Mạng xã hội bất bình vì một nhóm học sinh chế giễu người châu Á
Trong bức ảnh gây phản ứng dữ dội tại cộng đồng châu Á,ạngxãhộibấtbìnhvìmộtnhómhọcsinhchếgiễungườichâuÁtrận bóng đá hôm nay 19 học sinh trường cấp 2 Sint-Paulusschool Campus College (một trường trung học Hà Lan ở Bỉ) mặc trang phục truyền thống của Trung Quốc, đầu đội nón lá. Trong số đó, có hai người mặc trang phục gấu trúc – vốn được xem là “quốc bảo” Trung Quốc.
Nhóm học sinh vui vẻ cười tươi tạo dáng bên tấm biển ghi dòng chữ “Corona Time” (Thời Corona). Tấm biển còn có hình vẽ một người đeo khẩu trang. Thậm chí, một nữ sinh còn dùng tay kéo hai bên khóe mắt, một cử chỉ được xem là xúc phạm và chế giễu đối với những người gốc Đông Á.
Bức ảnh này xuất hiện trong bối cảnh chính phủ nhiều quốc gia trên thế giới đang cố gắng ngăn chặn sự bùng phát của Covid-19 khiến 100.000 người bị nhiễm trên toàn cầu.
Bức ảnh gây bức xúc trong cộng đồng Châu Á
Một điều gây phẫn nộ hơn là trước đó, Sint-Paulus Campus College Waregem đã đăng tải bức ảnh này lên trang Instagram và Facebook, nhưng sau đó đã gỡ bỏ mà không lên tiếng giải thích hay đưa ra tuyên bố chính thức nào liên quan tới vụ việc
Instagram của trường cũng đã thay đổi chế độ từ công khai sang riêng tư kể từ khi bắt đầu xuất hiện sự phẫn nộ xung quanh bức ảnh.
Waregem1, một đài phát thanh của khu vực Waregem và Deerlijk (Bỉ), sau đó cũng đã đưa tin về hoạt động của nhóm học sinh này cùng thông tin chú thích: “Các học sinh ở Waregem ăn mặc như người Trung Quốc và giới thiệu về virus corona”. Tuy nhiên, sau đó, đài Waregem1 đã xóa bài trên website lẫn fanpage Facebook.
Broodje Kaas Met Sambal, một nhóm nâng cao nhận thức và giải quyết vấn đề phân biệt chủng tộc đối với cộng đồng Châu Á ở Hà Lan, đã đăng bức ảnh lên trang Instagram của mình và lên án ngôi trường này là vô trách nhiệm.
Nhóm cho biết hình ảnh được chính nhà trường đăng tải trên các trang mạng xã hội của mình.
“Sau đó, họ đã âm thầm xóa các bức ảnh, nhưng điều này chắc chắn không giải quyết được vấn đề và một lần nữa cho thấy cần phải xử lý vấn đề phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử trong giáo dục”.
"Là một tổ chức giáo dục, trường có ảnh hưởng rất lớn đến thế hệ tương lai. Việc nhà trường chấp nhận hành vi này, thậm chí quảng bá trên các kênh của nhà trường là vô trách nhiệm”, nhóm này nói.
Bức ảnh cũng được nhiếp ảnh gia Rui Jun Luong ở thành phố Rotterdam (Hà Lan) đăng lại. “Không thể tin được. Làm thế nào một trường học có khẩu hiệu “Trái tim ấm áp, cái nhìn tươi mới, tâm trí cởi mở’ lại có thể đăng tải bài viết và hình ảnh như vậy".
Thậm chí, nhiều người bình luận: “Đây là một cuộc tấn công chứ không thể coi là một trò đùa. Đó là sự phân biệt chủng tộc, chế giễu văn hóa”.
Một người khác nói: “Chúng tôi cảm thấy đây là một sự xúc phạm, không hề buồn cười chút nào. Hãy thử đặt mình vào vị trí của một người Châu Á và được gắn với từ ‘corona’ xem các bạn cảm thấy thế nào?”.
Khi các học sinh gốc Á xuất hiện, một nữ sinh la lên “virus corona”.
Vấn đề phân biệt chủng tộc đang xảy ra ở nhiều nơi mà nạn nhân là những người gốc Châu Á - nơi có dịch viêm phổi cấp Covid-19 đang hoành hành.
Mới đây, một kiến nghị trực tuyến thu hút hàng ngàn chữ ký kêu gọi đuổi học 2 học sinh trung học ở California sau khi xuất hiện trong video bắt nạt học sinh Việt Nam trong khuôn viên trường.
