iPhone giá rẻ giá 350 USD?

>> iPhone giá rẻ khác iPhone “xịn” thế nào?árẻgiámu hôm nay
Những tin đồn về dòng iPhone tiếp theo của Apple đã vượt ngoài kiểm soát. Tuy nhiên, theo một nguồn tin khá tin cậy, Apple có thể sắp cho ra đời một loại iPhone giá rẻ trả trước vào năm nay. Nó sẽ được bán với giá không quá 350 USD và không kèm hợp đồng. Theo dự đoán, chiếc iPhone giá rẻ này hoàn toàn có thể là iPhone 3GS trả trước.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới là dấu mốc, là bước chuyển quan trọng.
Lần đầu tiên Đảng ta ban hành một Nghị quyết chuyên đề về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó xác định các mục tiêu chủ yếu là: Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, được thực hiện nghiêm minh, nhất quán; thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quả quyền con người, quyền công dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, được phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu quả; nền hành chính, tư pháp chuyên nghiệp, pháp quyền, hiện đại; bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực, thực sự chuyên nghiệp, liêm chính; quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả; đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh, bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 2045.
Việc thực hiện thành công các mục tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng, là tiền đề vững chắc để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW, trong gần 2 năm qua, chúng ta đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Trong đó, xây dựng pháp luật có nhiều đổi mới, năng lực phản ứng chính sách được nâng cao, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh; công tác tổ chức thực hiện pháp luật ngày càng gắn kết hơn với xây dựng và hoàn thiện pháp luật; cải cách hành chính, chuyển đổi số được đẩy mạnh và có những kết quả nhất định; công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được triển khai bài bản, thường xuyên và đạt được nhiều kết quả với tinh thần không có vùng cấm, không có ngoại lệ, xử lý một vụ, cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực, qua đó giúp tăng cường một bước kỷ cương, trách nhiệm, tính nghiêm minh trong thực thi công vụ.
Tuy nhiên, việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Nhận thức về tầm quan trọng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có lúc, có nơi chưa đồng đều. Một số chủ trương, định hướng lớn của Đảng chưa được thể chế kịp thời, đầy đủ hoặc đã thể chế nhưng tính khả thi không cao; hệ thống pháp luật còn có quy định mâu thuẫn, chồng chéo, chưa phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội, chậm được bổ sung, sửa đổi, thay thế.
Cơ chế, chính sách, pháp luật chưa tạo dựng được môi trường thực sự thuận lợi để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, thu hút nguồn lực của các nhà đầu tư trong và ngoài nước cũng như trong Nhân dân.
Công tác sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, giảm đầu mối, giảm cấp trung gian còn bất cập, một bộ phận còn cồng kềnh, chồng lấn giữa lập pháp và hành pháp, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý.
Một số bộ, ngành chưa đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương, làm thay công việc của địa phương dẫn đến tồn tại cơ chế xin, cho, dễ nảy sinh tiêu cực, tham nhũng. Công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số còn hạn chế.
Tổ chức thực thi pháp luật, chính sách vẫn là khâu yếu, còn một bộ phận cán bộ chưa chủ động, thiếu trách nhiệm trong thực thi công vụ; tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, "đổ lỗi" cho hệ thống pháp luật để không thực hiện chức trách, nhiệm vụ vẫn còn tồn tại ở một số bộ, ngành, địa phương.
Những tồn tại, hạn chế nêu trên đã làm suy giảm ý nghĩa, vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên thực tiễn.
Để thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, đòi hỏi tiếp tục phải đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với Nhà nước và xã hội; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân và xử lý hài hòa mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ và phát huy vị trí, vai trò của từng nhân tố này trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó cần chú ý các vấn đề cơ bản sau đây:
Một là, Đảng ta là Đảng cầm quyền, sự lãnh đạo của Đảng là tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện, bao trùm mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…
Đặc thù của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Do đó, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là biện pháp, cách thức để thực hiện thành công mục tiêu của Đảng ta đã được xác định trong Điều lệ Đảng: "Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản".
Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chính sách; lãnh đạo thể chế hóa đường lối, chính sách thành pháp luật để quản lý Nhà nước và xã hội. Như vậy, pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần phải liên tục được hoàn thiện để thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng, phát huy dân chủ, vì con người, công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Để thực hiện tốt công tác này cần có cơ chế kiểm soát hiệu quả việc thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, phải có quy trình xây dựng pháp luật chặt chẽ, khoa học, dân chủ để chính sách, pháp luật thể hiện được đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân, khuyến khích đổi mới sáng tạo, thu hút mọi nguồn lực cho sự phát triển; nhưng cũng phải linh hoạt để kịp thời phản ứng chính sách, có giải pháp xử lý kịp thời các vấn đề thực tiễn phát sinh làm chậm sự phát triển theo nguyên tắc bảo vệ, bảo đảm lợi ích của quốc gia, dân tộc là trước hết và trên hết.
Là cơ quan thực hiện quyền lập pháp, Quốc hội cần đóng vai trò chủ đạo, có các giải pháp bảo đảm hệ thống pháp luật được ban hành đáp ứng được các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần phát huy vai trò là cơ quan có thẩm quyền giải thích pháp luật để những vướng mắc trong thực thi các đạo luật được xử lý kịp thời, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.
Trong quá trình tổ chức thi hành pháp luật, Chính phủ cần theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật để kịp thời phát hiện những quy định pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, chưa phù hợp với thực tiễn, cản trở đổi mới sáng tạo, thu hút nguồn lực đầu tư, sản xuất, kinh doanh để có biện pháp xử lý, không để một số điều luật trở thành điểm nghẽn cản trở thực hiện quyền con người, quyền công dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Hai là, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng phát huy dân chủ để Nhân dân tham gia hoạt động quản lý Nhà nước theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chức khoa học, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoạt động công vụ phải bảo đảm sự tuân thủ pháp luật, thực hiện quyền hạn theo chức trách, thẩm quyền, có sự thanh tra, kiểm tra chặt chẽ.
