您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
Nhận định17448人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 12/01/2025 05:25 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Nhận địnhHư Vân - 13/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Microsoft thách thức 'ngôi vương' Apple, Google đối mặt vụ kiện 7 tỷ USD
Nhận địnhSam Altman kết hôn bạn trai, cơ quan Trung Quốc tuyên bố bẻ khóa AirDrop
Sam Altman kết hôn với bạn trai; Cơ quan Trung Quốc tuyên bố đã bẻ khóa AirDrop của Apple;... là những thông tin công nghệ 'nóng' trong ngày.">...
阅读更多“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”
Nhận định- Đây là một trong 3 vấn đề được nhóm nghiên cứu khoa học của ĐHQG Hà Nội nêu ra tại hội thảo khoa học “5 năm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Thành tựu và Thách thức” diễn ra sáng 18/9. Đại diện nhóm nghiên cứu, PGS Nguyễn Quý Thanh (Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận, sau 4 năm tổ chức, kỳ thi THPT quốc gia bám sát yêu cầu Nghị quyết 29 "đã cho thấy những chuyển biến tích cực".
PGS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU)
Vẫn còn gian lận
PGS Thanh nhận định việc tổ chức một kỳ thi tại các cụm địa phương đã tạo nên sự đồng thuận xã hội vì đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ, tiết kiệm, giảm áp lực cho thí sinh, gia đình.
Thêm vào đó, việc các thí sinh thi trắc nghiệm với tất cả các môn ngoại trừ môn Ngữ văn đã giảm bớt hiện tượng quay cóp, chép bài nhau. Học sinh không thể học lệch, học tủ mà phải nắm được kiến thức tổng quát mới đạt kết quả cao. Nhờ đó đã không còn hiện tượng lò thi hay “phao thi”.
Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực ấy vẫn có những bất cập.
Cụ thể, vẫn còn một số tiêu cực gian lận trong quá trình triển khai công tác chấm thi ở một số địa phương.
Kết quả thi chưa đảm bảo tính ổn định. Ví dụ, có những năm tỉ lệ điểm 10 cao đột biến đã gây ra băn khoăn trong dư luận xã hội về tính trung thực, khách quan của kết quả thi.
Tuy nhiên, GS Thanh cho rằng, vẫn cần thiết tiếp tục duy trì mô hình thi THPT quốc gia như hiện nay để đảm bảo tính ổn định, phát huy những điểm tích cực.
“Muốn phát huy được điều đó, trước nhất cần phải bổ sung, nâng cao chất lượng ngân hàng câu hỏi, câu hỏi tích cực đồng thời hoàn thiện kỹ thuật trong công tác tổ chức thi.
Ngoài ra cần phát huy triệt để tính ưu việt của bài thi chuẩn hóa, trong đó cần bảo mật tối đa cho câu hỏi đã được chuẩn hóa, sử dụng điểm thi năng lực để dư luận không còn phải băn khoăn về kết quả thi vì độ khó của kỳ thi qua các năm là khác nhau” – GS Thanh chia sẻ.
Đề xuất tổ chức ma trận chấm thi để chống tiêu cực
Còn PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) lập luận rằng: Thi THPT không phải là kỳ thi tuyển chọn mà là kỳ thi nhằm đánh giá học sinh đủ năng lực để hoàn thành khối THPT. Vì vậy, có thể có nhiều học sinh đạt điểm cao, nhưng cũng có thể là không cao. "Không thể đòi hỏi sự ổn định về số % điểm giỏi hay khá qua các năm mà phải phụ thuộc vào năng lực của học sinh".
PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Ảnh: Thúy Nga)
Bà Nga giới thiệu 3 xu hướng tổ chức kỳ thi THPT quốc gia: Xu hướng thứ nhất, không thi THPT quốc gia. Hiệu trưởng các trường THPT sẽ cấp giấy chứng nhận hoàn thành THPT cho học sinh. Xu hướng này có ít nước đi theo, tiêu biểu như Hàn Quốc hay Úc. Tuy nhiên ở Úc đã có kỳ thi khác lồng ghép vào.
Xu hướng thứ hai, tổ chức thi THPT trong đó có sự vào cuộc của các tổ chức, cơ quan Nhà nước (ở đây là các Bộ) điều hành tổ chức. Một số quốc gia đi theo xu hướng này như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Hà Lan, Phần Lan.