Vụ việc xảy ra hôm 6/3 tại Trường Trung học Bolsa Grande ở thành phố Garden Grove, nơi có một trong những cộng đồng người gốc Việt đông đúc nhất tại Mỹ.
Trong video đầu tiên, hai nữ sinh ngồi trên khán đài dự một sự kiện nhằm tôn vinh nét văn hóa đa dạng của học sinh. Khi các học sinh gốc Á xuất hiện, một nữ sinh la lên “virus corona”.
Ở video thứ hai, một nữ sinh đội nón quai thao Việt Nam, đùa giỡn rồi ném xuống đất. Còn trong video thứ ba, một em đã xúc phạm nữ sinh gốc Á đeo khẩu trang trước khi tát vào miệng bạn học.
Trước hành động này, một kiến nghị trực tuyến đã được tạo ra vào cuối tuần qua. Tính đến 11/3, bản kiến nghị đã thu được hơn 38.000 chữ ký.
Đại diện nhà trường cho biết, các nữ sinh trên sẽ phải đối diện “biện pháp kỷ luật theo Bộ luật Giáo dục California”.
Học khu này cũng đã lên tiếng xin lỗi “vì nỗi đau gây ra cho cộng đồng”. “Hành vi trên là không chấp nhận được. Những hành động, lời nói gây kỳ thị hay thù ghét không có chỗ trong những ngôi trường của chúng tôi”.
Trường Giang

Bị phản ứng chế giễu người châu Á, trường học Bỉ xin lỗi
Kèm theo lời xin lỗi, hiệu trưởng trường Sint-Paulus School campus College khẳng định bức ảnh không nhằm hạ bệ hay xúc phạm nhóm cư dân nào.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
Khách hàng trải nghiệm sản phẩm Samsung trong dịp ra mắt.
Samsung xuất xưởng được 74 triệu thiết bị trong quý 1/2022, chỉ giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái, thuộc 2 trong số 5 hãng trong top đầu hồi phục được số lượng smartphone xuất xưởng trước đại dịch. Dù dòng Galaxy S22 tung ra muộn hơn 1 tháng so với trước và giá cao hơn S21, song thị trường vẫn đón nhận tốt, tạo được tăng trưởng 7% theo quý.
Trong quý này, lượng iPhone xuất xưởng vẫn tương đương quý 1/2021, đạt 59 triệu sản phẩm. Góp phần vào sự duy trì sức mua là dòng iPhone 13 và việc ra mắt sớm dòng iPhone SE hỗ trợ 5G, giúp đẩy thị phần hãng này lên 18%, tăng so với 17% của quý 1/2021. Quý này số lượng iPhone xuất xưởng giảm 28% so với quý trước chủ yếu do yếu tố mùa vụ.
Trong khi đó, số lượng smartphone Xiaomi xuất xưởng quý này giảm 20% so với cùng kỳ, còn 39 triệu sản phẩm, khiến thị phần của hãng giảm xuống 12% (thấp hơn mức 14% của quý trước). Nguyên nhân của sự sụt giảm do dòng Redmi 9A và 10S có sức mua thấp, cộng với việc Xiaomi bị ảnh hưởng nặng về thiếu chip hơn so với hãng khác. Hãng cũng không được hưởng lợi từ Tết cổ truyền tại thị trường Trung Quốc khi thị phần của Xiaomi hiện ở mức 15% (thấp hơn mốc trên 16% ở quý trước lẫn quý cùng kỳ).
Do tình trạng khan hiếm linh kiện, thị phần Oppo bị giảm 19% so với cùng kỳ và giảm 9% so với quý trước, còn 31 triệu sản phẩm. Counterpoint nhận định việc tập trung vào bán lẻ trực tiếp và thiếu các đợt ra mắt sản phẩm lớn khiến thị phần Oppo giảm sút, nhất là ở những thị trường trọng điểm của hãng như Ấn Độ. Kết quả là thị phần Oppo giảm xuống còn 9% so với 11% ở quý cùng kỳ.
Vivo giảm 19% so với Q1/2021 và 3% so với quý trước, khiến thị phần giảm xuống còn 9%, thấp hơn mức 10% cùng kỳ năm ngoái. Cũng như Oppo, Vivo bị ảnh hưởng bởi sự thiếu hụt nguồn cung kể từ cuối năm ngoái. Thêm vào đó, sự cạnh tranh gay gắt ở phân khúc smartphone tầm trung khiến thị phần hãng này bị ảnh hưởng. Dù bán tốt ở Trung Quốc và thay thế vị trí của Apple trong top đầu song thị phần Vivo trên toàn cầu lại giảm nhẹ.
