" />

Kiếm Thế đối phó auto lậu bằng…”nhốt tù”

Công nghệ 2025-02-24 21:52:38 79
ếmThếđốiphóautolậubằngnhốttùbong đá hôm nay
untitled.bmp
本文地址:http://game.tour-time.com/news/901a499022.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’

trieu phu tiem mat.jpg
Triệu phú Bryan Johnson trước và sau khi tiêm mỡ trẻ hóa. Ảnh: Instagram

Hôm đó, vị triệu phú có lịch gặp gỡ đồng nghiệp. Johnson đã gọi cho người này và cảnh báo: “Hôm nay, anh có thể không nhận ra tôi. Tôi hy vọng là tôi ổn. Nếu tôi không ổn, anh đã được học các kỹ thuật để cấp cứu chưa?”. 

Mặc dù quy trình trẻ hóa không diễn ra theo kế hoạch nhưng Johnson không có tổn thương lâu dài nào. “7 ngày sau, khuôn mặt của tôi trở lại bình thường và chúng tôi lại lên kế hoạch cho lần thử nghiệm tiếp theo”, anh khẳng định. 

Johnson nổi tiếng với những cách thức mạo hiểm và tốn kém để trẻ hóa. Năm ngoái, anh đã đăng ký cho cậu con trai tuổi teen và cha mình tham gia liệu pháp trao đổi máu 3 thế hệ nhằm trẻ hóa cơ thể. Họ làm theo giả thuyết truyền máu trẻ có thể sửa chữa những tổn thương liên quan đến tuổi tác ở các tế bào, làm giảm tuổi sinh học của con người. 

Trong quá trình này, Johnson và con trai là Talmage đã rút 1 lít máu. Huyết tương của Talmage được đưa vào tĩnh mạch của Johnson trong khi huyết tương của Johnson được tiêm cho cha mình.  

Johnson cũng tuyên bố rằng mình uống 100 viên thực phẩm chức năng mỗi ngày, ăn 31kg rau xay nhuyễn mỗi tháng và đã chụp hơn 33.000 hình ảnh bên trong ruột của mình.

Quy trình trẻ hóa mới nhất của doanh nhân người Mỹ bao gồm trích xuất tế bào mỡ từ các bộ phận của cơ thể như đùi, bụng để tiêm vào khuôn mặt ít mỡ, kích thích và phục hồi thể tích cho da. Tuy nhiên, anh giải thích rằng mình không có đủ mỡ trên cơ thể nên cần người hiến tặng.

Johnson cho hay chỉ tiêu thụ 1.950 calo mỗi ngày (ít hơn khoảng 500 so với khuyến nghị của các chuyên gia) nên lượng mỡ trong cơ thể giảm đáng kể. Tuy nhiên, anh thừa nhận chế độ ăn uống khiến mình "trông gầy gò".

"Mọi người nghĩ rằng tôi đang mấp mé sinh tử. Chúng tôi phát hiện ra rằng mỡ trên mặt khá quan trọng đối với cách mọi người nhìn nhận về tuổi trẻ. Cho dù các chỉ số sinh học của tôi tốt đến đâu cũng không quan trọng nếu tôi không có mỡ trên mặt", vị triệu phú nói. 

TheoDaily Mail,sau khi kiếm được 800 triệu USD nhờ bán Công ty Braintree, Johnson chi hàng triệu USD để cố gắng đảo ngược tuổi sinh học. Ông trùm công nghệ khẳng định giờ đây mình có trái tim của người 37 tuổi, làn da của người 28 tuổi và thể lực của người 18 tuổi sau khi áp dụng lộ trình nghiêm ngặt từ năm 2020. 

Johnson từng chia sẻ về thói quen chăm sóc da như cố gắng giảm thiểu thời gian ở dưới ánh nắng mặt trời bằng cách chỉ ra ngoài vào sáng sớm hoặc buổi tối khi chỉ số UV thấp.

Giờ ăn trưa khó hiểu của triệu phú 'vung tiền' để trẻ mãi không già

Giờ ăn trưa khó hiểu của triệu phú 'vung tiền' để trẻ mãi không già

Triệu phú Johnson ăn trưa vào lúc 8h với một bát đầy các loại thực phẩm chay như súp lơ và nấm.">

Triệu phú lộ gương mặt khó nhận ra sau khi tiêm thuốc trẻ hóa

Ông Trần Sỹ Thanh - Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội.

