Hôm ra viện, Đ.T.D chụp một bức ảnh để lưu lại ngày chiến thắng Covid-19. Với chị, 15 ngày điều trị là quãng thời gian nhớ đời, chị như được sinh ra thêm một lần nữa. 

15 ngày sóng gió

D. là công nhân ngành điện tử, thuê trọ cùng chồng và 2 con (một bé 14 tuổi, một bé 17 tháng tuổi) ở Thủ Đức (TP.HCM).

Hồi tháng 7, chị D. đưa con gái 14 tuổi đi xét nghiệm Covid-19 với ý định gửi con về quê. Không ngờ cháu bé nhận kết quả dương tính.

Vét sạch tiền trong nhà được 2 triệu đồng, chị cùng chồng và con 17 tháng tuổi đi xét nghiệm thì phát hiện D. cũng nhiễm bệnh.  

Hai mẹ con được đưa đi cách ly ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở (TP Thủ Đức, TP.HCM). Năm ngày sau, họ được chuyển đến Bệnh viện dã chiến 2.

"Lúc đó, cổ họng mình nóng và rát như bị lưỡi dao lam cứa vào. Mình cố nhắm mắt để ngủ nhưng không sao ngủ được. Đầu đau, toàn thân mình mỏi mệt. Khứu giác, vị giác đều mất khiến mình ăn gì cũng thấy khó", D. nhớ lại.

Trong viện, D. điện thoại về cho chồng thì nhận tin xóm trọ nơi chị ở đã phát hiện rất nhiều người nhiễm Covid-19. Chồng chị D. sau khi làm xét nghiệm lần 2 cũng đã dương tính. Đứa con 17 tháng tuổi của chị bắt đầu ho, sốt. Bé không chịu ăn, quấy khóc suốt từ hôm mẹ đi cách ly.

D. bàng hoàng nhưng khi ngắt cuộc điện thoại, chị lập tức nhắc nhở bản thân phải chiến thắng Covid-19 để sớm trở về nhà.

{keywords}
Chị D. chụp ảnh kỷ niệm trước khi ra khỏi viện.

Trong lúc bác sĩ còn đang quá bận với các bệnh nhân nặng, chị “lục tung” cả internet để tìm kiếm các thông tin chữa trị Covid-19. D. cũng vào mạng xã hội nhờ bác sĩ online tư vấn và xin kinh nghiệm của những F0 đi trước.

Một trong những điều D. học được đầu tiên là dù có mất khứu giác, vị giác thì chị cũng phải cố ăn để có sức khỏe. Cơm khó nuốt, chị chọn uống sữa, ăn cháo.

D. cũng hỏi bác sĩ rồi lên danh sách các thuốc cần dùng khi điều trị Covid-19 tại nhà và nhờ người mua cho chồng, con.

"Chồng mình tự điều trị ở nhà vì anh không có bệnh lý nền. Con nhỏ 17 tháng tuổi thì chỉ ho và sốt nhẹ. Mình nghĩ ở nhà cũng tốt vì giảm được gánh nặng cho các bệnh viện", D. nói.

Ngoài thuốc, một trong những thiết bị D. đặt mua cho chồng, con là máy đo chỉ số SpO2 trong máu.

Hàng ngày, D gọi điện nhắc chồng đo rồi chụp ảnh gửi kết quả cho mình xem. “Nếu kết quả ổn (chỉ số oxy trong máu trên 95% - nv) thì thôi, nếu chỉ số thấp mình sẽ gọi điện ngay cho đường dây nóng. Hoặc hỏi bác sĩ trong viện…”, D. cho biết.

D. cũng nhắc chồng phải giữ tinh thần lạc quan, chịu khó tập thể dục, tập hít thở, uống nước ấm; mỗi ngày xông 2 lần với thuốc xông hoặc gừng sả; tuyệt đối không tắm nước lạnh...