Trong khi các hãng trong top 5 nói trên chịu ảnh hưởng bởi thị trường, thì một số hãng nhỏ hơn lại tăng trưởng tốt. Realme và Honor lần lượt tăng trưởng 13% và 148% so với cùng kỳ.
Chuyên gia từ Counterpoint nhận định tình trạng thiếu linh kiện dự kiến sẽ sớm giảm bớt, song cuộc chiến Nga-Ukraine lại đặt ra một thách thức mới đối với sự phục hồi của thị trường điện thoại thông minh toàn cầu. Tác động của chiến tranh có thể rộng hơn nếu nó dẫn đến nguồn nguyên liệu thô giảm, giá tăng, áp lực lạm phát hơn nữa, và/hoặc các nhà cung cấp khác rút khỏi Nga.
Hải Đăng
Thị trường smartphone toàn cầu giảm mạnh nhất từ khi Covid-19 bùng phát
Doanh số smartphone toàn cầu quý I/2022 ghi nhận mức giảm sâu nhất kể từ khi Covid-19 khởi phát vào năm 2020 do nhu cầu giảm và tình hình kinh tế bất ổn.
" alt="Samsung, Apple dần hồi phục so với trước dịch" />PGS.TS Tạ Anh Tuấn - Trưởng khoa Điều trị tích cực Nội khoa, thăm khám cho bé T.B “Sau 1 ngày điều trị bằng các biện pháp hồi sức thông thường (thở máy, thở máy cao tần…), tình trạng của trẻ chưa có sự chuyển biến rõ rệt, SP02 chỉ duy trì ở khoảng 65% - 70% khi trẻ được thở máy cao tần. Nếu kéo dài và không áp dụng phương pháp điều trị cao hơn, bệnh nhi chắc chắn sẽ tử vong”, PGS.TS Tạ Anh Tuấn cho hay
Trước diễn biến nghiêm trọng của ca bệnh, sáng ngày 9/6, Bệnh viện Nhi Trung ương đã cử 1 ekip ECMO gồm các bác sĩ, điều dưỡng lên Sơn La hỗ trợ cấp cứu, đặt ECMO, ổn định bệnh nhi và vận chuyển về Bệnh viện Nhi Trung ương ngay trong đêm để tiếp tục điều trị.
Với trường hợp của bé T.B, việc di chuyển bé trong tình trạng suy hô hấp nặng, chỉ số oxy máu thấp (khoảng 65% - 70% khi bệnh nhân được thở máy cao tần) là rất nguy hiểm, nguy cơ trẻ tử vong trên đường đi rất cao, bắt buộc phải di chuyển cả ekip (con người, trang thiết bị, máy móc..) đến bệnh viện địa phương (nơi chưa từng áp dụng phương pháp ECMO) để thực hiện.
"Nếu không áp dụng phương pháp điều trị cao hơn, bệnh nhi chắc chắn sẽ tử vong”, PGS.TS Tạ Anh Tuấn cho biết. ThS.BS Hoàng Thanh Sơn – Khoa Ngoại Tim mạch, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Nhi Trung ương - Người trực tiếp đặt ECMO cho bệnh nhi, cho biết, trước khi tiến hành một ca ECMO lưu động cần thực hiện các bước quan trọng như hội chuẩn trực tuyến tình trạng bệnh nhân, tình trạng cơ sở vật chất tại chỗ, nơi bệnh nhân đang điều trị.
Đồng thời lên phương án vận chuyển kỹ càng, tuân thủ nghiêm ngặt, sử dụng xe tiêu chuẩn cao, đầy đủ thiết bị, nguồn điện cho máy ECMO phải đảm bảo tuyệt đối không xảy ra trục trặc gì trong quá trình vận chuyển bệnh nhân. Đội ngũ y bác sĩ phải chuyên nghiệp, tập huấn nhiều lần, triển khai nhiều phương án. Khi đến nơi, họ phải có sự kết hợp với cơ sở y tế tại chỗ thật tốt.
Nhờ sự chuẩn bị kỹ trước chuyến đi, cùng sự phối hợp giữa các chuyên khoa và 2 bệnh viện, quá trình phẫu thuật đặt ECMO cho bệnh nhi diễn ra tương đối thuận lợi. Trẻ đáp ứng tốt sau khi được sử dụng ECMO.
Sau 5 ngày được điều trị, bệnh nhi đã được rút ECMO và cai oxy. Hiện tại, tình trạng của trẻ đã cải thiện rõ rệt khi tự thở, tỉnh táo và đã có thể ăn được cháo.