Hội thảo tổ chức nhằm khẳng định những thành tựu đạt được trong 20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, đặc biệt nhấn mạnh những kết quả đạt được trong những năm gần đây trong công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản sau 10 năm được UNESCO vinh danh Di sản văn hóa thế giới. Hội thảo cũng là dịp trao đổi, học tập kinh nghiệm của những người làm công tác nghiên cứu và bảo tồn trong nước và quốc tế, từ đó thảo luận nhằm nêu lên định hướng cho công tác bảo tồn và phát huy các giá trị nhiều mặt của Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội trong thời gian tiếp theo.

Tại hội thảo, ông Trần Sỹ Thanh - Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội khẳng định, cuộc khai quật khu di tích Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội là cuộc khai quật lớn trong lịch sử ngành khảo cổ học Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Kết quả khai quật đã phát lộ những dấu tích của Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội trong tiến trình lịch sử trải dài 13 thế kỷ, với các di tích và tầng văn hóa chồng xếp lên nhau. Đây là một quần thể di tích, di vật mang bề dày lịch sử - văn hóa lâu đời; là một di tích văn hóa, lịch sử và khảo cổ tiêu biểu; là bằng chứng vật chất, phản ánh trình độ kỹ thuật cao, chứa đựng các giá trị về lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật. Đồng thời, phản ánh sự giao thoa văn hóa trong một quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Ông Trần Sỹ Thanh đề nghị và mong muốn các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý tại hội thảo hãy tham góp nhiều ý tưởng tâm huyết, sáng tạo, đưa ra các giải pháp khả thi để gìn giữ và phát huy giá trị của di sản. Những kết quả của Hội thảo sẽ là cơ sở khoa học để thành phố Hà Nội xây dựng phương án khôi phục và tái hiện các di sản kiến trúc cung điện trong thời gian tới; đặc biệt là các giải pháp ứng dụng công nghệ dưới dạng di sản số.

Hội thảo sẽ là cơ sở để Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội đưa ra được các chính sách và các biện pháp phù hợp, nhất là các giải pháp khảo cố và ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ để phát huy giá trị của di sản thế giới.

Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch khẳng định, đến nay, về cơ bản các khuyến nghị của UNESCO đã và đang tiếp tục được các cơ quan quản lý di sản của thành phố Hà Nội thực hiện đầy đủ, từ việc củng cố bộ máy tổ chức và tăng cường vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, đến việc bổ sung nguồn nhân lực, đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý di sản; xây dựng và ban hành các quy chế bảo vệ di sản; xây dựng và thực thi các Kế hoạch quản lý, quy hoạch và đầu tư nguồn lực tài chính để triển khai các dự án bảo vệ, bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di sản, ngăn chặn các nguy cơ tác động, ảnh hưởng xấu tới di sản, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học...

Ông Cương cho rằng, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác quản lý Di sản Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội vẫn còn đặt ra nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi các nhà quản lý, nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu và giải quyết từ nhiều góc độ khác nhau. 

Chính vì vậy, hội thảo “20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội” sẽ là cơ hội tốt nhất để chúng ta góp thêm tiếng nói, kinh nghiệm, trí tuệ cho công tác quản lý, bảo tồn di sản có tầm quan trọng không chỉ của Việt Nam, mà còn của cộng đồng quốc tế. 

Ông Phạm Quang Vinh - Tổng thư ký Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO, Bộ Ngoại giao cho rằng, Tổng Giám đốc UNESCO bà Audrey Azoulay mới đây phát biểu tại Ninh Bình đã nhấn mạnh “Bảo tồn di sản không phải là chuyện xa xỉ. Đó là điều kiện tiên quyết... Chúng ta phải đặt văn hóa và di sản đúng tầm quan trọng mà chúng đáng có. Chúng ta cần phải coi các chính sách văn hóa là đòn bẩy mạnh mẽ cho các hành động của quốc gia, mà Việt Nam là một ví dụ…”. Và sự hiện diện tại Hội thảo ngày hôm nay của các lãnh đạo Thành ủy và UBND TP Hà Nội là một minh chứng rõ ràng cho sự coi trọng đối với vai trò của văn hóa nói chung và cam kết đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản nói riêng của thành phố Hà Nội. 

Ông Vinh cũng xin hoan nghênh những nỗ lực trong 20 năm qua của TP Hà Nội nói chung và Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội nói riêng trong công tác trùng tu, gìn giữ khu di sản này, để Hoàng Thành Thăng Long được xem như một hình mẫu về sự phối hợp giữa thành phố, ban quản lý với các chuyên gia, các nhà khoa học trong công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản. 