Xu hướng thứ ba, có thi THPT nhưng do các đơn vị khảo thí chuyên nghiệp đứng ra tổ chức và một năm thi nhiều lần.
Trong 3 xu hướng này, xu hướng thứ hai và thứ ba được áp dụng nhiều ở các nước tiên tiến và một năm tối thiểu thi 2-3 lần. Ví dụ ở Mỹ, các tổ chức khảo thí chuyên nghiệp thi 4-6 lần/ năm. Các thí sinh tự do thi, đăng ký theo nguyện vọng thi để tự đánh giá năng lực của mình.
“
Tham gia Hội thảo có hơn 400 đại biểu đại diện lãnh đạo các Bộ, ban ngành, cơ quan Trung ương; đại diện lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, trường đại học, trường phổ thông cùng các chuyên gia, các nhà khoa học.
Bà khẳng định sự cần thiết vẫn duy trì kỳ thi THPT quốc gia và đề xuất: Trong thời gian đợi chờ sự thay đổi lớn, năm 2019-2020, cơ chế tuyển sinh cần phải làm chặt hơn nữa để tránh các hiện tượng tiêu cực. Song song với đó, phần mềm chấm thi, quản lý thi phải được hoàn thiện.
Ngoài ra, cần có một "ma trận tổ chức chấm thi" để tránh hiện tượng bắt tay nhau giữa các tỉnh. "Ma trận" này sẽ phức tạp hơn việc chấm chéo giữa các tỉnh với nhau.
Về lâu dài, bà Nga nói có thể tổ chức 2-3 lần/năm; tổ chức thi trên máy tính thí nghiệm vào năm 2021-2023 trên tinh thần tự nguyện. Đến năm 2024, hình thức này sẽ được áp dụng chuyên nghiệp.
Cần những con số thuyết phục hơn
Góp ý về báo cáo của PGS Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Hoàng Minh Sơn (Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) cho rằng, những phân tích, đề xuất nói trên mới chỉ đưa ra dựa vào cơ sở lý luận nghiên cứu từ các văn bản, chính sách mà chưa đưa ra những con số thuyết phục.
“Tôi nghĩ rằng, khi đánh giá về 5 năm đổi mới theo Nghị quyết của Trung ương cần bám sát vào những nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết đề ra".
Ông Sơn khuyến nghị nhóm nghiên cứu nên tập trung làm rõ kết quả đạt được mức độ như thế nào ở 4 điểm.
Thứ nhất là yêu cầu "giảm áp lực tốn kém cho xã hội". Điều này tất cả chúng ta đều thấy rõ nhưng vẫn cần số liệu để thuyết phục. Bằng những con số minh chứng sẽ thuyết phục được toàn xã hội.
Thứ hai là "tạo độ tin cậy, trung thực bằng cách thay đổi đề thi, cách thức ra đề thi, tổ chức coi, chấm thi, nâng cao trách nhiệm của các trường đại học, các Sở GD&ĐT và các trường THPT". Rõ ràng, so với những năm trước kia, việc thi THPT quốc gia đã có sự thay đổi lớn trong quan điểm, trong tính nghiêm túc của các trường đại học cũng như các Sở GD&ĐT và các trường THPT. Việc tạo độ tin cậy như thế nào cũng cần phân tích, làm rõ để thuyết phục xã hội.
Thứ ba, nhóm nghiên cứu cần phải đi sâu vào yêu cầu "đánh giá đúng năng lực học sinh" về mặt khoa học và số liệu thực tế, thông qua những khảo sát học sinh phổ thông, khảo sát giáo viên và các trường đại học.
Cuối cùng là yêu cầu "cơ sở cho tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học". Ông Sơn nhìn nhận việc tổ chức thi xét tuyển đại học đã có sự chuyển biến lớn, trơn tru và thuận tiện hơn, "đúng theo tinh thần Nghị quyết 29".
"Còn một điều tôi muốn góp ý thêm, là chúng ta chưa nhắc đến phẩm chất của thí sinh. Rõ ràng, với một sinh viên, ngoài yếu tố năng lực thì phẩm chất cũng rất quan trọng. Ở các trường đại học nước ngoài còn thêm một vòng phỏng vấn nhằm có thể đánh giá được phẩm chất người học. Tôi đề xuất cũng nên nghiên cứu điều này".