Ngọc Trang
Bé 3 tuổi bị đánh đập, nhốt vào tủ đông: Dự kiến chiều nay trẻ ra việnĐại diện Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin về tình hình sức khỏe của bé N.H.Đ (trú tại xã Nhân Chính, huyện Lý Nhân, Hà Nam) - bệnh nhi bị bạo hành vào ngày 13/8." alt="Sau khi tiêm kháng sinh bị sốc phản vệ, bé trai 3 tuổi suýt chết" />
Việc triển khai ứng dụng "VssID - Bảo hiểm xã hội số" là một bước đi quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Theo Trung tâm CNTT của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trong năm 2020, ngành Bảo hiểm xã hội đã cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 cho toàn bộ 27 thủ tục hành chính của ngành; tích hợp và cung cấp 15 dịch vụ công trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Tổng số hồ sơ giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử trong năm 2020 đã được cơ quan bảo hiểm xã hội tiếp nhận và giải quyết đạt gần 85 triệu hồ sơ.
Đặc biệt, hệ sinh thái bảo hiểm xã hội số đã và đang được Bảo hiểm xã hội Việt Nam hoàn thiện, hiện đã cung cấp ứng dụng “VssID – Bảo hiểm xã hội số”, dịch vụ tin nhắn SMS, dịch vụ thanh toán trực tuyến, hệ thống Chatbot hỗ trợ khách hàng…
Trong đó, việc triển khai ứng dụng VssID được nhận định là một bước đi quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số của ngành bảo hiểm xã hội, góp phần thực hiện các nhiệm vụ về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, hướng tới sự hài lòng cho các tổ chức, cá nhân.
Được Bảo hiểm xã hội Việt Nam chính thức công bố ngày 16/11/2020 trên nền tảng thiết bị di động Android và iOS, ứng dụng VssID hiện đã cung cấp các tiện ích, thông tin thiết yếu như: theo dõi quá trình tham gia, lịch sử thụ hưởng các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Bên cạnh đó, ứng dụng còn giúp tra cứu các thông tin về mã số bảo hiểm xã hội, cơ quan bảo hiểm xã hội, cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế và các điểm thu, đại lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế hộ gia đình, dịch vụ hỗ trợ 24/7...
Ứng dụng VssID còn có một vai trò quan trọng khác là giúp người dùng giám sát việc thực hiện nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người sử dụng lao động. Đây cũng là một kênh truyền thông trực tiếp về chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của Đảng và Nhà nước.
Trong kế hoạch chuyển đổi số ngành thời gian tới, Bảo hiểm xã hội Việt Nam xác định sẽ tiếp tục ưu tiên nghiên cứu và triển khai tích hợp các dịch vụ công, tiện ích thanh toán trực tuyến dành cho cá nhân trên ứng dụng VssID để đảm bảo người dân có thể thực hiện các giao dịch với cơ quan bảo hiểm xã hội tại bất cứ đầu và bất kỳ lúc nào.
Song song với đó, thời gian tới, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng ưu tiên thực hiện các nhiệm vụ quan trọng khác như: Tiếp tục sử dụng có hiệu quả hệ thống tổng hợp và phân tích dữ liệu DWH phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành và các hoạt động nghiệp vụ của ngành; tiếp tục kết nối, trao đổi, chia sẻ dữ liệu giữa Bảo hiểm xã hội Việt Nam với các bộ ngành, kết nối và cung cấp thông tin báo cáo trên hệ thống thông tin báo cáo quốc gia.
Đồng thời, tới đây ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng sẽ tập trung triển khai các nội dung về cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm sau khi Chính phủ ban hành Nghị định quy định cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm.
Được biết, dự thảo Nghị định quy định cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm đã được Bảo hiểm xã hội Việt Nam xây dựng, gồm 4 chương với 29 điều. Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang chủ trì trình Chính phủ phê duyệt Nghị định này.
Vân Anh
Người dân đã có thể tra cứu thông tin BHXH trên ứng dụng
Ngoài việc tra cứu thông tin, 10 tỉnh miền Trung đã có thể sử dụng ứng dụng VssID trên điện thoại thay thế thẻ BHYT giấy khi điều trị tại các cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
" alt="Sẽ tích hợp thêm dịch vụ công, tiện ích thanh toán online trên ứng dụng VssID" />Bé gái bụ bẫm được đặt tên Hạ Vy với gửi gắm có ý nghĩa.
PGS.TS Phạm Bá Nha, Trưởng khoa Phụ sản, chia sẻ, ca mổ đẻ này được chuẩn bị chu đáo hơn do diễn ra trong thời điểm cả nước chống dịch Covid-19 và BV Bạch Mai đang phải thực hiện cách ly.