“Ở trong viện mình được điều trị sao thì cũng hướng dẫn chồng như vậy. Vấn đề nào phát sinh mình sẽ xin tư vấn của bác sĩ”, D. nói. Cứ như thế, hai vợ chồng điện thoại qua lại, vừa động viên tinh thần vừa giúp nhau điều trị.

May mắn, 2 bé nhà D. sớm khỏi bệnh. Chồng D. cũng có kết quả âm tính sau hơn 1 tuần tự điều trị. Riêng D. bị nặng hơn nên mất tới 15 ngày nằm viện chị mới được về nhà.

Trả ơn vì mình vẫn còn... thở

Trở về từ bệnh viện, D. cảm thấy mình may mắn hơn rất nhiều người vì vẫn còn được… thở.

Chị nghĩ mình phải trả ơn cho những y bác sĩ, các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch và cả những F0 đã cho chị kinh nghiệm quý báu. Cách trả ơn của D. là giúp đỡ những người bị bệnh sau mình.

Nghĩ là làm, D. lên mạng chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh của bản thân và gia đình. Chị động viên các F0 phải lạc quan, không lo lắng, ăn uống đầy đủ và tập thể dục để có sức khỏe chiến đấu với Covid-19. D. cũng giúp họ kết nối với những bác sĩ online tâm huyết và nhiệt tình.

"Tổng đài tư vấn online của các bác sĩ rất tốt. Họ rất nhiệt tình. Ngay cả khi mình đã khỏi bệnh họ vẫn hỏi thăm, động viên", D. cho biết.

Chị cũng tích cực chia sẻ với những F0 ý thức giữ gìn sức khỏe cho gia đình và cộng đồng: “Luôn tuân thủ 5K. Khi ho hoặc hắt xì phải bỏ khẩu trang đó ngay. Trước khi bỏ phải xịt khuẩn để vi khuẩn không có cơ hội phát tán ra môi trường”.

{keywords}
Xin được chút rau, gạo D. cũng chia cho người khó khăn hơn mình ở trong khu trọ. 

Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, dịch bệnh ập xuống khiến hai vợ chồng thất nghiệp từ tháng 5, D. phải lên mạng xin các mạnh thường quân chút lương thực, sữa, thuốc cho con.

Khi xin được, chị lại nghĩ đến các em nhỏ, các F0 khó khăn, những người thất nghiệp trong khu vực mình sống nên quyết định chia bớt cho họ.

"Xin được gì mình cũng chia, chỉ giữ lại đủ sống qua ngày. Có hôm mình còn không giữ lại gì vì thấy nhiều người cần chúng hơn", D. tâm sự.

Một mạnh thường quân biết việc D. làm đã gửi cho cô một bộ quần áo bảo hộ để cô mặc khi cần đi chia sẻ với những người nghèo hơn mình. Điều đó khiến D. có thêm rất nhiều động lực.

D. bộc bạch, khi sống trong tâm dịch và trải qua những ngày sóng gió, D. mới thấy nơi chị đang sống có rất nhiều người tốt nhưng cũng có rất nhiều trường hợp F0 khốn khó.

Vì thế, chị muốn giúp họ dù chỉ là chia sẻ chút quà mà chị xin được hay chút kinh nghiệm mà chị có trong quá trình điều trị. D. mong các F0 sớm chiến thắng dịch bệnh và trở lại với cuộc sống bình thường.

D. cũng hi vọng những ai chưa mắc bệnh hãy trân trọng cuộc sống, tự bảo vệ bản thân và gia đình. Sống có ý thức và trách nhiệm vì sự may mắn họ đang có.

Linh Giang

Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch

Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch

Trong cơn mê man, hoảng loạn, một bệnh nhân đã lấy điện thoại nhắn tin cho con: "Mẹ chết rồi. Đến đón mẹ về đi".