Ông Vinh hy vọng, kết quả của hội thảo sẽ là cơ sở để Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội đưa ra được các chính sách và các biện pháp phù hợp, nhất là các giải pháp khảo cố và ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ để phát huy giá trị của di sản thế giới, mở rộng hợp tác quốc tế, tham khảo các bộ công cụ giám sát của UNESCO và các nước trên thế giới phù hợp với bối cảnh và điều kiện của Việt Nam. 

">

Để bảo tồn di sản không phải là chuyện xa xỉ

Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?

Vợ chồng chị Nhung và 2 con từng lái xe xuyên Việt một lần cách đây 3 năm. 

Không chỉ 2 lần đi xuyên Việt bằng ô tô, gia đình chị Nhung cũng thường xuyên đi du lịch xa gần mặc dù công việc của cả 2 vợ chồng đều rất bận. Để có được một chuyến đi dài 2 tuần tới 1 tháng, anh chị đều phải sắp xếp công việc và xin nghỉ phép. Tất cả những khó khăn, bất tiện, mệt mỏi của một chuyến đi dài ngày đều không là gì so với những thứ mà cả gia đình thu hoạch và trải nghiệm được.

“Những chuyến đi cùng nhau mang lại vô vàn bài học, kỷ niệm”, bà mẹ 2 con chia sẻ.

Chỉ có một lý do khiến vợ chồng chị có động lực đi nhiều như thế mặc dù mang theo cả con nhỏ, đó là cơ hội được trải nghiệm. Thường bị mọi người trêu là “có hoa chân”, vợ chồng chị “tha lôi” các con đi khắp mọi nơi – từ loanh quanh miền Bắc cho tới các chuyến đi miền Trung, miền Nam, từ du lịch nghỉ dưỡng cho tới những chuyến cắm trại hoà mình vào thiên nhiên. 

“Bây giờ cả nhà đã quen với việc nhà mình đi nhiều nên cũng chẳng ai ngăn cản hay thấy bất ngờ. Chỉ có lần đầu đi khi mình đang bầu bé thứ 2 được 30 tuần thì phải giấu bố mẹ, vào đến TP.HCM rồi mới dám kể với ông bà”.

Chuyến đi lần này, vợ chồng chị vẫn chọn cung đường ven biển, đồng thời ưu tiên cho những điểm đến nghiêng về khám phá lịch sử, văn hoá. 

Mặc dù bé thứ 2 mới được 3 tuổi nhưng vợ chồng chị vẫn "tha lôi" con đi khắp nơi. 

Cũng giống như gia đình chị Nhung, gia đình 4 người của anh Hoàng Trung Nguyên, 43 tuổi (Đồng Xoài, Bình Phước) cũng đang trên đường thực hiện chuyến xuyên Việt bằng ô tô. Hiện anh đang trên đường từ SaPa về Hà Nội sau 8 ngày trải nghiệm, khởi hành từ Bình Phước hôm 10/6.

Đây là lần đầu tiên gia đình anh đi xuyên Việt bằng ô tô, “đính kèm” cả 2 bạn nhỏ - một bạn 13 tuổi, một bạn 11 tuổi. Cách đây 8 năm, anh từng đi xuyên Việt một mình theo tour trên chiếc xe 47 chỗ ngồi. Lần này, cả anh và vợ đều muốn khám phá, trải nghiệm vẻ đẹp của các tỉnh thành dọc đất nước nhân dịp 2 con được nghỉ hè nên chuyến đi được thực hiện sau 2 tháng lên kế hoạch. 

Cả đi lẫn về, anh Nguyên đều chọn tự lái xe, chứ không đi máy bay một chiều. Khởi hành từ Bình Phước, anh chỉ dừng chân ở Kon Tum và Quảng Bình, rồi đi thẳng ra Hà Nội. Ở khu vực phía Bắc, anh tranh thủ về thăm quê nội và quê ngoại, sau đó dành thời gian khám phá SaPa (Lào Cai), Hà Giang, Yên Bái, Hà Nội. Trên đường về, anh ghé Nghệ An, Quảng Ngãi, rồi trở về Bình Phước. Chuyến đi dự kiến kéo dài từ 14 đến 16 ngày. 

Vợ chồng anh Nguyên và 2 con khởi hành từ Bình Phước ra Hà Nội rồi ngao du các tỉnh miền núi phía Bắc.