Ngay sau ca mổ, chị Y. cho biết, chị rất vui và hạnh phúc. Người mẹ gửi lời cảm ơn bệnh viện, các y bác sĩ tại khoa Phụ sản đã giúp chị và con an toàn, khỏe mạnh.
Chị chia sẻ, do sinh con trong thời khắc đặc biệt nên gia đình đã quyết định đặt tên con gái là Hạ Vy với gửi gắm cả đất nước sẽ nhanh chóng hạ gục được dịch Covid-19 để cuộc sống sớm trở lại bình thường.
Từ ngày 28/3 đến 5/4, khoa Phụ sản, BV Bạch Mai, đã đón 5 em bé chào đời. Trong đó có 2 sản phụ là nhân viên của bệnh viện, 3 sản phụ là bệnh nhân chờ sinh có bệnh lý nền.
PGS Nha cho biết, tại khoa vẫn còn gần 10 thai phụ đang chờ sinh. Ngoài ra, nhiều nhân viên y tế của bệnh viện đang mang bầu trong khu cách ly chuẩn bị đến ngày sinh cũng được chuẩn bị các phương án đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con.
BV Bạch Mai chính thức áp dụng nội bất xuất, ngoại bất nhập từ ngày 28/3. Trước đó, từ ngày 20/3, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã bị phong tỏa, toàn bộ nhân viên tại đây được yêu cầu cách ly.
Thúy Hạnh
Đã xác định hơn 52.000 người liên quan đến BV Bạch Mai
- Các địa phương trên cả nước đã rà soát được hơn 52.000 người liên quan đến BV Bạch Mai, trong đó có hơn 4.300 bệnh nhân nội trú.
" alt="Nữ điều dưỡng BV Bạch Mai sinh con trong khi cách ly" />Với việc thông qua dự luật, người dân tại Trung Phi có thể sử dụng Bitcoin để thực hiện các giao dịch hàng ngày, tương tự như một loại tiền tệ thông thường.
Dù mức độ phủ sóng Internet ở mức rất thấp, Cộng hòa Trung Phi vẫn chấp nhận Bitcoin là một loại tiền tệ hợp pháp (Ảnh: Getty).
Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích địa chính trị và chuyên gia tài chính đang cảm thấy bối rối và khó hiểu trước động thái chính thức công nhận đồng Bitcoin của Cộng hòa Trung Phi.
Dù Cộng hòa Trung Phi là một quốc gia giàu tài nguyên như vàng, uranium và các khoáng sản có giá trị khác… tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng của cuộc nội chiến từ năm 2012, hiện Trung Phi vẫn đang là một trong những quốc gia nghèo và kém phát triển nhất thế giới, với mức thu nhập trung bình ước tính đạt 477 USD/người vào năm 2020, trong đó 71% dân số Trung Phi sống dưới mức nghèo đói.
Đáng chú ý, chỉ khoảng 11% trong tổng số 4,8 triệu người dân tại Cộng hòa Trung Phi có quyền truy cập Internet, điều này khiến nhiều chuyên gia đặt câu hỏi làm cách nào để người dùng có thể sử dụng Bitcoin làm một loại tiền tệ giao dịch khi không phải ai cũng có điều kiện kết nối Internet?
"Câu hỏi lớn nhất là chính sách về tiền điện tử này là dành cho ai, khi mà tỷ lệ phủ sóng Internet tại Cộng hòa Trung Phi chỉ là 11%. Có lẽ chính phủ đã được dự báo về việc thông qua Bitcoin có thể thúc đẩy các khoản thanh toán trong nước, nhưng không rõ điều này sẽ diễn ra như thế nào?", David Gerard, một nhà nghiên cứu chính trị châu Phi, nhận xét.
Hiện Cộng hòa Trung Phi đang sử dụng đồng CFA franc Trung Phi làm đơn vị tiền tệ của mình. Đây là loại tiền tệ được sử dụng chung cho 6 nước nằm ở khu vực Trung Phi, thuộc Cộng đồng Kinh tế và Tiền tệ Trung Phi (bao gồm Cameroon, Cộng hòa Trung Phi, Tchad, Cộng hòa Congo, Guinea Xích Đạo và Gabon). Giá trị của đồng CFA franc Trung Phi gắn liền với biến động giá trị đồng Euro, do vậy, nhiều ý kiến cho rằng việc công nhận đồng Bitcoin là động thái để Cộng hòa Trung Phi giảm sự phụ thuộc vào đồng tiền chung CFA franc Trung Phi.
Như vậy, Cộng hòa Trung Phi đã trở thành quốc gia thứ 2 trên thế giới chính thức công nhận Bitcoin là một loại tiền tệ hợp pháp.