" />

Cả nhà F0, vợ nằm viện chữa Covid

Thời sự 2025-02-24 23:28:41 8

Hôm ra viện,ảnhàFvợnằmviệnchữgame 24h Đ.T.D chụp một bức ảnh để lưu lại ngày chiến thắng Covid-19. Với chị, 15 ngày điều trị là quãng thời gian nhớ đời, chị như được sinh ra thêm một lần nữa. 

15 ngày sóng gió

D. là công nhân ngành điện tử, thuê trọ cùng chồng và 2 con (một bé 14 tuổi, một bé 17 tháng tuổi) ở Thủ Đức (TP.HCM).

Hồi tháng 7, chị D. đưa con gái 14 tuổi đi xét nghiệm Covid-19 với ý định gửi con về quê. Không ngờ cháu bé nhận kết quả dương tính.

Vét sạch tiền trong nhà được 2 triệu đồng, chị cùng chồng và con 17 tháng tuổi đi xét nghiệm thì phát hiện D. cũng nhiễm bệnh.  

Hai mẹ con được đưa đi cách ly ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở (TP Thủ Đức, TP.HCM). Năm ngày sau, họ được chuyển đến Bệnh viện dã chiến 2.

"Lúc đó, cổ họng mình nóng và rát như bị lưỡi dao lam cứa vào. Mình cố nhắm mắt để ngủ nhưng không sao ngủ được. Đầu đau, toàn thân mình mỏi mệt. Khứu giác, vị giác đều mất khiến mình ăn gì cũng thấy khó", D. nhớ lại.

Trong viện, D. điện thoại về cho chồng thì nhận tin xóm trọ nơi chị ở đã phát hiện rất nhiều người nhiễm Covid-19. Chồng chị D. sau khi làm xét nghiệm lần 2 cũng đã dương tính. Đứa con 17 tháng tuổi của chị bắt đầu ho, sốt. Bé không chịu ăn, quấy khóc suốt từ hôm mẹ đi cách ly.

D. bàng hoàng nhưng khi ngắt cuộc điện thoại, chị lập tức nhắc nhở bản thân phải chiến thắng Covid-19 để sớm trở về nhà.

{ keywords}
Chị D. chụp ảnh kỷ niệm trước khi ra khỏi viện.

Trong lúc bác sĩ còn đang quá bận với các bệnh nhân nặng, chị “lục tung” cả internet để tìm kiếm các thông tin chữa trị Covid-19. D. cũng vào mạng xã hội nhờ bác sĩ online tư vấn và xin kinh nghiệm của những F0 đi trước.

Một trong những điều D. học được đầu tiên là dù có mất khứu giác, vị giác thì chị cũng phải cố ăn để có sức khỏe. Cơm khó nuốt, chị chọn uống sữa, ăn cháo.

D. cũng hỏi bác sĩ rồi lên danh sách các thuốc cần dùng khi điều trị Covid-19 tại nhà và nhờ người mua cho chồng, con.

"Chồng mình tự điều trị ở nhà vì anh không có bệnh lý nền. Con nhỏ 17 tháng tuổi thì chỉ ho và sốt nhẹ. Mình nghĩ ở nhà cũng tốt vì giảm được gánh nặng cho các bệnh viện", D. nói.

Ngoài thuốc, một trong những thiết bị D. đặt mua cho chồng, con là máy đo chỉ số SpO2 trong máu.

Hàng ngày, D gọi điện nhắc chồng đo rồi chụp ảnh gửi kết quả cho mình xem. “Nếu kết quả ổn (chỉ số oxy trong máu trên 95% - nv) thì thôi, nếu chỉ số thấp mình sẽ gọi điện ngay cho đường dây nóng. Hoặc hỏi bác sĩ trong viện…”, D. cho biết.

D. cũng nhắc chồng phải giữ tinh thần lạc quan, chịu khó tập thể dục, tập hít thở, uống nước ấm; mỗi ngày xông 2 lần với thuốc xông hoặc gừng sả; tuyệt đối không tắm nước lạnh...