Bên cạnh đó, với đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng thì các vị trí lãnh đạo trong bộ máy nhà nước được cơ cấu các vị trí lãnh đạo cấp ủy đảng tương ứng chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của cơ quan trong bộ máy nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, hình thành cơ cấu lãnh đạo chặt chẽ của Đảng đối với hoạt động quản lý Nhà nước.
Từ nguyên lý và thực tiễn này, để phát huy hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước đối với xã hội bằng pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì cần phải tăng cường đồng thời 2 yếu tố: Đức trị và pháp trị.
Trong đó, yếu tố "đức trị" là sự phát huy các ưu điểm, thế mạnh, vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở Đảng, tính tiên phong, nêu gương của cán bộ Đảng viên để dẫn dắt yếu tố "pháp trị" là việc thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật.
Sự thượng tôn pháp luật là biểu hiện của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vì vậy, cán bộ Đảng viên phải gương mẫu, đi đầu trong chấp hành và tuân theo pháp luật.
Bên cạnh đó, cơ quan Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thi hành pháp luật trong lĩnh vực mình quản lý, do đó, Đảng viên là công chức, viên chức cần tích cực giải quyết công việc theo thẩm quyền và hoàn thành tốt nhiệm vụ; chủ động phát hiện, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn, nhất là các khó khăn, vướng mắc trong thực thi pháp luật để kịp thời có giải pháp hoặc tham mưu, báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý.
Hay nói cách khác, sẽ không có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên thực tế nếu như cán bộ, đảng viên, cơ quan Nhà nước thờ ơ, thiếu trách nhiệm, vô cảm với quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế - xã hội.
Phát huy đạo đức cách mạng của từng cán bộ Đảng viên, tinh thần trách nhiệm, chủ động của từng cơ quan, đơn vị trong bộ máy nhà nước thì các mục tiêu cải cách hành chính, cải cách tư pháp được thực hiện; người dân, doanh nghiệp sẽ thực sự là trung tâm, là đối tượng phục vụ theo nguyên tắc thượng tôn pháp luật thì pháp luật sẽ đi vào cuộc sống, pháp luật điều chỉnh một cách toàn diện, đầy đủ mọi quan hệ xã hội.
Kết quả là, xã hội sẽ vận hành và phát triển theo đúng đường lối, chính sách mà Đảng đã ban hành. Từ đó, đất nước ta sẽ đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh theo đúng Cương lĩnh và mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, năm 2045 mà Đảng ta đã đề ra.
Ba là, trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhân dân được xác định là người làm chủ theo quy định pháp luật và vận hành theo nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng".
Tuy nhiên, để có dân chủ thực chất thì bên cạnh việc phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện theo các tiêu chí của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì sự vận hành hiệu quả của hệ thống chính trị cũng phải đáp ứng, phù hợp với nguyên tắc thượng tôn Hiến pháp, pháp luật.
Cũng tương tự như trong quản lý Nhà nước, vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở Đảng và sự phát huy tính tiền phong, gương mẫu, đức hi sinh vì sự nghiệp chung của cán bộ Đảng viên có ý nghĩa quan trọng trong phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.
Để làm được điều này, cần đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cơ sở Đảng, đảm bảo hoạt động sinh hoạt chi bộ thực chất, hiệu quả.
Bên cạnh việc triển khai, quán triệt, học tập văn bản, nghị quyết của cấp trên như cách làm hiện nay thì nội dung sinh hoạt chi bộ cơ sở Đảng cần nghiên cứu, bổ sung các chuyên đề như: Nội dung pháp luật cần triển khai; các vấn đề mà thực tiễn pháp lý đặt ra liên quan đến quyền lợi của người dân; vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cần giải quyết; các vấn đề dư luận xã hội, quần chúng quan tâm cần định hướng về quan điểm, nội dung chính sách, pháp luật và đấu tranh phản bác quan điểm sai trái của các thế lực thù địch.
Để đạt được các mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì những vấn đề thiết thực này cần được các cấp ủy thảo luận, quán triệt đến Đảng viên ngay từ cơ sở với tinh thần mỗi chi bộ là một tế bào của Đảng ta. Để Đảng vững mạnh thì mỗi chi bộ cơ sở cần phát huy vai trò, đổi mới hoạt động sinh hoạt để có những đóng góp thiết thực cho Đảng.
Mỗi Đảng viên là nhân tố quan trọng lan tỏa tinh thần dân chủ và thượng tôn pháp luật đến nhân dân; để từ đó phát huy dân chủ trong nhân dân, làm cho mọi cá nhân, tổ chức đồng tình, ủng hộ với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và chủ động tuân thủ, thực thi pháp luật.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy, nhân dân là chủ thể của quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi công dân tích cực, chủ động tham gia vào công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật, có ý thức thượng tôn pháp luật thì sẽ tạo nên sức mạnh của cả hệ thống chính trị để hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm" alt="Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" />- Ở câu hỏi nghị luận bàn về hành động hy sinh tính mạng cứu người của học sinh Nguyễn Văn Nam, trong đáp án và hướng dẫn chấm thi tốt nghiệp môn Ngữ văn, Bộ GD-ĐT ghi rõ “Không cho điểm những bài làm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực”.Bộ Giáo dục công bố đáp án thi tốt nghiệp 2013" alt="Không cho điểm bài văn suy nghĩ tiêu cực về Nam" />
Đêm bán kết diễn ra với 2 phần thi là trang phục áo tắm và dạ hội. Mở đầu đêm thi, các thí sinh lần lượt xuất hiện trong trang phục màu hồng, xanh, trắng, đỏ được BTC chuẩn bị sẵn.