Trước đó, vào tháng 6/2021, El Salvador đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới xem Bitcoin như một loại tiền tệ hợp pháp và được sử dụng song song với đồng USD (tiền tệ chính thức của quốc gia này), cho phép người dân sử dụng Bitcoin cho các hoạt động giao dịch thường ngày như mua hàng hóa, nộp thuế, thanh toán hóa đơn…
Một số quốc gia khác cho phép sử dụng Bitcoin một cách hợp pháp, nhưng vẫn không xem Bitcoin như một loại tiền tệ chính thức để thay thế đơn vị tiền tệ chính thức đang được sử dụng tại quốc gia đó. Ngoài ra, chính phủ của một số quốc gia cũng đang xem xét hợp pháp hóa giao dịch tiền điện tử và chấp thuận sử dụng tiền điện tử cho các thanh toán hàng ngày.
(Theo Dân Trí)
" alt="Nước nghèo nhất thế giới công nhận Bitcoin dù mức độ dùng Internet cực thấp" />
- ·Nhận định, soi kèo Greuther Furth vs FC Koln, 23h30 ngày 11/4: Tự tin trên sân nhà
- ·Mẹ bệnh tim tha thiết xin cứu con trai 6 tuổi mắc ung thư hiểm nghèo
- ·Mã vùng điện thoại cố định của Hải Phòng là bao nhiêu?
- ·Giá xe Honda Rebel 250 năm 2016 hàng hiếm 500 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 11/4: Bắt nạt đội khách
- ·Dự báo 2 kịch bản bất động sản 2023 hé lộ thời điểm thị trường ấm lên
- ·Phi công Anh âm tính trở lại, bệnh cảnh có nhiều tín hiệu khả quan
- ·5 dấu hiệu cảnh báo lốp xe của bạn có vấn đề cần khắc phục
- ·Kèo vàng bóng đá Udinese vs AC Milan, 01h45 ngày 12/4: Tin vào Rossoneri
- ·Uống rượu, không đeo khẩu trang còn tấn công cảnh sát ở chốt kiểm dịch
Anh Hùng là nhân vật trong bài viết "Cám cảnh mẹ góa xin ăn 8 tháng, nuôi hi vọng cứu con trai tai nạn", do Báo VietNamNet đăng tải.
Anh Hùng (quê Quảng Ngãi) không may bị tai nạn giao thông khoảng đầu tháng 9/2020, chấn thương phần đầu và gãy chân trái. Gia đình neo đơn, một mình cô Chín chật vật đưa con trai đi khắp các bệnh viện để cứu chữa. Nhưng đến hiện tại, vết gãy ở chân của anh Hùng vẫn chưa thể cố định.
Cô Dương Thị Chín chăm sóc con trai tại Bệnh viện Phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp. Cô Chín trải lòng: "Tôi đã đưa con đi bệnh viện ở địa phương, rồi ra Đà Nẵng, xong mới vào TP.HCM, nhưng đến nay con vẫn chưa thể hồi phục. Chồng mất đã gần 20 năm, một mình tôi nuôi con khôn lớn, giờ lại tại nạn nằm đấy, tôi phải bán sạch lợn gà, đến cái xe máy cũ và chiếc ti vi để có tiền chữa trị cho con".
Trong nhà không còn tiền, người mẹ nghèo phải đi xin từng bữa ăn, từng đồng tiền lẻ gom lại để con trai được tiếp tục điều trị, nhưng lâu dần, người cho cũng cạn.
Cô Chín nhận 39.670.000 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet. Khi biết bạn đọc VietNamNet ủng hộ cho anh Hùng gần 40 triệu đồng, cô mừng đến bật khóc.
"Tôi tưởng con mình hết hi vọng rồi, chẳng ngờ trong lúc khó khăn cùng cực, mẹ con tôi lại nhận được sự giúp đỡ của những tấm lòng nhân ái. Tôi vô cùng biết ơn".
Cô Chín cho biết, anh Hùng đã được chuyển sang Bệnh viện Chấn thương - Chỉnh hình để điều trị tiếp.
Khánh Hòa
Mắc bệnh thận, nam sinh học giỏi vẫn gắng gượng làm thêm nuôi bà ngoại tiểu đường
Khi chúng tôi đến, Đạt vừa đi chạy thận về. Trong căn nhà rộng thênh thang nhưng mục nát, em nghẹn ngào khi nhắc đến cha mẹ đã mất, những căn bệnh hiểm nghèo mà hai bà cháu đang chống chọi.