“Ở trong viện mình được điều trị sao thì cũng hướng dẫn chồng như vậy. Vấn đề nào phát sinh mình sẽ xin tư vấn của bác sĩ”, D. nói. Cứ như thế, hai vợ chồng điện thoại qua lại, vừa động viên tinh thần vừa giúp nhau điều trị.

May mắn, 2 bé nhà D. sớm khỏi bệnh. Chồng D. cũng có kết quả âm tính sau hơn 1 tuần tự điều trị. Riêng D. bị nặng hơn nên mất tới 15 ngày nằm viện chị mới được về nhà.

Trả ơn vì mình vẫn còn... thở

Trở về từ bệnh viện, D. cảm thấy mình may mắn hơn rất nhiều người vì vẫn còn được… thở.

Chị nghĩ mình phải trả ơn cho những y bác sĩ, các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch và cả những F0 đã cho chị kinh nghiệm quý báu. Cách trả ơn của D. là giúp đỡ những người bị bệnh sau mình.

Nghĩ là làm, D. lên mạng chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh của bản thân và gia đình. Chị động viên các F0 phải lạc quan, không lo lắng, ăn uống đầy đủ và tập thể dục để có sức khỏe chiến đấu với Covid-19. D. cũng giúp họ kết nối với những bác sĩ online tâm huyết và nhiệt tình.

"Tổng đài tư vấn online của các bác sĩ rất tốt. Họ rất nhiệt tình. Ngay cả khi mình đã khỏi bệnh họ vẫn hỏi thăm, động viên", D. cho biết.

Chị cũng tích cực chia sẻ với những F0 ý thức giữ gìn sức khỏe cho gia đình và cộng đồng: “Luôn tuân thủ 5K. Khi ho hoặc hắt xì phải bỏ khẩu trang đó ngay. Trước khi bỏ phải xịt khuẩn để vi khuẩn không có cơ hội phát tán ra môi trường”.

{ keywords}
Xin được chút rau, gạo D. cũng chia cho người khó khăn hơn mình ở trong khu trọ. 

Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, dịch bệnh ập xuống khiến hai vợ chồng thất nghiệp từ tháng 5, D. phải lên mạng xin các mạnh thường quân chút lương thực, sữa, thuốc cho con.

Khi xin được, chị lại nghĩ đến các em nhỏ, các F0 khó khăn, những người thất nghiệp trong khu vực mình sống nên quyết định chia bớt cho họ.

"Xin được gì mình cũng chia, chỉ giữ lại đủ sống qua ngày. Có hôm mình còn không giữ lại gì vì thấy nhiều người cần chúng hơn", D. tâm sự.

Một mạnh thường quân biết việc D. làm đã gửi cho cô một bộ quần áo bảo hộ để cô mặc khi cần đi chia sẻ với những người nghèo hơn mình. Điều đó khiến D. có thêm rất nhiều động lực.

D. bộc bạch, khi sống trong tâm dịch và trải qua những ngày sóng gió, D. mới thấy nơi chị đang sống có rất nhiều người tốt nhưng cũng có rất nhiều trường hợp F0 khốn khó.

Vì thế, chị muốn giúp họ dù chỉ là chia sẻ chút quà mà chị xin được hay chút kinh nghiệm mà chị có trong quá trình điều trị. D. mong các F0 sớm chiến thắng dịch bệnh và trở lại với cuộc sống bình thường.

D. cũng hi vọng những ai chưa mắc bệnh hãy trân trọng cuộc sống, tự bảo vệ bản thân và gia đình. Sống có ý thức và trách nhiệm vì sự may mắn họ đang có.

Linh Giang

Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch

Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch

Trong cơn mê man, hoảng loạn, một bệnh nhân đã lấy điện thoại nhắn tin cho con: "Mẹ chết rồi. Đến đón mẹ về đi".

