Công nghệ

300 sinh viên học “lên lịch” khởi nghiệp

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-19 02:51:57 我要评论(0)

Để khẳng định và thiết lập lộ trình thực hiện ước mơ trong nghềnghiệp,ênhọclênlịchkhởinghiệtintuc mỗtintuctintuc、、

Để khẳng định và thiết lập lộ trình thực hiện ước mơ trong nghềnghiệp,ênhọclênlịchkhởinghiệtintuc mỗisinh viên cần tạo thói quen lập kế hoạch, đặt ra những mục tiêu lớn vàbiết rõmình muốn làm gì, trở thành ai trong 2 năm, 5 năm hay 10 năm tới.
 
Đây là chia sẻ của lãnh đạo Tập đoàn dược phẩm GSK (Anh) với các sinhviên ĐHDược Hà Nội và khoa Dược Đại học Y Dược TP. HCM trong khuôn khổ chươngtrình“Future leader - Tìm kiếm lãnh đạo tương lai”.
 
Tìm việc trong “thế” chủ động
 
Khi tốt nghiệp phổ thông, gia đình hướng Nhung học tài chính ngân hàng,đơn giảnvì nghĩ dễ kiếm tiền hơn ngành nghề khác. Nhưng có niềm đam mê môn hóahọc,Nhung lại quyết định chọn thi vào ĐH Dược Hà Nội.
 
Khảo sát câu chuyện lập kế hoạch cho những lựa chọn công việc trongtương laithì trường hợp của Nhung không phải cá biệt. Nhiều sinh viên được hỏicũng cóchung suy nghĩ, “cứ học trước đã, ra trường sẽ tính sau”. Đây cũng lànguyênnhân lý giải vì sao nhiều sinh viên dễ rơi vào tình thế bị động, lỡ cơhội khiđi tìm việc làm.

{ keywords}
Chương trình “Nhà lãnh đạo tương lai” diễn ra sôi nổi tại Đại học Dược Hà Nội


Với sinh viên mới ra trường, trang trải đủ chi phí sinh hoạt và mauchóng độclập tài chính là nguyện vọng lớn nhất. Tuy nhiên, chế độ lương bổng lạikhôngphải là mối quan tâm hàng đầu khi sinh viên chọn việc. Quan trọng hơn,họ sẽchọn môi trường làm việc của doanh nghiệp có thực sự đem lại sự hàohứng, mởrộng cơ hội học hỏi hay không.
 
Nắm bắt được những băn khoăn của sinh viên khi chuẩn bị lập nghiệp, Tậpđoàndược phẩm GSK (Anh) đã khởi động chương trình “Future leader - Tìm kiếmlãnh đạotương lai”. Chương trình là cơ hội thú vị với nhiều sinh viên khi diễngiả ngồibệt trên sân khấu và cùng trò chuyện. Qua đó, họ có thể thoải mái chiasẻ nhữnglo lắng của mình trong bước đầu khởi nghiệp.
 
Qua chương trình, các bạn sinh viên hiểu rằng bên cạnh việc chọn lựa mộtcôngviệc phù hợp với ngành học của mình, với khả năng và sở thích của mình,còn cầntìm hiểu tổ chức mình sẽ gắn bó có điểm gì tương đồng với mục tiêu cánhân… Hãyluôn đặt ra câu hỏi tại sao tôi chọn công việc này, nó có ý nghĩa gì vớilýtưởng của tôi và tôi sẽ theo đuổi nó đến cùng hay không?
 
Lời khuyên “vàng” từ người đi trước

 
“Future leader - Tìm kiếm lãnh đạo tương lai” là chương trình đầu tiênGSK thiếtkế chương trình đào tạo dành cho sinh viên mới tốt nghiệp. Các ứng viênđượcchọn từ chương trình này sẽ tham gia các khóa huấn luyện, đào tạo tạiGSK để trởthành nhân sự cấp cao, dự nguồn lãnh đạo trẻ tương lai. 