Các người đẹp lần lượt bước ra với phong thái tự tin hô vang tên mình và tên quốc gia.
Ngọc Châu là thí sinh cuối cùng với chiếc váy ôm sát cơ thể, thiết kế đính đá tỉ mỉ, tự tin hô vang tên mình và đất nước. Màn hô tên của Ngọc Châu
Sau màn đồng diễn và hô tên, các thí sinh bước vào phần thi áo tắm. Dàn người đẹp được tự thiết kế áo choàng lụa theo phong cách riêng thay vì dùng chung một mẫu như những năm trước. Trước đó, đại diện BTC từng chia sẻ tiêu chí của phần thi này sẽ tập trung vào vấn đề sức khỏe và yếu tố thể thao, không quá coi trọng sự gợi cảm.
Các thí sinh bước vào trình diễn cùng âm thanh sống động với đường catwalk dài trong khi 2 MC giới thiệu tiểu sử.
Một sự cố đã xảy ra, MC đã hô tên đại diện nước Đức trong khi người đẹp Phần Lan bước ra. Clip màn MC đọc nhầm tên quốc gia
Các thí sinh được chia ra 6 nhóm khác nhau, lần lượt tự tin sải bước catwalk.
Phần trình diễn áo tắm của đại diện các quốc gia khác:
Ngọc Châu xuất hiện cuối cùng với bộ bikini màu cam và chiếc áo choàng tự thiết kế. Đại diện Việt Nam tạo nét riêng với màn catwalk và xoay áo choàng. Phần trình diễn áo tắm của Ngọc Châu:
Đại diện Albania xuất hiện đầu tiên trong phần thi này. Cô diện váy dài bó sát cơ thể được đính đá cầu kỳ, tôn lên hình thể và thần thái quyến rũ. Tuy nhiên, chiếc váy dài qua chân đã hạn chế kỹ năng catwalk. Trang phục dạ hội của đại diện Lào Payengxa Lor có họa tiết là mẫu ốc - một trong những họa tiết mô tả vẻ đẹp đồ thủ công của người H'Mông. Đại diện Ấn Độ mặc trang phục dạ hội hai mảnh, được trang trí với nhiều chi tiết ren, viền và đính đá cầu kỳ. Bộ váy mang hơi hướm Gracha Choli - trang phục truyền thống của phụ nữ ở các bang phía Tây, Bắc và Tây Bắc Ấn Độ. Đại diện Ukraina - Viktoria Apanasenko diện chiếc váy đen xẻ tà ôm sát cơ thể. Điểm đặc biệt nằm ở chiếc áo choàng được lấy cảm hứng từ quốc kỳ Ukraina với hai màu xanh - vàng chủ đạo. Đến với Hoa hậu Hoàn vũ 2022, đại diện Ukraina mong muốn được chia sẻ thông điệp về chiến tranh và hòa bình.
Ngọc Châu đưa động tác múa sen vào trình diễn. Ngọc Châu xuất hiện trong chiếc đầm dạ hội mang tênButterfly effect được lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của những cánh bướm. Bộ trang phục mang đến thông điệp về nhà lãnh đạo chuyển đổi. Đại diện của Việt Nam sẽ là người kiến tạo nên những thay đổi quan trọng, lãnh đạo bản thân và chạm đến giấc mơ hoàn vũ.
Đại diện đến từ các nước Indonesia, Hàn Quốc và Lào vấp ngã trên sàn diễn trong phần thi trang phục dạ hội. Khán giả bày tỏ sự tiếc nuối và dự đoán đại diện đến từ ba quốc gia trên sẽ khó đi sâu vào vòng thi tiếp theo.
Đêm chung kết Hoa hậu Hoàn vũ 2022 diễn ra vào ngày 14/1 tại New Orleans, Mỹ. Khác với mọi năm, trong đêm thi chung kết BTC sẽ không chọn ra top 5 mà thay vào đó top 7 sẽ bước vào phần thi ứng xử. Theo đó, trong 7 đại diện chỉ có duy nhất 1 người giành được vương miện.
Hảo Hảo - Thắm Nguyễn - Anh Phương
Sao Việt 12/1: Ngọc Châu diện bikini nóng bỏng, Diễm My 9x quyến rũTin Sao Việt ngày 12/1: Ngọc Châu khoe vóc dáng nóng bỏng với bikini, Diễm My 9x đẹp quyến rũ." alt="Miss Universe 2022: Ngọc Châu múa sen, hoa hậu Hàn Quốc và Lào vấp ngã" />
MChải ngoại diện chiếc đầm màu hồng rực xẻ cao, để lộ vòng 1 sexy.Trương Quỳnh Anh nói cô không biết nên gọi Kỳ Duyên là chị hay cô bởi nữ MChải ngoại quá trẻ so với tuổi.
Không hẹn mà gặp, cả hai đều diện đồ màu hồng rực rỡ sắc xuân. Nguyễn Cao Kỳ Duyên và TrươngQuỳnh Anh có dịp làm việc cùng nhau từ dự án phim điện ảnh 'Nữ đại gia' côngchiếu ngày 1/4 tới. Dù rất bận rộn với lịch biểu diễn và công việc kinh doanhmỗi khi về nước, nhưng mới đây MC hải ngoại đã tới gặp và chúc tết 'con gái mànbạc' Trương Quỳnh Anh.