Trước khi đi, anh cũng nghĩ đến những trường hợp xấu nhất là bệnh tật, tai nạn nhưng do bản thân và gia đình có sức khoẻ tốt nên “cứ xách ba lô lên mà đi thôi”. “Nếu có ai đau ốm thì chữa. Để tránh tai nạn thì mình chạy xe cẩn thận và đi vào ban ngày, ban đêm nghỉ ngơi".

Cái được lớn nhất mà gia đình nhận về là những trải nghiệm, kiến thức thực tế về lịch sử, địa lý cho bọn trẻ, cũng như sức khoẻ các con được tôi luyện thêm sau chuyến đi. 

Hai vợ chồng anh Trọng trên đường vào động Phong Nha - Kẻ Bàng.

Là một cặp vợ chồng trẻ, chưa có con, với chi phí gần 50 triệu đồng trong tay, anh Nguyễn Văn Trọng, 35 tuổi (TP.HCM) không chọn một chuyến du lịch nghỉ dưỡng sang trọng như nhiều người trẻ khác. Thay vào đó, vợ chồng anh quyết định lái xe du lịch xuyên Việt trong 30 ngày – từ ngày 3/5 đến 1/6. 

Vốn cả 2 vợ chồng đều đam mê du lịch và rất nhiều lần ấp ủ được đi hết các tỉnh thành của Việt Nam nên cuối tháng 4 vừa qua sau khi vợ anh xin nghỉ việc, cặp đôi đã quyết định đi luôn trong tháng 5. 

“Trước đây 2 vợ chồng vẫn hay đi phượt bằng xe máy cùng nhóm bạn và cũng hay về quê của 2 vợ chồng bằng xe máy. Chuyến đi lần này là một hành trình dài, mình sợ rằng nếu còn đợi thì sau này khó có cơ hội thực hiện nên mình tạm gác công việc lại trong 1 tháng để tập trung cho chuyến đi”.

Anh Trọng cho biết, chuyến đi dài 1 tháng mang lại cho 2 vợ chồng rất nhiều niềm vui – “được đi cùng nhau, được hưởng thụ cuộc sống, yêu thương nhau và hiểu nhau hơn”. 

“Sau này sinh con, chắc chắn nếu có cơ hội mình cũng sẽ cho các con được đi xuyên Việt cùng, nếu đó cũng là niềm yêu thích của các con”. 

Cặp vợ chồng trẻ dành 1 ngày để cắm trại ở núi Mắt Thần, Cao Bằng. 

Dạo qua các nhóm phượt xuyên Việt trên mạng xã hội, không khó để thấy nhiều gia đình trẻ, thậm chí là cả những người đã có tuổi tìm hiểu và xin kinh nghiệm để tự lái xe đi xuyên Việt. Du lịch trải nghiệm hiện là sự lựa chọn của nhiều người, bên cạnh những chuyến đi nghỉ dưỡng vài ba ngày ở một địa điểm cố định. 

Vấn đề thời gian và công việc cũng được nhiều người cố gắng sắp xếp sao cho hợp lý nhất một khi họ đã quyết tâm lên đường. Vợ chồng chị Nhung và anh Trọng đều là những người bận rộn nhưng tinh thần “xê dịch” đã tạo động lực để họ tìm mọi cách thực hiện được những chuyến đi dài nửa tháng, một tháng để dành cho gia đình một khoảng thời gian vô cùng “chất lượng”.

Các gia đình trẻ hiện nay cũng không còn nhiều rào cản về mặt tâm lý nhiều như trước. Trước đây, khi nhắc đến đi chơi xa là nhiều phụ huynh hay lo con ốm, con mệt. Nhưng bây giờ tâm lý này đã “mờ nhạt” đi rất nhiều, đặc biệt với các cha mẹ trẻ, hiện đại.

Chia sẻ quan điểm cá nhân về chuyện này, chị Nhung nói: “Con vẫn có thể ốm, rủi ro vẫn có thể xảy ra ở bất cứ đâu. Nhưng thay vì né tránh, sợ sệt thì hãy chuẩn bị tốt cho chuyến đi của mình”.

Cũng giống như chị Nhung hay anh Nguyên, anh Trọng, nhiều cha mẹ cho rằng du lịch xuyên Việt dạng trải nghiệm là cơ hội rất tốt để các con tìm hiểu, khám phá, tiếp xúc với lịch sử, văn hoá vùng miền, con người mỗi địa phương. Đó cũng là cách học hỏi kỹ năng ứng xử, xử lý tình huống rất tốt mà không phải trường học, sách vở nào cũng dạy được cho các con.