{ keywords}
Đại diện công ty GSK trao tặng PGS. TS Thái Nguyễn Hùng Thu,
Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Dược Hà Nội bó hoa tươi thắm khai mạc chương trình

Chương trình thu hút sự quan tâm đặc biệtcủasinh viên khi hội trường gần 300 ghế chật kín chỗ ngồi. Tại buổi đốithoại,những nhà lãnh đạo GSK luôn khuyến khích sinh viên tập cho mình thóiquen lập kếhoạch và đặt ra những mục tiêu lớn trong việc phát triển nghề nghiệp củamìnhcũng như biết rõ mình muốn làm gì và muốn trở thành ai trong 2 năm, 5năm hay 10năm tới. Các bạn cần khẳng định ước mơ của mình và thiết lập lộ trình đểhiệnthực hóa ước mơ đó.
 
“Tôi mong các bạn trẻ sẽ luôn giữ được niềm đam mê và tình yêu với côngviệc màmình lựa chọn, nắm bắt thật nhiều những cơ hội để có thể làm việc ởnhiều vị tríkhác nhau. Đó chính là yếu tố tiên quyết để trở thành một nhà lãnh đạotrongtương lai”, Cô Alex Morgenstern, Giám đốc Phát triển và Gìn giữ tài năngcủa GSKChâu Á - Thái Bình Dương chia sẻ.
 
Còn theo BS. Đỗ Thị Kiều Trang - Quản lý cấp cao của GSK, khi các bạn đãlựachọn cho mình một con đường, một quyết định thì nên theo đuổi nó đếncùng vàđừng chùn gối mỏi chân.
 
Tham gia chương trình, các bạn trẻ hiểu rằng không ai khác có thể kiếntạo sựnghiệp cho bạn, chỉ có thể chính bạn sẽ  là kiến trúc sư cho cuộc hànhtrình riêng của mình, vì vậy, mỗi người cần giữ niềm đam mê như là chìakhóa củathành công trên hành trình hướng đến tương lai.
 

Trao đổi tại buổi nói chuyện, PGS. TS Thái Nguyễn Hùng Thu, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội cho biết: “Những cuộc đối thoại và chia sẻ như chương trình “Nhà lãnh đạo tương lai” do GSK tổ chức sẽ là cơ hội để sinh viên tiếp cận với môi trường làm việc quốc tế chuyên nghiệp, tìm hiểu mình sẽ phải chuẩn bị tâm lý và những kỹ năng gì để đối mặt với những thử thách mới trong thực tế, cung cấp thêm thông tin cho để các em có những quyết định đúng đắn ngay trước bước ngoặt quan trọng của cuộc đời mình.”

P.H
 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Thomas Knox (trái) có những cuộc trò chuyện ý nghĩa về cuộc sống, tình yêu và thành phố New York với những người lạ trong tàu điện ngầm.

Những màn trò chuyện của Thomas Knox (ở Mỹ) với người lạ mặt bất kỳ trong khi họ đợi tàu trên sân ga đã rất thành công, thậm chí chương trình còn được đề cử Giải thưởng cho các chương trình truyền hình Emmy năm 2021.

Sau khi một người bạn phải hủy hẹn ăn tối do tình trạng giao thông lộn xộn vào năm 2015, Knox tự nghĩ: “Không có gì tích cực xảy ra ở ga tàu điện ngầm và tôi muốn thay đổi điều đó”.

Vì vậy, Knox đã chở một chiếc bàn, hai chiếc ghế và một bình hoa thủy tinh lên sân ga Union Square để thử nghiệm ý tưởng với tên gọi: "Date while you wait"(tạm dịch: Hẹn hò trong khi chờ đợi).

“Lúc nảy ra ý tưởng, tôi không biết liệu mọi người có hứng thú với việc ngồi trò chuyện cùng một người hoàn toàn xa lạ trong khi chờ tàu điện ngầm hay không”, Knox nói.