本文地址:http://game.tour-time.com/news/937f398064.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong

Overwatch League (OWL) Season 1đã có một sự khởi đầu đầy hứa hẹn ở Stage 1, nhưng một giải đấu eSports dài hơi như vậy sẽ luôn có những sự thay đổi. Và chúng ta đã thấy được điều đó qua thông báo mới nhất của Blizzard.

Blizzard đã chỉnh sửa lại lịch trình thi đấu, áp dụng ngay từ ngày khởi tranh Stage 2, 22/02 sắp tới đây. Những sự thay đổi phần lớn dựa vào phản hồi từ phía các players, fan hâm mộ và cộng đồng người chơi Overwatch.

Đầu tiên, Blizzard đã quyết định dời ngày Chung kết Stage sang thứ Hai (26/3) – thay vì dồn chung vào ngày Chủ nhật trước đó. Vòng play-off của Stage 1 đều được bố trí ở thời điểm ngay sau khi ngày thi đấu cuối cùng của vòng bảng khép lại. Nó khiến cho thời lượng ngày thi đấu kéo dài khi mà trận Chung kết giữa London Spitfire vs New York Excelsiorphải giải quyết sau 14 games đấu.

Thay đổi này sẽ giảm thiểu sự mệt mỏi từ phía các players khi phải thi đấu liên tục trong một quãng thời gian dài – và vừa giúp cho người xem sắp xếp thời gian thuận tiện hơn để theo dõi những trận đấu được mong chờ nhất mỗi stages tại OWL.

Bên cạnh đó, thời gian của các trận đấu thuộc giai đoạn vòng bảng cũng đã được điều chỉnh – và đều bắt đầu vào lúc 07g00 từ thứ Năm tới thứ Bảy hàng tuần. Nhờ vậy, Blizzard đã tạo ra một khung thời gian cố định hơn trước để từ đó fan hâm mộ tạo dựng được thói quen – thay vì liên tục thay đổi như tại Stage 1.

Tuy nhiên, các trận đấu vào Chủ nhật vẫn sẽ bắt đầu từ lúc 04g00.

Lịch thi đấu Tuần 1- Stage 2 OWL

Điều đáng khích lệ ở đây là Blizzard đã rất nhanh chóng thực hiện các thay đổi – và biết rằng đây là tâm tư, nguyện vọng từ phía fan hâm mộ OWL.

Chúng ta sẽ làm quen với thời gian biểu mới này tại Stage 2 – OWL bắt đầu từ cặp đấu đầu tiên giữa Seoul Dynasty vs Los Angeles Valiant vào lúc 07g00 ngày 22/02.

ABC (Theo Dot Esports)

">

Blizzard thay đổi lịch trình thi đấu Overwatch League

Với 85 USD, bạn sẽ có một màn hình IPS 4,54 inch 480x480 (16: 9) được hỗ trợ bởi một bộ vi xử lý 4G 1,1GHz lõi tứ MediaTek MT6737M (Cortex-A53) SoC, 1GB RAM và một pin 2150mAh. Yêu cầu lưu trữ thấp của Android Go sẽ là cần thiết ở đây, vì nó chỉ có 8GB bộ nhớ trong cùng với khe cắm MicroSD. Bên cạnh đó, bạn có được một cổng MicroUSB, một jack cắm tai nghe, LTE, GPS, 802.11b / g / n, Bluetooth 4.2. Không có NFC, không có đầu đọc dấu vân tay, và không có khả năng kháng bụi hoặc kháng nước.

Với Nokia 1, bạn có thể lột tấm vỏ nhựa màu và thay thế bằng một màu khác. Pin Nokia 1 cũng có thể thay thế.