Trong phim, MC Nguyễn Cao KỳDuyên vào vai Kim Anh, nữ doanh nhân thành đạt và luôn bận rộn. Còn Trương QuỳnhAnh vào vai Nhi, cô con gái nổi loạn của Kim Anh. Dù trên phim 'hai mẹ con'thường xuyên xảy ra xích mích nhưng ngoài đời, hai người đã trở nên thân thiếtvà không ngừng dành những lời tán dương cho nhau.
Hai nghệ sĩ thân thiết ngoài đời. Chia sẻ về những dự định riêng trong dịp Tết,Trương Quỳnh Anh thổ lộ: "Tết mọi năm Quỳnh Anh hay phải đi diễn ở tỉnh khá xanhà. Nhưng năm nay, Quỳnh Anh sẽ chỉ làm việc trong TP.HCM thôi để có nhiều thờigian hơn dành cho gia đình. Cả nhà sẽ cùng ăn cỗ Tết, rồi ngồi quây quần bênnhau để đón xem một bộ phim Tết do chính Quỳnh Anh thủ vai chính".
Còn MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên chobiết cô sẽ đón Tết tại Mỹ cùng mẹ và hai con gái, tiếp tục duy trì truyền thốngnhư mọi năm: dẫn các con lên chùa đêm giao thừa, đi những hội chợ Tết do ngườiViệt tổ chức… MC hải ngoại cũng gửi lời chúc tới khán giả gần xa, cả trong nướclẫn hải ngoại.
Play" alt="MC Kỳ Duyên chúc tết Trương Quỳnh Anh" />
Báo điện tử VTC News trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: TTXVN)
"Kính thưa các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Trung ương Đảng!
Thưa các đồng chí tham dự Hội nghị.
Sau 3 ngày làm việc khẩn trương, với tinh thần trách nhiệm rất cao, Hội nghị Trung ương 10 khoá XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra. Trung ương đã thảo luận sôi nổi, thẳng thắn và thống nhất về nhiều vấn đề quan trọng.
Trung ương đánh giá cao cách làm đổi mới, cầu thị của Hội nghị lần này. Trung ương cơ bản thống nhất với các đánh giá, bài học kinh nghiệm, bối cảnh tình hình, quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm, các đột phá đã nêu trong các dự thảo các Báo cáo.
Thay mặt Bộ Chính trị Tôi ghi nhận, đánh giá cao, biểu dương tinh thần làm việc khoa học, thẳng thắn, trách nhiệm, hiệu quả, đổi mới của Trung ương; công tác chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, chất lượng của các Tiểu ban, của Văn phòng Trung ương Đảng và các cơ quan có liên quan. Hội nghị Trung ương rút ngắn thời gian nhưng rất bảo đảm chất lượng.
Sau đây, Tôi xin khái quát, nhấn mạnh và gợi mở một số vấn đề để thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện:
1. Hội nghị đã thống nhất cao về nhận thức, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng:Thống nhất xác định thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng là mục tiêu cao nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong năm 2025.
Nhiệm vụ này sẽ được thực hiện với quyết tâm cao nhất, nỗ lực lớn nhất, hành động quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm với các giải pháp thực hiện hiệu quả nhất, tập trung mọi nguồn lực, biện pháp, phấn đấu đạt và vượt các mục tiêu đề ra.
Trung ương thống nhất cao với phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, về bối cảnh tình hình, quan điểm phát triển, mục tiêu, các chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Với những kết quả đạt được từ năm 2021 đến nay và dự kiến phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, chúng ta sẽ phấn đấu đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2021-2025 do Đại hội XIII đề ra; Thực tế đến nay vẫn còn khó khăn, thách thức nhất là việc thực hiện chỉ tiêu GDP - chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng tăng trưởng và việc bảo đảm thực hiện các mục tiêu chiến lược.
Trung ương yêu cầu cả hệ thống chính trị, trước hết là Chính phủ, người đứng đầu các ban, bộ, ngành, địa phương phải thực sự quyết tâm, quyết làm, có các giải pháp quyết liệt, dứt điểm, tăng tốc để thực hiện thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 được Trung ương thông qua; đạt cho được các chỉ tiêu, nhất là chỉ tiêu GDP và tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ trong những năm tiếp theo.
Cần chú trọng tập trung cao nhất các giải pháp ưu tiên để bảo đảm tăng trưởng cao của nền kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, an sinh xã hội, chăm lo tốt nhất cho đời sống người dân, đặc biệt là đối với các địa phương chịu hậu quả nặng nề của cơn bão số 3; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và không ngừng nâng cao vị thế và đóng góp của Việt Nam vào hoà bình, ổn định phát triển của khu vực và thế giới.
2. Ban Chấp hành Trung ương cơ bản thống nhất với những nội dung chủ yếu về các dự thảo văn kiện, công tác nhân sự và một số vấn đề cụ thể
2.1. Về văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng
Trung ương thống nhất đánh giá: Với thế và lực đã tích luỹ được sau 40 năm đổi mới, với sự đồng lòng, chung sức của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, với những thời cơ, thuận lợi mới, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chúng ta đã hội tụ đủ những điều kiện cần thiết và văn kiện Đại hội XIV phải đề ra được định hướng chiến lược, nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để giải phóng toàn bộ sức sản xuất, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, lấy nguồn lực nội sinh, nguồn lực con người là nền tảng, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo là đột phá để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc Việt Nam.
Dự thảo Báo cáo chính trị trình Trung ương cơ bản đã đáp ứng yêu cầu là Báo cáo trung tâm, rõ và mới ở tầm quan điểm, đường lối, chủ trương lớn; các báo cáo về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng thực sự là các báo cáo chuyên đề, bổ sung quan trọng và cụ thể hoá Báo cáo chính trị; Báo cáo Tổng kết 40 năm đổi mới đã đúc rút khá toàn diện các căn cứ phục vụ xây dựng Báo cáo chính trị.