“Và mặc dù tên là ‘Date’, đây không phải là nơi để kiếm người yêu”, anh nhấn mạnh. Một số phụ nữ mà anh gặp có vẻ muốn có một mối quan hệ sâu sắc hơn với Knox nhưng anh chưa bao giờ nghĩ rằng mình sẽ kiếm người yêu theo cách này. “Tôi chỉ muốn tạo ra thứ gì đó mang lại một chút tích cực cho việc chờ đợi ở ga tàu điện ngầm”.

{keywords}

Knox thực hiện “Date while you wait” đã được 6 năm nay.

Trong ngày đầu tiên, Knox đã trò chuyện với 20 người đợi tàu. Trong vài tuần tiếp theo, Knox dành hơn 5 giờ đồng hồ để nói chuyện với những người qua đường mỗi ngày.

Sau đó, anh đã kết hợp các trò chơi như Connect 4 và Rock 'Em Sock' Em Robots vào chương trình để thu hút nhiều người tham gia hơn.

Nhờ chương trình "Date while you wait", Knox đã được gặp gỡ các CEO, những người từng bị kết án, giáo viên và cả khách du lịch. Anh tạo tài khoản Facebook và Instagram để giữ kết nối với những người bạn mới quen của mình.

“Một người đàn ông đến thăm Manhattan để gặp cô bạn gái mà anh ta mới chỉ biết qua Internet. Đã có một chút rắc rối nhưng sau khi tôi khuyến khích anh ấy thử thêm lần nữa, cuối cùng họ đã giải quyết được mọi việc”, Knox nhớ lại.

{keywords}

Mỗi ngày, Knox mời những người lạ ngồi xuống, chơi board game hoặc nói về những vấn đề quan trọng đối với họ.

Giờ đây, Knox đã nghỉ công việc đại diện bán hàng cho Apple để tập trung toàn thời gian cho "Date while you wait". Anh đang phát triển các ứng dụng truyền hình và phát trực tuyến chương trình.

David Katz, nhà sản xuất của "Date while you wait" cho biết: “Đây là điều đặc biệt cần được chia sẻ với mọi người”.

Vào tháng 2 năm 2020, Katz đã tổ chức một nhóm sản xuất bắt đầu quay thử nghiệm chương trình dưới dạng một chương trình truyền hình dài tập. Và khi đại dịch Covid-19 bùng phát, Katz và Knox vẫn không nản lòng.

“Chúng tôi đã quay loạt chương trình vào giữa thời điểm xảy ra đại dịch”, nhấn mạnh rằng họ đã tuân thủ tất cả các hướng dẫn về y tế của New York. “Không ai mắc Covid-19 cả”, anh nói.

Chương trình truyền hình đặc biệt này đã được đề cử giải Emmy ở hạng mục Phỏng vấn/Thảo luận và người chiến thắng sẽ được công bố vào mùa thu năm nay.

{keywords}

Knox cũng đưa ra lời khuyên cho những người trò chuyện với anh khi chờ tàu.

“Từ một người bình thường, với những cuộc trò chuyện ngẫu nhiên với hành khách đợi tàu điện ngầm, tôi trở thành ứng cử viên của giải Emmy. Điều đó thật tuyệt vời”, Knox nói.

“Trải nghiệm này vô cùng quý giá đối với tôi. Tôi nhận được hàng trăm tin nhắn từ những người nói rằng họ đã bắt đầu sự nghiệp mới, rời bỏ những mối quan hệ độc hại và thành lập công việc kinh doanh riêng sau cuộc trò chuyện giữa chúng tôi”.

“Tôi rất vui vì đã thay đổi cuộc đời của ai đó sau những cuộc trò chuyện trên tàu điện ngầm”.

Đăng Dương(Theo The New York Post)

Cậu bé 'đu càng' máy bay sống sót kỳ diệu 17 năm trước giờ ra sao?

Cậu bé 'đu càng' máy bay sống sót kỳ diệu 17 năm trước giờ ra sao?

Mặc dù sống sót một cách kỳ diệu nhưng cơn hoảng loạn độ cao đã để lại cho cơ thể cậu bé những đau đớn và sự dày vò.