Alcatel 1X – chiếc điện thoại Android Go gây bối rối nhất

TCL (hãng được cấp phép thương hiệu điện thoại Blackberry) tham gia bữa tiệc Android Go với Alcatel 1X (không nên nhầm lẫn với Alcatel X1). 1X rất thú vị vì đây là loại thiết kế mini tiêu biểu, với màn hình hiển thị 18: 9 và đầu đọc dấu vân tay tùy chọn. Đây cũng là điện thoại khó hiểu nhất trong danh sách này.

Giá bắt đầu từ 100 € (khoảng 122 USD), nhưng có một số thứ đặc biệt như mô hình kết hợp 7 yếu tố, RAM, máy ảnh, băng tần di động, đầu đọc dấu vân tay tuỳ chọn, NFC tùy chọn, và Dual SIM tùy chọn. Thậm chí Alcatel 1X còn có một phiên bản với 2GB RAM và một máy ảnh tốt hơn, nhưng máy lại không dùng Android Go.

Màn hình hiển thị luôn là màn hình LCD IPS 5.3 inch, 960 × 480. 1X đi kèm với một số loại chip lõi tứ MediaTek SoC . Các thông số cơ bản khác là 1GB bộ nhớ RAM, 16GB bộ nhớ, khe cắm thẻ nhớ MicroSD và pin 2460mAh.

Ngoài ra, máy có một cổng MicroUSB, một jack cắm tai nghe, LTE, GPS, 802.11b / g / n, và Bluetooth 4.2.

ZTE Tempo Go

">

Bộ sưu tập những smartphone chạy hệ điều hành Android Go “rẻ tiền nhưng tốt”

Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà

Hai crates (hòm đồ) chứa phục trang mới toanh sắp được PUBG Corp đưa vào PlayerUnknown’s Battlegrounds– và những bộ trang phục ẩn chứa trong đó sẽ đưa chúng lên cỗ máy thời gian đển ngược dòng quá khứ. PUBG Corp gọi chúng là “hòm đồ mùa xuân” để kỷ niệm season mới trong PUBG.

Hòm đồ đầu tiên, “FEVER”, “lấy cảm hứng thời trang của những năm 70 và 80”, quá là đẹp mắt! Các món đồ mới bao gồm váy sọc caro, áo khoác denim, kính mắt Funky Fish, quần dài màu cam và một chiếc khăn buộc cổ.

Hòm đồ còn lại có tên là “MILITIA” nổi bật với phong cách quân sự gồm hai bộ trang phục Cảnh Vệ Erangel và Cao Bồi Miramar. Chiếc mũ cao bồi trắng toát cùng chiếc áo da đỏ tươi có thể sẽ là những món đồ “hot” nhất PUBGtrong tương lai gần.

Cũng giống hòm gamescom Invitational, người chơi có thể may mắn đến nỗi mở khóa được toàn bộ những trang phục thuộc dòng “FEVER” như đã kể trên chỉ từ một crate. Tuy nhiên, trường hợp này là rất hiếm gặp.

Đây là lần thứ hai PUBGcó thêm những bộ trang phục mới ở quãng đầu năm 2018. Vào tháng trước, PUBG Corp đã đưa vào tựa game hai sets “Biker” và “Desperado”.

Và sau đây, các món hàng mang tính thẩm mỹ trong PUBGsẽ tiếp tục “đắt như tôm tươi” trên Steam do mức độ quý hiếm của chúng.

Hai hòm đồ “FEVER” và “MILITIA” đã có trên test server và sắp chính thức xuất hiện vào ngày mai (23/02) theo giờ Việt Nam.

None (Theo Dot Esports)

">

PUBG: Hai ‘hòm đồ mùa xuân’ mới toanh sắp xuất hiện

" - Tim Cook vừa đăng trên tweet cá nhân hôm nay.

Apple quyên góp nhằm khôi phục Nhà thờ Đức Bà Paris sau sự cố hoả hoạn - Ảnh 1.
">

Apple quyên góp nhằm khôi phục Nhà thờ Đức Bà Paris sau sự cố hoả hoạn

友情链接