Nguyễn Thảo 

Ảnh: NVCC

Bán hết tài sản để du lịch vòng quanh thế giới

Bán hết tài sản để du lịch vòng quanh thế giới

Năm 2019, vợ chồng Chloe và Jordan Egbert (Mỹ) quyết định nghỉ việc và bán tất cả tài sản họ có, bao gồm cả nhà và ôtô, để lên đường du lịch vòng quanh thế giới.">

Nhiều vợ chồng trẻ lái xe đưa cả nhà du lịch xuyên Việt

 - Vật phẩm tượng đầu rồng tặng Tổng thống Obama của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải trải qua khoảng 50 công đoạn, qua nhiều khâu kiểm soát, với những tiêu chí rất đặc biệt.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng Tổng thống Mỹ Barack Obama một món quà là bức tượng đầu rồng. Đây là vật phẩm bằng gốm phủ men mang tên “Thông điệp ngàn năm”, lấy cảm hứng từ hình tượng Rồng thời Lý đã được ông Trần Thanh Tùng, Giám đốc Cirle Group, chịu trách nhiệm thiết kế cùng cộng sự hoàn thành sau gần 3 tháng.

Ông Tùng cho biết, trước đó, Thủ tướng ngỏ ý muốn tặng Tổng thống Obama một món quà “mang đậm màu sắc văn hóa Việt”. 

"Với yêu cầu này, chúng tôi đưa ra 3 đề cử là đầu rồng, hình tượng chân đèn thời Lý và chú Tễu. Nhưng cuối cùng chúng tôi đã chọn hình tượng đầu rồng bởi trong lịch sử và truyền thuyết đều ghi rất rõ rồng là cội nguồn của người Việt, người Việt đều nhận ‘cha Rồng mẹ tiên’. Rồng Việt cũng thể hiện nền văn hóa lúa nước, biểu trưng cho mưa thuận gió hòa, thời Lý hình tượng rồng đã đạt đến đỉnh cao của sự hoàn mỹ".

{keywords}

Bức tượng đầu rồng thời Lý được hoàn thành sau gần 3 tháng

Chia sẻ về bức tượng đầu rồng, ông Tùng nói: “Nhiều người thắc mắc tại sao chỉ là đầu rồng mà không phải cả con rồng? nhưng thực chất trong bức tượng này đã có cả con rồng. 

Mào chính là thân con rồng gấp khúc (rồng túi đặc trưng thời Lý) đồng thời chính thân rồng biểu tượng chữ ‘Lôi’ trong hán ngữ thể hiện sấm sét cầu cho mưa thuận gió hòa, thân rồng gấp khúc thể hiện cho dòng chảy sông Hồng ôm lấy toàn bộ kinh thành Thăng Long xưa. 

Rồng Việt Nam từ xưa đến này đều ngậm ngọc thể hiện sự minh triết, trí tuệ trong sáng, thể hiện người Việt luôn đặt tri thức lên hàng đầu".

{keywords}

2 trong số nhiều bức tượng đầu rồng bị nhóm chế tác loại vì không đạt tiêu chuẩn

Có một điều thú vị ông Tùng cũng tiết lộ, trong quá trình sáng tạo bức tượng, anh rất ít khi chia sẻ hình ảnh và nếu gửi cho mọi người mình phải chụp từ dưới chụp lên. Bởi lo ngại bị coppy, làm giả nên ông phải cẩn trọng. “Ngày 27/5, khi có việc qua làng gốm Bát Tràng, tôi vô tình phát hiện có người đã đến đây tìm mua tượng đầu rồng như phiên bản tặng tổng thống”, ông nói.

Hình tượng rồng thời Lý được lựa chọn để chế tạo nhưng việc chọn chất liệu cũng khiến nhóm chế tác đau đầu. Ban đầu nhóm định dùng chất liệu đồng dát vàng vốn được người Á Đông rất chuộng nhưng quan điểm phương Tây chưa hẳn đã vậy. 

Trong khi đó, qua các đợt khai quật tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) hiện vật hình tượng rồng Lý – Trần đều làm từ gốm. Nhóm chế tác đã quyết định làm song song Gốm và đồng dát vàng. Cuối cùng vật phẩm từ gốm được chọn.

Sau khi chọn gốm, nhóm lại phải băn khoăn bởi các hiện vật thời Lý Trần từ trước đến nay đều không phủ men nhưng nếu không phủ men hình tượng rồng sẽ không hấp dẫn. “Nếu phủ men thì men thời nào? màu men nào? Hoàng lưu ly (vàng), thời xưa chỉ vua chúa mới được dùng và Thanh lưu ly (xanh) đem lại sự dịu mắt, thân thiện. 