" alt="Người đàn ông đổi đời nhờ ý tưởng có một không hai ở ga tàu điện ngầm" width="90" height="59"/>

Người đàn ông đổi đời nhờ ý tưởng có một không hai ở ga tàu điện ngầm

{keywords} 

1. Đồ ăn, nước uống

Đây là 2 thứ được ưu tiên đầu tiên trong danh mục. Nó sẽ giúp bạn duy trì sự sống trong những giờ đầu tiên khi chưa nhận được sự hỗ trợ từ bên ngoài.

Bạn có thể để trong túi 1-2 chai nước khoáng đóng chai vì chúng có thời hạn sử dụng khá dài. Nước sạch ngoài việc để uống còn có nhiều tác dụng khác như rửa vết thương, làm sạch đồ dùng, vệ sinh cá nhân… Những chiếc bình đựng nước nên được làm bằng vật liệu nhẹ, thậm chí là hộp có thể co giãn tuỳ ý để dễ dàng cho việc mang vác.

Về thực phẩm, bạn nên chọn đồ khô, đồ ăn sẵn, đồ hộp… có thời gian sử dụng lâu, dễ dàng bảo quản.

2. Đồ sơ cứu, các loại thuốc cơ bản

Giống như một chuyến du lịch, cắm trại, bạn cũng cần một vài dụng cụ sơ cứu và các loại thuốc: đau bụng, đau đầu, cảm cúm… cơ bản đề phòng trường hợp sức khoẻ không tốt hoặc bị thương nhẹ.

Các dụng cụ sơ cứu bạn nên mang theo gồm có: bông băng, cồn sát trùng, khăn sạch.

3. Dụng cụ vệ sinh cá nhân

Không thể thiếu trong túi đồ khẩn cấp là các dụng cụ vệ sinh cá nhân gồm: khăn mặt, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, xà phòng, khẩu trang, giấy khô, giấy ướt, túi nilon… Những dụng cụ này sẽ vô cùng hữu ích trong trường hợp bạn không được ăn nghỉ ở một nơi đầy đủ tiện nghi.

4. Dụng cụ đảm bảo an toàn

Để đề phòng cho những trường hợp phức tạp hơn, bạn cũng nên chuẩn bị một số đồ dùng sau cho chiếc túi khẩn cấp: sạc điện thoại, đèn pin, bật lửa, dao gấp, găng tay. Những vật dụng này bạn nên chọn loại thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng để dễ mang theo và tiết kiệm diện tích cho túi đồ.

5. Quần áo

Trong túi khẩn cấp nên có 2-3 bộ quần áo mỏng, nhẹ, thiết kế đơn giản, thoải mái, ngoài ra bạn cũng nên chuẩn bị sẵn quần áo lót mặc một lần, chăn hoặc khăn choàng mỏng để giữ nhiệt trong trường hợp thời tiết lạnh.

6. Giấy tờ quan trọng, tiền mặt

Giấy tờ quan trọng là điều bạn nên lưu ý, nhất là trong trường hợp hỏa hoạn, bạn chỉ có vài chục giây để mang theo đồ đạc, giấy tờ bên người. Tiền mặt cũng là cứu cánh trong trường hợp thẻ ngân hàng của bạn bị lỗi, ngân hàng đóng cửa. Hoặc trong thời gian dịch bệnh, nhiều nơi không cho thanh toán thẻ thì tiền mặt sẽ phát huy tác dụng đáng kể.

Đăng Dương

Cách thoát hiểm khi bị kẹt trong thang máy

Cách thoát hiểm khi bị kẹt trong thang máy

Trong bất kỳ tình huống khẩn cấp nào, việc đầu tiên bạn cần làm là giữ bình tĩnh để nghĩ cách gọi cứu hộ và thoát hiểm an toàn.