Trên cơ sở kiên định hệ quan điểm chỉ đạo mang tính nguyên tắc của Đảng; các báo cáo đã làm rõ những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, con người, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng, cơ bản đã hoàn thiện chỉnh thể chủ trương, biện pháp, "đúng", "trúng", có tính đột phá để đưa đất nước bước sang kỷ nguyên mới.
Tổng kết 40 năm đổi mới đã thể hiện được những vấn đề mới về lý luận rút ra từ thực tiễn, là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng.
Tuy nhiên, Trung ương cũng yêu cầu cần phải tiếp tục tập trung rà soát, bổ sung, hoàn thiện các báo cáo. Đối với Báo cáo chính trị, cần phải đạt tầm mức công trình khoa học kết tinh trình độ lý luận, tầm cao trí tuệ của toàn Đảng, niềm tin và khát vọng của cả dân tộc, phản ánh những quy luật khách quan, xu thế vận động mới của thời đại và thực tiễn đất nước; kết tinh toàn bộ tinh hoa, giá trị của quá khứ, hiện tại và hướng tới tương lai; không quá dài, chỉ rõ những định hướng lớn để các cấp ủy, mọi đảng viên thấm nhuần và thực hiện; thật sự là "ngọn đuốc soi đường" dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào kỷ nguyên mới, sớm đạt các mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập Nước.
Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng phải thể hiện rõ những luận điểm khái quát trong Báo cáo chính trị; Tổng kết 40 năm đổi mới phải phản ánh đầy đủ thực tiễn đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, củng cố luận cứ vững chắc để định ra phương pháp cho Cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
Trung ương thống nhất xác định 5 nhóm vấn đề lớn để tiếp tục hoàn thiện Văn kiện đó là:
(1) Về đột phá chiến lược, thống nhất cao xác định đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước và phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; đổi mới mạnh mẽ công tác tổ chức cán bộ; đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là ưu tiên cao nhất.
(2) Về phương hướng, giải pháp chiến lược, có 8 vấn đề đó là (i) Tập trung xây dựng mô hình xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, tạo nền tảng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa mà Cương lĩnh của Đảng đã xác định (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, do nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý, Đảng Cộng sản lãnh đạo).
(ii) Kiên định phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường là trung tâm, đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược, xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng, tăng cường quốc phòng, an ninh và đẩy mạnh đối ngoại và hội nhập quốc tế là trọng yếu, thường xuyên. Tập trung phát triển lực lượng sản xuất mới (kết hợp giữa nguồn nhân lực chất lượng cao với tư liệu sản xuất mới, hạ tầng chiến lược về giao thông, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh) gắn với hoàn thiện quan hệ sản xuất.
(iii) Giữ vững độc lập, tự chủ; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế; bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa từ sớm, từ xa; kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc. Tiếp tục xây dựng lực lượng vũ trang tinh-gọn-mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại theo tinh thần tự lực, tự cường.
(iv) Kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; kiên định lập trường, quan điểm và thực hành nghệ thuật ngoại giao thời đại mới thể hiện cốt cách con người Việt Nam "Dĩ bất biến, ứng vạn biến", "hòa hiếu", "lấy chí nhân thay cường bạo"; tăng cường đóng góp thiết thực của Việt Nam trong duy trì hòa bình, ổn định, phát triển ở khu vực và trên thế giới.
(v) Phát triển văn hoá, con người; kiên định lập trường, quan điểm và thực hành "Dân là gốc", "Nhân dân là chủ thể, trung tâm của công cuộc đổi mới"; khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, tự tin, tự chủ, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, khát vọng cống hiến của mọi người dân và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc với phương châm dân biết, dân bàn, dân giám sát, dân kiểm tra, dân thụ hưởng.
(vi) Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, do Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền với phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Chính phủ, Quốc hội tăng cường, sáng tạo hoàn thiện thể chế, giữ vai trò kiến tạo, phục vụ và tăng cường kiểm tra, giám sát; đồng thời, cải cách triệt để, giảm tối đa thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ của người dân, doanh nghiệp. Khuyến khích tự lực, tự cường, chủ động, sáng tạo của các địa phương.
(vii) Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, khuyến khích bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung, đồng thời phải phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, không làm ảnh hưởng, cản trở phát triển kinh tế, xã hội.
(viii) Đẩy mạnh công nghệ chiến lược, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo làm động lực chính cho phát triển.
(3) Về một số vấn đề mới từ thực tiễn cần tiếp tục khẩn trương tổng kết, làm rõ để xác định trong Văn kiện, như: quản trị quốc gia và quản trị địa phương; sự đồng bộ giữa cơ chế điều hành, quản lý, quản trị phát triển trong nền kinh tế thị trường; mối quan hệ giữa tư duy quản lý và tư duy phát triển; nội hàm, cách thức, con đường để thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nội hàm, mục tiêu, giải pháp thực hiện thành công đổi mới sáng tạo, công nghệ số trong kỷ nguyên mới; cách thức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia để bảo đảm hiệu quả, chống lãng phí; đổi mới tư duy, quan điểm, quy trình xây dựng Luật, cơ quan làm luật; vấn đề đúng vai, thuộc bài trong thực hiện “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”; chính sách xã hội đi đôi với phát triển xã hội; nội hàm đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp.
(4) Khắc phục các hạn chế đã nêu trong các báo cáo chính trị, kinh tế - xã hội (về thể chế và pháp luật; vận hành bộ máy; huy động, sử dụng, phân bổ nguồn lực; công nghiệp hoá, hiện đại hoá, liên kết vùng, công nghiệp văn hoá, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo, ô nhiễm môi trường; về hiệu quả sản xuất).