" alt="Bạn đọc ủng hộ anh Dương Quốc Hùng gần 40 triệu đồng" />Mẫu SUV Link & Co 01 đang được cho thuê với giá 500 euro/tháng tại châu Âu. Ảnh: Lynk & Co. Cụ thể, người đăng ký thành viên với Lynk & Co tại châu Âu có thể được thuê 1 chiếc SUV 01 Hybrid với mức chi phí phải trả hàng tháng là 500 euro (tương đương khoảng hơn 13 triệu đồng) và tăng lên 550 euro kể từ năm 2024, để phục vụ mọi nhu cầu cá nhân, thậm chí là có thể tiếp tục cho thuê lại chiếc xe đó.
Theo Reuters, chính sách này đã thu hút 60.000 lượt đăng ký trên khắp châu Âu vào năm 2022 và tính đến tháng 4/2023, Lynk & Co đã có tổng cộng 200.000 thành viên đăng ký sử dụng dịch vụ thuê xe, 25.000 thành viên trong số đó đến từ thị trường Pháp.
Theo ông Alain Visser, giám đốc điều hành của Lynk & Co chia sẻ rằng, chính đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy công ty có những bước đi táo bạo. Họ nhận thấy rằng, dịch bệnh khiến cho người tiêu dùng hay những tài xế ngại phải bỏ ra một số tiền lớn để mua sắm ô tô thì việc cho thuê xe theo thời hạn từng tháng với mức giá hợp lý cũng như có thể hủy bỏ tư cách thành viên bất cứ lúc nào sẽ là một đề xuất hấp dẫn.
Thực tế chứng minh rằng chính sách sáng tạo trên của công ty đã đi đúng hướng khi họ có thể tạo dựng được tên tuổi của riêng mình tại một thị trường nổi tiếng khó tính như châu Âu.
CEO Visser cũng cho biết rằng, công ty cũng có tham vọng lấn sân sang thị trường Mỹ vào một giai đoạn phù hợp trong tương lai.
Bên cạnh việc triển khai mạng lưới cho thuê ô tô rộng rãi tại nhiều quốc gia châu Âu, doanh số bán hàng của Lynk & Co cũng đạt được những thành tựu nhất định.
Trong năm 2022, nhà sản xuất tới từ Trung Quốc đã bán ra tổng cộng 30.000 xe, tăng mạnh so với doanh số chỉ gần 7.000 xe vào năm 2021. Đây là minh chứng cho sự gia tăng ảnh hưởng ngày một rõ rệt của ông lớn Geely tới thị trường châu Âu đầy tiềm năng.
Mẫu xe điện SUV Link & Co 02 vừa ra mắt, sắp sửa được bổ sung vào đội xe cho thuê tại châu Âu từ cuối năm 2024. Ảnh: Lynk & Co. Trong năm 2024 sắp tới, Link & Co cho biết kế hoạch bổ sung mẫu xe điện đầu tiên vào đội hình xe cho thuê và phân phối tại châu Âu. Theo tổ chức tư vấn Inovev, vào năm 2022, xe điện do Trung Quốc sản xuất đã chiếm tới 9% thị phần tại châu Âu, gần gấp đôi so với năm 2021 và đang liên tục gia tăng với tốc độ mạnh mẽ.
Dẫu vậy, Lynk & Co phải đối mặt với một sự cạnh tranh không nhỏ từ các công ty cho thuê xe tự lái tại châu Âu.
Thậm chí, việc chỉ có duy nhất một mẫu xe là SUV 01 Hybrid với 2 màu sơn là đen và xanh để cho thuê khiến cho công ty Trung Quốc thiếu tính cạnh tranh, còn khách hàng thì quá ít sự lựa chọn.
Trong thời điểm mà nhu cầu mua xe của người tiêu dùng ngày một tăng lên, sự ra mắt liên tục của các mẫu mã, sản phẩm mới tới từ những thương hiệu nổi tiếng hay có mức giá phù hợp với đại chúng, chắc chắn sẽ gia tăng các áp lực lên Lynk & Co nếu họ không có các chính sách phát triển mới hấp dẫn, đột phá.
Bên cạnh đó, sự căng thẳng giữa Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Trung Quốc xoay quanh vấn đề ô tô cũng sẽ là một rào cản mới thực sự phức tạp đối với các hãng xe Trung Quốc đang có chặng đường kinh doanh tốt tại thị trường châu Âu.