" alt="Hướng dẫn chuẩn bị túi dự phòng trong trường hợp phải ra khỏi nhà khẩn cấp" width="90" height="59"/>

Hướng dẫn chuẩn bị túi dự phòng trong trường hợp phải ra khỏi nhà khẩn cấp

- Alô! Xin hỏi đây có phải là số điện thoại của bác … không ạ? Cháu là thành viên thuộc đội truy vết của thành phố Thuận An.

- Dạ đúng số rồi anh, nhưng mẹ em đã qua đời ngày hôm qua vì Covid-19 anh ạ!

Cuộc gọi truy vết F0 từ đầu tuần trước khiến tôi trăn trở đến tận bây giờ.

Hơn một tháng làm nhiệm vụ truy vết ở thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, nhóm chúng tôi đã thực hiện hơn 4.000 cuộc gọi cho các F0 để thực hiện nhiệm vụ. Mỗi cuộc trò chuyện đôi khi không chỉ dừng lại ở những câu hỏi - đáp về yếu tố dịch tễ đơn thuần, mà còn là câu chuyện rất "đời" của chính các "F".

Tiến vào tâm dịch

Trưa 6/7, tôi cùng hơn 300 bạn học và các thầy cô, trong lực lượng của trường Đại học Y Hà Nội chi viện miền Nam, đặt chân xuống Sân bay Tân Sơn Nhất.

{keywords}
Đoàn sinh viên và cán bộ Đại học Y Hà Nội chi viện các "điểm nóng".

Trên chuyến xe đi từ TPHCM về Bình Dương, ấn tượng lớn nhất lúc đó là sự thay đổi gần như 180 độ của nơi này so với những hình ảnh mà tôi còn nhớ trong chuyến đi đúng một năm về trước. Sự nhộn nhịp, phồn hoa bị thay thế bằng những con đường vắng hoe, cánh cửa đóng chặt của các hàng quán và tiếng còi xe cấp cứu.

Khung cảnh ảm đạm này cũng cảnh báo chúng tôi về một cuộc chiến không dễ dàng ở trước mắt.

{keywords}
Chuyến xe đưa lực lượng chi viện Đại học Y Hà Nội tiến về Bình Dương.

Đẩy "KPI" lên gấp 3 lần để chạy đua với Covid-19

Tôi cùng 27 bạn sinh viên khác trong đoàn được phân công vào tổ truy vết các F0.

Nhóm chúng tôi làm việc tại một trụ sở UBND phường. Căn phòng có sức chứa tối đa hơn 20 người, không bật điều hòa, cửa sổ mở thoáng, ngồi giãn cách, thường xuyên lau mặt bàn bằng cồn để đảm bảo môi trường sạch khuẩn.

{keywords}
Nơi lực lượng truy vết làm việc là một phòng họp trong trụ sở UBND phường.

Một ngày làm việc bắt đầu bằng những cuộc gọi đến số máy của người có trong danh sách dương tính với SARS-CoV-2 từ lô mẫu xét nghiệm vừa chạy hôm trước.

Để tránh ồn ào, chúng tôi tách nhau ra để gọi điện, tìm mọi vị trí, người ra ban công, người ngồi hiên nhà, bất cứ chỗ nào miễn có nơi kê sổ để ghi chép. 

Khai thác thông tin về tình trạng sức khỏe của F0 và những người liên quan; lịch trình di chuyển, tiếp xúc; lập cầu nối 2 chiều giữa F0 và lực lượng chức năng địa phương nếu họ có nhu cầu cần được giải quyết; cùng những vấn đề chuyên môn khác nếu cần là mục tiêu mà chúng tôi cần đạt được trong mỗi cuộc gọi.

{keywords}
Sau khi có kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2, danh sách các bệnh nhân dương tính sẽ được chuyển lên lực lượng truy vết (Ảnh minh họa).

Từ những thông tin này, chúng tôi sẽ lập báo cáo dịch tễ của F0 và lên phương án xuống cộng đồng để truy vết ngay trong ngày nếu cần.