Thúy Nga
Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019
6 nhóm giải pháp đã được đại diện các Sở GD-ĐT đề xuất tới Bộ GD-ĐT để kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 được tổ chức tốt hơn.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Hoa hậu Thùy Tiên làm việc với Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Lâm Đồng
- Thiều Bảo Trâm mặc áo giống Sơn Tùng M
- Ngắm nữ sinh báo chí khoe dáng ngà
- Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- Giác quan thứ sáu của người Hà Lan
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa
-
Viên Minh" alt="Hiện trường 150 bộ hài cốt chờ ngày di chuyển ở Hà Nội">Cách đây 10 ngày, công nhân xây dựng phát hiện 150 bộ hài cốt dưới công trình thi công cống thoát nước tại ngõ 167 Tây Sơn (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội). Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, UBND phường Quang Trung và quận Đống Đa đã yêu cầu tạm dừng thi công để tập hợp hài cốt và chờ phương án giải quyết.
Hiện trường 150 bộ hài cốt chờ ngày di chuyển ở Hà Nội
-
" alt="Khỏa thân trên phố để mừng sinh nhật">Khỏa thân trên phố để mừng sinh nhật
-
- Cảm giác lần cuối cùng được diện chiếc áo dài thuở học trò để lại trong mỗi teen Ams thật nhiều cảm xúc.
Sáng 11/2, sân Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam tràn ngập những tà áo dài của các nữ sinh lớp 12. Đây là một hoạt động trong chuỗi sự kiện "Made in 12", được tổ chức thường niên để học sinh khối 12 tri ân các thầy cô, cùng nhắc lại những kỷ niệm trong suốt 3 năm cuối ngồi trên ghế nhà trường.
Với một số trường, việc mặc áo dài của các nữ sinh là quy định hàng tuần, thậm chí hàng ngày. Còn với teen Ams, đồng phục của trường là vest nên Ngày áo dài là ngày duy nhất trong năm các bạn nữ được mặc áo dài đến trường.
Cùng ngắm những hình ảnh trong sáng, đáng yêu của nữ sinh Ams "làm dáng" với áo dài nhé.
" alt="Ngắm teen Ams thướt tha trong tà áo dài">"Ngày áo dài" là ngày duy nhất trong năm nữ sinh Ams mặc áo dài đến trường Ngắm teen Ams thướt tha trong tà áo dài
-
Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
-
- Trường Mầm non Bầu Trời Xanh thuộc loại hình tư thục có kinh phí xây dựng 50 tỷ đồng vừa được đưa vào sử dụng tại TP.HCM. Hiệu trưởng trường mầm non bị đuổi việc vì đổ nước vào sữa
Bao giờ có kết luận vụ phụ huynh tố trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá?
Cô giáo mầm non tương lai "lấy chồng thay trẻ" để tập giảng cực đáng yêu
Trẻ mầm non con lao động tại khu công nghiệp được hỗ trợ chi phí ăn trưa và học tập
Trường Mầm non Bầu Trời Xanh (Blue Sky Kindergarten) được thiết kế theo chuẩn quốc gia với 18 phòng học, có hiên chơi và nhà vệ sinh riêng. Bên cạnh đó, trường còn có các phòng chức năng như: phòng giáo dục thể chất, phòng âm nhạc, phòng tạo hình, phòng y tế, phòng máy tính, hồ bơi sử dụng điện phân giải không dùng clo, sân chơi ngoài trời, vườn rau thực nghiệm, hệ thống bếp một chiều…
Với kinh phí xây dựng 50 tỷ đồng, đây là trường mầm non lớn nhất tại quận này. Ngoài giảng dạy theo chương trình quốc gia, kết hợp chương trình giáo dục IEYC (International Early Years Curriculum) đến từ Anh quốc do giáo viên bản ngữ đảm nhiệm. Học sinh cũng tham gia học các môn ngoại khóa như bơi lội, yoga, chương trình sáu môn vận động phối hợp Go kids, hội họa, làm quen với tin học kidsmart...
Được biết, đây là ngôi trường thứ 8 của Công ty Giáo dục Bầu Trời Xanh. Với chủ trương xã hội hóa giáo dục đơn vị này định hướng từ nay tới 2020 sẽ xây dựng thêm 35 trường mầm non ở các địa phương trên cả nước.
Những hình ảnh tại Trường mầm non Bầu Trời Xanh:
Lê Huyền
" alt="Trường mầm non tư thục 50 tỷ ở vùng ven Sài Gòn">Trường mầm non tư thục 50 tỷ ở vùng ven Sài Gòn