2.2. Về công tác xây dựng Đảng và thi hành điều lệ Đảng:
Trung ương nhất trí cao trong trong giai đoạn mới, tiếp tục tập trung vào các nhóm giải pháp xây dựng Đảng, đó là: (1) Tiếp tục tập trung xây dựng, tinh gọn bộ máy tổ chức Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội để hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Trong đó, tinh gọn bộ máy, tổ chức các cơ quan của đảng, thực sự là hạt nhân trí tuệ, là “bộ tổng tham mưu”, đội tiên phong lãnh đạo cơ quan nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu các cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ trong điều kiện mới.
(2) Tập trung hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng; đổi mới mạnh mẽ việc ban hành, quán triệt, thực hiện nghị quyết của Đảng; làm cho mỗi nghị quyết mới ban hành phải giải quyết được những vấn đề đặt ra từ thực tiễn, mang tính dẫn dắt, mở đường và được thực hiện hiệu quả trên thực tế cho nhân tố mới phát triển.
(3) Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính trong Đảng; đổi mới phong cách lãnh đạo, phương thức, nguyên tắc, đường lối công tác, lề lối làm việc của các cơ quan lãnh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động của Đảng.
Trung ương thống nhất đánh giá việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng là vấn đề rất lớn, hệ trọng, cần được chuẩn bị hết sức thận trọng, khoa học, nghiên cứu bài bản, kỹ lưỡng và tiến hành đồng thời với việc nghiên cứu, bổ sung, phát triển Cương lĩnh của Đảng khi Đảng ta tròn 100 năm thành lập. Cơ bản các nội dung của Điều lệ Đảng hiện hành phù hợp với thực tiễn; các quy định, hướng dẫn của Trung ương cụ thể, thuận lợi trong thi hành, bảo đảm vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong tình hình mới.
Các vướng mắc, bất cập trong thi hành Điều lệ Đảng có thể được giải quyết, khắc phục thông qua việc bổ sung, sửa đổi các văn bản, quy định hướng dẫn của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Trung ương thống nhất chủ trương chưa bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng tại Đại hội XIV; trên cơ sở tổng kết công tác thi hành Điều lệ Đảng, đề nghị Đại hội XIV giao Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV chỉ đạo các cơ quan chức năng tiếp tục triển khai nghiên cứu, tổng kết thực tiễn thi hành Điều lệ Đảng ngay từ đầu nhiệm kỳ để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, đề xuất bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng vào thời điểm phù hợp.
2.3. Trung ương tán thành các nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung Quy chế bầu cử trong Đảng; thống nhất giao Bộ Chính trị chỉ đạo tiếp thu ý kiến của Trung ương, hoàn chỉnh để kịp thời ban hành.
2.4. Về phương hướng công tác nhân sự:Trung ương thống nhất với Tờ trình, Báo cáo tổng kết công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII và xây dựng phương hướng nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIV, giao Tiểu ban Nhân sự nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Trung ương, hoàn chỉnh Phương hướng công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV để ban hành theo quy định.
2.5. Trung ương thống nhất cao, cơ bản đồng tình với báo cáo kinh tế - xã hội, thu chi ngân sách nhà nước năm 2024 và định hướng phát triển kinh tế - xã hội 2025.
2.6. Trung ương thống nhất chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, xác định đây là nhiệm vụ chính trị và ưu tiên nguồn lực đầu tư thực hiện sớm; thống nhất chủ trương thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và một số vấn đề quan trọng khác.
Như vậy, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII đã hoàn thành chương trình đề ra và thành công rất tốt đẹp, Tôi xin tuyên bố bế mạc Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII.
Chúc các đồng chí sức khoẻ, hạnh phúc, thành công, lãnh đạo cấp uỷ, đơn vị mình thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10, tập trung cao nhất các công việc “về đích” để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và các công việc chuẩn bị tốt nhất cho Đại hội XIV của Đảng; các Tiểu ban tập trung hoàn thiện, bảo đảm cao nhất chất lượng Văn kiện phục vụ thảo luận tại Đại hội Đảng các cấp, lấy ý kiến của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Xin trân trọng cảm ơn!"
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm" alt="Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm" />- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố các số điện thoại đường dây nóng của các quận, huyện, thị xã để người học, phụ huynh và nhân dân kịp thời phản ánh các hiện tượng thu chi không đúng quy định năm học 2018-2019 tại các trường trên địa bàn.
Sở GD-ĐT cũng lưu ý, để phản ánh thông tin về các hiện tượng thu chi không đúng quy định tại các trường thuộc địa bàn quận, huyện, thị xã nào, đề nghị phản ánh trực tiếp về số điện thoại đường dây nóng của quận, huyện, thị xã đó.
Thời gian hoạt động của các đường dây nóng từ ngày 15/8 đến ngày 30/10/2018.
Thanh Hùng
Hà Nội cấm việc lợi dụng danh nghĩa ban đại diện cha mẹ học sinh để thu ngoài
UBND TP Hà Nội vừa ban hành công văn về việc thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm học 2018-2019. Tuyệt đối cấm việc lợi dụng danh nghĩa Ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản thu ngoài quy định.