Thời gian đầu, mỗi ngày Bình Dương ghi nhận khoảng 50 - 100 ca, còn ở thời điểm hiện tại, con số này đã ở mức trên 1.000 thậm chí có ngày trên 2.000 - 3.000 ca bệnh được ghi nhận. Điều này đồng nghĩa với việc khối lượng công việc của chúng tôi cũng tăng lên rất nhiều.

Từ 10 F0/người/ngày, đến nay chúng tôi đang đặt "KPI" cao gấp 3 lần để đuổi kịp diễn biến dịch bệnh.

{keywords}
Số F0 liên tục gia tăng kéo theo áp lực của lực lượng truy vết (Ảnh minh họa).

Là sinh viên ngành Bác sĩ đa khoa, truy vết F0 không phải là thế mạnh của tôi. Song, những khóa tập huấn thường kì của nhà trường cho lực lượng dự bị chống dịch, cũng giúp tôi đủ tự tin về năng lực chuyên môn. Tuy nhiên, khó khăn đôi khi lại phát sinh từ chính những điều mà tôi không hề nghĩ đến trước khi bước vào cuộc chiến thực sự.

Cuộc trò chuyện đặc biệt với các "F"

Một đặc điểm chung của hầu hết các bệnh nhân hay người nhà của họ, mà tôi cảm nhận được qua những cuộc gọi, chính là tâm lý lo sợ và thậm chí là hoảng loạn.

Từ thực tế này, tổ truy vết vẫn thường xuyên trao đổi chuyên môn với nhau để tìm ra cách khai thác thông tin để ít ảnh hưởng tâm lý các bệnh nhân nhất.

{keywords}
Minh Hải là trưởng nhóm truy vết của đoàn sinh viên Đại học Y Hà Nội hỗ trợ thành phố Thuận An, Bình Dương.

Có trường hợp con là F0 nhưng số điện thoại được cung cấp cho lực lượng truy vết lại là của bố, mẹ và đang không ở cùng con. Biết được tin con dương tính SARS-CoV-2, họ đều rất hoảng hốt. Liên tiếp những câu hỏi về tình hình, sức khỏe từ phía đầu dây bên kia, bởi có lẽ với họ lúc này, chúng tôi là kênh thông tin duy nhất về con mình. Tiếc rằng, chúng tôi cũng là người đang đi tìm lời giải cho những câu hỏi đó.

Một cuộc gọi khác đến người đàn ông đã ngoài 30 tuổi. Sau khi được thông báo có kết quả dương tính SARS-CoV-2, câu hỏi đầu tiên của anh ta không phải là về tình trạng của mình, mà là cô con gái đã có triệu chứng sốt 2 ngày nay.

Nhiều người sợ cách ly tập trung hơn cả Covid-19, thế nên việc đầu dây bên kia tắt máy hay giả vờ báo nhầm số ngay sau khi chúng tôi giới thiệu là lực lượng truy vết là chuyện xảy ra như cơm bữa.

"Các em gọi thế này chị biết mình là F0 rồi. Nhưng chị sợ người thân của mình phải vào khu cách ly, sinh hoạt, ăn uống không hợp và nhỡ đâu có nguy cơ lây nhiễm chéo, nên chị sẽ không trả lời câu hỏi của em", một F0 từng "bất hợp tác" với chúng tôi theo cách đặc biệt như vậy. Và dĩ nhiên, đây là tình huống không hề có trong "sách vở".

Cũng đã không dưới 10 lần, khi cuộc gọi truy vết được thực hiện thì bệnh nhân đã nằm trong phòng Hồi sức cấp cứu và thậm chí có người đã trút hơi thở cuối cùng từ trước đó. Gác máy sau mỗi cuộc gọi như vậy, tôi lại suy nghĩ về sự nguy hiểm của Covid-19 và trách nhiệm đi trước diễn biến dịch của lực lượng trên tuyến đầu chúng tôi.

Sức nặng của số "1"

Những cuộc trò chuyện với "F" không chỉ gói gọn trên điện thoại. Tất cả mọi ngày, chúng tôi đều có một danh sách dài những trường hợp cần truy vết cộng đồng.

