 57, Nhật Bản là 107 và Trung Quốc là 126.
Trong lịch sử, người siêu giàu ở xứ củ sâm hiếm khi tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, chủ yếu tập trung vào việc duy trì sự kiểm soát trong các công ty của mình thông qua sự hỗ trợ của những thành viên trong gia đình.
Tuy nhiên, với các tỷ phú tự thân như Kim Bong-jin hay Kim Beom-su, họ có thể quản lý tài sản cá nhân linh hoạt hơn và cũng có nhiều đổi khác trong quan niệm về từ thiện.
Vladimir Tikhonov, giáo sư nghiên cứu Hàn Quốc tại Đại học Oslo, nhận định các động thái đi đầu của những tỷ phú như Kim Bong-jin và Kim Beom-su là "sự thể hiện tư tưởng công khai của một bộ phận những người tự làm giàu".
"Các tỷ phú tự thân có những thứ mà những người thừa kế không có", ông nhận định.
Theo Zing
Người Hàn Quốc 'phát điên' vì tiếng ồn nhà hàng xóm
Một bữa tiệc nướng trên sân thượng đã biến thành một cuộc tranh cãi với người hàng xóm của ông Alex Kim vì tiếng ồn mà con gái ông và bạn bè gây ra do chạy nhảy.
" width="175" height="115" alt="Xu hướng từ thiện trong giới siêu giàu Hàn Quốc" />
Nói đến chuyện cơ quan, chắc các bạn sẽ thở dài, ôi ở đâu chả có những chuyện bon chen, đố kị, ở đâu chẳng có những đồng nghiệp xấu tính, nhưng không biết đã có ai gặp phải tình huống như tôi?
" width="175" height="115" alt="Mới đi làm đã bị sếp lớn đưa vào nhà nghỉ" />