" alt="Hà Nội công bố 31 đường dây nóng tiếp nhận phản ánh lạm thu" />
- ·Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Chất lượng các dự thảo văn kiện được nâng lên rõ rệt
- ·Grab Việt Nam bổ nhiệm Tổng Giám đốc mới
- ·Các nước ASEAN cần có chính sách đồng bộ phát triển hạ tầng số
- ·Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- ·Giải pháp Make in Vietnam cho doanh nghiệp thời chuyển đổi số
- ·Phổ điểm các môn thi THPT quốc gia 2018 ở TP.HCM
- ·Phía Nam: Điểm chuẩn ĐH Y dược, Nhân văn tăng mạnh
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- ·‘Cô bé Lọ Lem’ lộng lẫy trên thảm đỏ Met Gala 2016
MoMo có nhiều đóng góp cho thúc đẩy Chính phủ số Bên cạnh đó, MoMo đã trở thành kênh thanh toán được lựa chọn nhiều nhất trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Trong 8 tháng năm 2022, giao dịch thanh toán bằng MoMo chiếm hơn 33,73% tổng giao dịch thanh toán trực tuyến qua Cổng Dịch vụ công quốc gia. Tính đến hiện tại, hơn 90% dịch vụ công cấp độ 3,4 đã có thể thanh toán bằng MoMo như bảo hiểm xã hội, thuế, thu phí phạt, phí và lệ phí của tất cả thủ tục hành chính,...
Tháng 8/2022, siêu ứng dụng này là một trong 15 kênh thanh toán lệ phí xét tuyển Đại học Cao đẳng 2022 trực tuyến và trở thành phương thức được lựa chọn nhiều nhất, chiếm hơn 50% tổng giá trị giao dịch, chỉ sau 3 tuần mở cổng thanh toán.
Ngoài ra MoMo còn phối hợp với nhiều địa phương như Đà Nẵng, Khánh Hòa... triển khai hình thức thanh toán không tiền mặt trong lĩnh vực hành chính công của tỉnh, nhận được sự hưởng ứng tích cực từ người dân. Đơn cử tại Khánh Hòa, chỉ sau 10 tháng triển khai (từ 1/9/2019 - 30/6/2020), thanh toán dịch vụ hành chính công trực tuyến bằng MoMo chiếm đến 75% tổng số giao dịch trực tuyến của địa phương.
Bên cạnh cung cấp phương thức thanh toán dịch vụ điện, nước... MoMo hiện đã trở thành phương thức thanh toán tại gần 1.600 trường học, Đại học - Cao Đẳng và bệnh viện, phòng khám trên khắp cả nước.
Trong hoạt động thúc đẩy kinh tế số, MoMo góp phần giải hai bài toán lớn trong nền kinh tế số đó là thúc đẩy chuyển đổi số trong cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ (SMEs/MSMEs), đồng thời tăng cường tài chính toàn diện cho người dân Việt thông qua cung cấp các giải pháp tài chính số mà ai cũng có thể tiếp cận.
Các giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp bao gồm giải pháp bán lẻ dành cho tiểu thương, hộ kinh doanh (Merchant Solution), nền tảng MoMo Mini App, Thổ Địa MoMo cung cấp kênh tiếp cận khách hàng mới, thu hút thêm nhiều khách hàng thông qua các công cụ, giải pháp công nghệ xu hướng.
Thông qua kết nối với hơn 70 đối tác tài chính là ngân hàng, công ty tài chính, bảo hiểm trong và ngoài nước, MoMo góp phần xóa bỏ rào cản thủ tục, điều kiện, rút ngắn thời gian và gia tăng cơ hội tiếp cận của người dùng tới các dịch vụ tài chính. Từ đó các dịch vụ tài chính có thể “chạm” đến nhiều tầng lớp trong xã hội, bao gồm cả các đối tượng người dùng có thu nhập trung bình thấp, giới trẻ và doanh nghiệp nhỏ/siêu nhỏ.
" alt="Siêu ứng dụng Make in Vietnam trong nỗ lực thúc đẩy Chính phủ số" />Elon Musk đang tìm kiếm thêm nguồn vốn cho Twitter. Ảnh: Reuters Theo nền tảng tin tức Semafor, Jared Birchall - Giám đốc quản lý văn phòng gia đình của Elon Musk đang tìm kiếm các nhà đầu tư tiềm năng trong suốt tuần vừa qua.
Twitter và Musk đều từ chối bình luận về thông tin trên.
Hiện nền tảng mạng xã hội của Musk đang đối mặt tình trạng các nhà quảng cáo rời đi khi lo lắng về cách thức điều hành và thay đổi chính sách của vị tỷ phú CEO Tesla. Điều này tác động tiêu cực tới doanh thu và khả năng thanh toán số tiền lãi của khoản nợ trị giá 13 tỷ USD mà Musk sử dụng để mua lại công ty truyền thông xã hội.
Cũng trong đầu tuần trước, CEO Tesla đã bán tiếp số cổ phần trị giá 3,6 tỷ USD tại hãng sản xuất xe điện, đưa tổng số cổ phần đã bán trong năm nay lên gần 40 tỷ USD.
Phản ứng trước động thái của người đứng đầu, cổ phiếu Tesla đóng cửa phiên cuối cùng tuần trước ghi nhận mức giảm lớn nhất kể từ tháng 3/2020, khi các nhà đầu tư ngày càng quan ngại về sự xao nhãng của Musk với công ty, cũng như các dấu hiệu suy thoái kinh tế toàn cầu.
Thế Vinh(Theo Reuters)
" alt="Elon Musk tìm kiếm “bầu sữa mới” cho Twitter" />
Chiều 26/5, người hâm mộ nhận thấy ca sĩ Thủy Tiên cám ơn nhiều người đã cùng cô quyên góp giúp đỡ người dân miền Trung nhưng không nhắc đến Trấn Thành. Trước đó, MC thông báo kêu gọi được 8,3 tỷ đồng và gửi 3 tỷ đồng vào quỹ hỗ trợ bà con do MC Đại Nghĩa khởi xướng, 1 tỷ đồng cho mẹ của Hồ Ngọc Hà và 4,3 tỷ đồng vào tài khoản kêu gọi hỗ trợ bà con do Thủy Tiên.