Đặc điểm của Bình Dương là nhiều khu công nghiệp. Do đó, địa bàn chúng tôi xuống truy vết cộng đồng thường là các khu nhà trọ công nhân nằm san sát nhau.

{keywords}
Tổ truy vết trên đường đến điểm truy vết cộng đồng.

Những trường hợp cần tìm gặp để điều tra dịch tễ chủ yếu là gia đình, đồng nghiệp hay hàng xóm của bệnh nhân. Trong các cuộc truy vết cộng đồng, lo lắng không phải là tâm lý của riêng các "F", mà cả của chính nhân viên y tế, khi mỗi cuộc đối thoại đều tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm.

Điều quan trọng nhất và cũng là thử thách lớn nhất khi truy vết cộng đồng là phải xác định được người mình vừa điều tra là F1 hay F2. Có trường hợp một người phụ nữ là vợ sống cùng nhà với F0. Theo logic thông thường, người này chắc chắn sẽ là F1.

Thế nhưng kết quả điều tra lại cho thấy, người chồng đã cách ly tại công ty từ cách đây 10 ngày, nghĩa là khả năng nguồn lây của F0 không liên quan đến gia đình. Do đó, chúng tôi phải tự đặt ra câu hỏi cho chính mình trong mọi tình huống.

{keywords}
Trong các cuộc truy vết cộng đồng, lo lắng không phải là tâm lý của riêng các "F", mà cả của chính nhân viên y tế, khi mỗi cuộc đối thoại đều tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm (Ảnh minh họa).

Thời gian đầu, F1 phải đi cách ly tập trung, F2 cách ly tại nhà. Do vậy, chỉ khác một con số đã là sự thay đổi rất lớn, đặc biệt là khi những trường hợp được điều tra là trẻ em hay người già.

Chính vì vậy, trước khi đặt bút kết luận, chúng tôi phải rất cẩn trọng. Ngoài bám thật sát hướng dẫn chuẩn của Bộ Y tế, nếu có bất kì điểm gì chưa chắc chắn, chúng tôi sẽ phải xin ý kiến của lực lượng y tế địa phương hoặc nếu cần là tham vấn các thầy, chuyên gia dịch tễ của Đại học Y Hà Nội.

Tôi còn nhớ như in về một trường hợp cụ bà 70 tuổi, tôi trực tiếp điều tra truy vết và xác định là F1. Chỉ 15 phút sau, con gái của bà gọi cho tôi vừa nói vừa nấc nghẹn: "Em xem kỹ lại kết quả giúp chị. Mẹ chị chừng này tuổi rồi, sợ bà vào khu cách ly nhỡ may…".

Thế nên, với chúng tôi, đưa ra một quyết định chính xác không chỉ là nhiệm vụ chuyên môn mà còn là trách nhiệm với xã hội.

Nguyễn Ngọc Minh Hải, 23 tuổi, quê Quảng Ninh là sinh viên chuyên ngành Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội. Ngày 6/7, Minh Hải cùng hơn 300 sinh viên và cán bộ Đại học Y Hà Nội "nam tiến" để chi viện cho các điểm nóng về dịch.

Theo Dân Trí

Đội truy vết F0 ở TP.HCM: 'Nhiều cuộc gọi làm chúng tôi rơi nước mắt'

Đội truy vết F0 ở TP.HCM: 'Nhiều cuộc gọi làm chúng tôi rơi nước mắt'

Bên cạnh khó khăn khi thực hiện hàng nghìn cuộc gọi mỗi ngày, các thành viên đội truy vết F0 ở TP.HCM còn kể nhiều câu chuyện cảm động của những con người phía bên kia đầu dây.

" alt="Lực lượng truy vết kể lại những cuộc trò chuyện đặc biệt với F0, F1..." width="90" height="59"/>

Lực lượng truy vết kể lại những cuộc trò chuyện đặc biệt với F0, F1...