Hùng Dũng (Theo Autonews)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộcSản xuất ô tô là con đường đầy chông gai đối với công ty Trung Quốc này, thành công hiện tại được góp nhặt từ nhiều thất bại." alt="Hãng xe Trung Quốc xâm nhập châu Âu bằng kiểu kinh doanh lạ" />Nhiều chủ đầu tư tại TP.HCM và tỉnh lân cận hoãn mở bán dự án mới. Gần đây, Bình Dương là thị trường có nguồn cung căn hộ dồi dào nhất thì hiện các chủ đầu tư cũng e dè tung sản phẩm mới. Dù đã đẩy mạnh chiến dịch truyền thông nhưng doanh nghiệp phải lùi lịch trình mở bán 2 dự án chung cư ở Bình Dương từ quý 4/2022 sang quý 2/2023.
Tại TP.HCM, một số chủ đầu tư cũng lùi thời gian mở bán qua năm 2023 dù trước đó đã lên kế hoạch ra hàng vào cuối năm nay.
Như tại TP.Thủ Đức, chủ đầu tư khu đô thị quy mô đã lên kế hoạch mở bán những căn hộ cao cấp đầu tiên vào quý 4/2022, mức giá dự kiến khoảng 100 triệu đồng/m2. Tuy vậy, chủ đầu tư cho biết không thể triển khai bán hàng vào thời điểm này vì diễn biến thị trường không khả quan.
Không chỉ dự án mới, việc mở bán giai đoạn tiếp theo của các dự án hiện hữu cũng không không nằm trong dự tính của các chủ đầu tư. Thay vì tung sản phẩm vào quý 4/2022, một chủ đầu tư đã dời sang quý 1/2023 cho giai đoạn 2 của hai khu đô thị tại Đồng Nai.
Thị trường không có chỗ cho giới đầu cơ, thổi giá
Mặc dù nguồn cung nhà ở không dồi dào như dự kiến, thị trường bất động sản TP.HCM và các tỉnh lân cận vẫn có một số ít dự án mới mở bán trong giai đoạn cuối năm nay. Phần lớn trong số này là các sản phẩm thuộc phân khúc trung và cao cấp của các chủ đầu tư lớn.
Nhận định về thị trường nhà ở từ nay đến hết năm 2022, Chuyên gia bất động sản Trần Khánh Quang cho rằng thị trường vẫn sẽ trầm lắng. Giá không tăng nhưng giao dịch chậm lại. Nhưng nếu chủ đầu tư cơ cấu sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường thì khả năng thanh khoản vẫn có thể duy trì ở mức ổn định.
“Dù đối mặt với nhiều thách thức nhưng thị trường bất động sản sẽ chứng kiến sự sàng lọc lớn. Tôi cho rằng thị trường sẽ không còn chỗ đứng cho giới đầu cơ, thổi giá trong giai đoạn này”,ông Trần Khánh Quang nói và dự báo thị trường bất động sản sẽ còn tiếp tục khó khăn đến quý 2/2023.
Đối với nhà đầu tư, theo bà Dương Thuỳ Dung – Giám đốc cấp cao CBRE Việt Nam, thời điểm này nên nhắm đến việc đầu tư trung và dài hạn, hạn chế lướt sóng.
Để đầu tư hiệu quả, nhà đầu tư nên có kế hoạch rõ ràng về dòng tiền thanh toán, hạn chế vay vốn ngân hàng. Ngoài ra, cần tìm hiểu kỹ pháp lý dự án bởi hiện trên thị trường có nhiều dự án không đảm bảo pháp lý.
Với người mua ở thực, chi phí lãi vay đang có xu hướng tăng. Chính sách bán hàng của chủ đầu tư là yếu tố quan trọng để người mua cân nhắc.
Thị trường khó trăm bề, doanh nghiệp BĐS cắt giảm nhân sự chưa từng cóVì thanh khoản sụt giảm, bế tắc trong huy động vốn, thiếu hụt dòng tiền… nhiều doanh nghiệp bất động sản buộc phải cắt giảm nhân sự, giảm lương nhân viên." alt="Thị trường bất động sản diễn biến khó lường, chủ đầu tư hoãn kế hoạch mở bán" />
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
- ·Công nghệ mở: Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số
- ·Những ‘lực đẩy thép’ khiến bất động sản Móng Cái bứt tốc
- ·Đồng xu cổ bí ẩn trong chiếc xe Ford hơn 40 năm tuổi
- ·Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Kashiwa Reysol, 17h00 ngày 11/4: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Trao hơn 29 triệu đồng đến gia đình có 2 mẹ con mắc bạo bệnh
- ·Ca bệnh sốt xuất huyết nặng vẫn chưa có dịch truyền tại TP.HCM
- ·Cả nước còn tồn 21,5 triệu liều vắc xin Covid
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
- ·Đất nền giảm giá, đất đấu giá ven Hà Nội vẫn cao đến 168 triệu đồng/m2