"Chúng tôi quyết định làm cả 2 màu để chế tác. Sau cùng, màu men Thanh lưu ly biểu trưng cho sự hòa bình, thân thiện đã được chọn” ông Tùng cho biết thêm.

{keywords}

Những bức tượng đầu rồng bị loại, ở giữa là tượng được chế tác từ đồng dát vàng.

Ngày ra lò sản phẩm cuối cùng là 5/5/2016, khi chọn được sản phẩm ưng ý, nhóm chế tác bắt tay thực hiện việc thiết kế và sản xuất làm đế và hộp đựng. Chiếc đế đặt đầu rồng phải có liên hệ nhất định với phần tượng. Dù 2 vật phải có mối liên hệ với nhau nhưng chiếc đế vẫn phải thiết kế đơn giản hơn để làm nổi bật phần tượng nếu đế quá phức tạp, sẽ làm lu mờ vật chính.

Dưới đế có hai dòng chữ: “Thông điệp ngàn năm”, “Rồng thời Lý và niên đại”, mặt sau ghi lại giá trị nổi bật biểu trưng cho sự phồn vinh, sức mạnh dân tộc và sự phát triển được viết bằng tiếng Anh.

Chiếc hộp đựng cũng phải làm lại nhiều lần, lần thiết kế thứ 4 cả nhóm mới ưng ý. Hộp đựng sản phẩm bằng chất liệu mica dày 1,5cm có vai trò quan trọng trong việc giới thiệu lịch sử văn hóa Việt Nam bằng hình ảnh và câu chữ ngắn gọn. 

Nắp hộp có gắn nam chân để đảm bảo tính an toàn cho sản phẩm bên trong. Đi kèm hộp là găng tay để người xem có thể dùng di chuyển sản phẩm. Chiếc hộp này lại được đặt trong một chiếc hộp gỗ bọc da để tránh va đập. Khi đặt 2 hộp đặt vào nhau phải đảm bảo khít hoàn toàn và khi lắc hộp không được phát ra âm thanh nào.

Người chịu trách nhiệm chính chế tác tiếp tục chia sẻ: “Chúng tôi còn “tập dượt” nhiều lần bằng cách thả rơi tự do chiếc hộp để đảm bảo vật phẩm bên trong không bị ảnh hưởng. Đặc biệt đây là vật phẩm sẽ di chuyển sang Mỹ bằng đường hàng không”.

{keywords}

Một trong những chiếc hộp đựng tượng đầu rồng bị loại do không đạt yêu cầu

Ông Tùng cũng nhấn mạnh, quan điểm làm gốm của người Việt khác người Trung Quốc và nhóm chế tác đã tạo nên vật phẩm riêng biệt để người phương tây nhìn vào phát hiện đây là sản phẩm được sáng tạo bởi người Việt chứ không phải người Trung Hoa.

Ngày xưa, làng Cảnh Đức Trấn (Trung Quốc) được chọn để làm đồ cho vua dùng. Những sản phẩm nào được chọn sẽ được tiến vua, đương nhiên những sản phẩm bị loại đều phải đập vỡ, nhiều khi những vật phẩm đó bị loại không phải là do lỗi, bới đó là nguyên tắc. 

Chúng tôi chế tác ra bức tượng đầu rồng cũng đã phải làm rất nhiều mới chọn được bức ưng ý nhất. Ban đầu chúng tôi cũng có ý định hủy số tượng không được chọn nhưng chúng tôi lại quyết định sẽ giữ lại bởi cái được chọn là độc nhất, không thể có cái thứ 2. 

Chúng tôi sẽ đem những vật phẩm còn lại tặng lại các trung tâm tín ngưỡng phục vụ cho cộng đồng. Nhưng có một điều chắc chắn chúng tôi sẽ không dùng với mục đích thương mại, dù rằng có rất nhiều người ngỏ ý muốn mua lại. Thậm chí, một số anh em trong nhóm chế tác cũng muốn sở hữu các vật phẩm chưa đạt yêu cầu này với lý do: “Chúng ta đã góp sức làm, mối người muốn có một chút gì để lưu giữ làm kỷ niệm” Tôi giải thích rằng: “Chúng ta đã cùng nhau chế tác món quà này đó chính là kỷ niệm lớn nhất”.

Ngọc Trang –Thúy Nga

">

Những chuyện chưa kể về vật phẩm Thủ tướng tặng Obama

友情链接