Tuy nhiên, nhiều thông tin cho rằng việc Thủy Tiên không lên tiếng cảm ơn Trấn Thành vì cô không nhận được tiền quyên góp từ Trấn Thành và nghi vấn anh chưa chuyển tiền đã chi cho các nhà hảo tâm trong đợt lũ vừa qua.
Hơn 22h tối 26/5, MC Trấn Thành đưa ra bằng chứng đã chuyển đủ số tiền kêu gọi từ thiện hướng về miền Trung cho MC Đại Nghĩa và bà Ngọc Hương - là mẹ ca sĩ Hồ Ngọc Hà.
Cụ thể, anh đã chuyển 3 tỷ đồng tiền mặt (có kèm video đã công khai) cho MC Đại Nghĩa, chuyển khoản 1 tỷ đồng cho bà Ngọc Hương, có ủy nhiệm chi.
Về phía Thủy Tiên, Trấn Thành cho biết không thể liên lạc được với nữ ca sĩ trong thời điểm cô đang bận đi từ thiện nên không nhận được hồi âm. Trước tình thế cấp bách, Trấn Thành đã chuyển hết phần còn lại cho bà Ngọc Hương hiện cũng có mặt ở miền Trung để cứu trợ kịp thời cho người dân.
Anh tổng kết, đã chuyển cho bà Ngọc Hương 6,453 tỷ đồng (gồm cả tiền của Thủy Tiên đã thông báo), chuyển cho MC Đại Nghĩa 3 tỷ đồng, tổng cộng là 9,453 tỷ đồng. Số tiền vượt so với 8,7 tỷ đổng ban đầu được công bố do có khán giả và bạn bè nam MC ủng hộ thêm.
Trấn Thành khẳng định đã chuyển hơn 9 tỷ đồng từ thiện miền Trung "Cả cuộc đời Trấn Thành có được như hôm nay là do tình thương của quý vị. Tôi thấy mình đã quá hạnh phúc và may mắn rồi. Nên tôi luôn muốn sống cho đi và giúp đỡ là chính. Đó là những lời thật tâm của tôi. Mong quý vị yên tâm và yêu thương, tin tưởng!!!! Rất cảm ơn những quý vị đã và luôn tin yêu Trấn Thành'' - Trấn Thành viết.
Ngay sau khi Trấn Thành có lời chia sẻ thì Thuỷ Tiên cũng có lời đính chính trên trang cá nhân rằng cô không trả lời phỏng vấn thông tin: “Thủy Tiên cũng khẳng định sau khi nghe thông tin râm ran trên mạng, ê-kíp của cô cũng đã đối soát lại từ phía ngân hàng. Tuy nhiên cho đến nay, cô vẫn chưa tìm thấy khoản tiền 4,3 tỷ từ phía nghệ sĩ Trấn Thành vì lưu lượng chuyển tiền quá nhiều”.
Cô chia sẻ mình chỉ nói: “Chắc Thành đã chuyển rồi nhưng vì lúc đó 1 phút có khi cả nghìn chuyển khoản, hơn nữa khi ấy mình đi ngày đêm liên tục, 4h sáng đã thức đi có hôm 9-10h đêm mới về, khối lượng công việc nhiều lắm cho nên mình không thể check thông tin được”.
H.N
Hoài Linh bị tố chưa chuyển hơn 14 tỷ đồng từ thiện
Các thông tin về việc Hoài Linh bị tố chưa giải ngân khoản tiền hơn 14 tỷ đồng kêu gọi giúp đỡ đồng bào lũ lụt miền Trung từ 6 tháng trước.
" alt="Trấn Thành xác nhận không hề chuyển 4.3 tỷ đồng cho Thuỷ Tiên" />Sau khi lễ trao giải Oscar 2016 khép màn, các ngôi sao tiếp tục đến tham dự bữa tiệc hậu sự kiện.
Tối 29/2 (giờ VN), khi lễ trao giải Oscar 2016 đã khép màn, các ngôi sao lại tiếp tục tham dự bữa tiệc hậu sự kiện mang tên "2016 Vanity Fair Oscar Party". Đêm tiệc đã quy tụ được nhiều tên nổi tiếng trong làng giải trí Hollywood trong những bộ cánh táo bạo.
Anh ThưBộ sưu tập áo hai dây gợi cảm của bạn gái Cường đô la" alt="Dàn sao lộng lẫy dự tiệc Oscar 2016" />
Alicia VikanderHailey Clauson
Gwen Stefani và Blake Shelton
Naomi Campbell và Serena Williams
Taylor Swift
Selena Gomez
Emilia Clarke
Mary J. Blige
Vợ chồng Justin Timberlake - Jessica Biel
Jennifer Lawrence
Vợ chồng Nikki Reed - Ian Somerhalder
Cặp đôi Gwen Stefani và Blake Shelton
Heidi Klum và Caitlyn Jenner
Jessica Alba
Kate Bosworth
Amy Adams
Emma Roberts
Sofia Vergara
- ·Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- ·Kỷ luật trẻ
- ·Phía Hoàng Thùy Linh phản hồi thông tin 'đám hỏi với Đen Vâu'
- ·Lee Jong Suk và IU chính thức xác nhận hẹn hò
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- ·Những mảng màu ký ức rực rỡ trong 'Gia định là nhớ, Sài Gòn là thương'
- ·Quyền Linh gửi lời xin lỗi tới khán giả về sự thiếu tiết chế của mình
- ·Xu hướng váy đẹp nhất mùa cưới 2016
- ·Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- ·trailer đầu tiên của hoạt hình 'SING'