Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn
Theo Bloomberg, Xiaomi đang chuẩn bị ra mắt bộ vi xử lý di động nhằm giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài, cũng như phù hợp định hướng của chính phủ Trung Quốc trong việc hạn chế lệ thuộc vào công nghệ của Mỹ.
" alt="Xiaomi tự phát triển chip cho smartphone" />- Trên trang fanpage S-Vietnam, những người thực hiện chương trình đã có lời xin lỗi chính thức cho sự cố nhầm lẫn về lịch sử trong tập phim phát sóng ngày 19/2 vừa qua.
S - Vietnam là chương trình truyền hình thực tế lên sóng với mục đích quảng bá về thiên nhiên, đất nước, con người cũng như truyền thống văn hóa và du lịch đặc sắc của Việt Nam. Với nhiều chủ đề đa dạng như Ẩm thực, Lễ hội, Phượt, Khám phá lịch sử, Nghỉ dưỡng,... những hành trình cùng trải nghiệm thú vị mà S Vietnam mang tới luôn khiến các khán giả thích thú.
Chương trình S Vietnam bị sai nội dung lịch sử. Trong tập phim "Đầu năm vãn cảnh đình Hàng Kênh"phát sóng vào lúc 20h03 tối thứ 6, ngày 19/2 vừa qua, S - Vietnam đã gặp phải một sai sót nghiêm trọng về lịch sử trong màn trò chuyện của hai nhân vật trải nghiệm là Thanh Huyền và Saleem Hammad ngay từ những phút đầu tiên của chương trình.
Để dẫn dắt cho cuộc hành trình đến thăm ngôi đình Hàng Kênh thờ vị anh hùng Ngô Quyền, khi vị khách nước ngoài Saleem Hammad đặt câu hỏi "Huyền này, đố em biết vị tướng nào đã đánh thắng quân Mông Nguyên ba lần và đã có một trận chiến rất lẫy lừng trên sông Bạch Đằng?", Thanh Huyền đã trả lời"Chắc chắn là Ngô Quyền rồi, điều này người Việt Nam nào cũng biết."
Câu trả lời khiến rất nhiều các khán giả xem chương trình "ngã ngửa" bởi trên thực tế, vị tướng có đóng góp quan trọng với nhà Trần trong ba lần đánh tan quân Nguyên Mông là Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Nhân vật lịch sử được nhắc tới - anh hùng dân tộc Ngô Quyền là người đã lãnh đạo quân ta đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào năm 938. Ngay sau khi lên sóng, các khán giả không khỏi bày tỏ sự thất vọng khi một chương lớn được đầu tư công phu về cảnh quay, dàn dựng lại gặp phải một nhầm lẫn tai hại về lịch sử như vậy.
Trước sự dậy sóng của dư luận, trên trang fanpage của S-Vietnam, đơn vị sản xuất chương trình - Công ty TNHH truyền thông Chuyển động đã có lời xin lỗi chính thức cho sự cố nhầm lẫn về lịch sử trong tập phim phát sóng ngày 19/2 vừa qua, cũng như cam kết kiểm soát chặt chẽ khâu biên tập nội dung và quy trình sản xuất để tránh khỏi những sự cố đáng tiếc như trên.
Chia sẻ của đơn vị sản xuất chương trình với khán giả:
"Nhận được thông tin phản hồi từ các khán giả xem truyền hình và các cơ quan báo chí về tập phim “Đầu năm vãn cảnh đình Hàng Kênh” trong khuôn khổ chương trình S-Vietnam, phát sóng vào 20h03, thứ sáu ngày 19/2/2016 trên kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam, Công ty TNHH truyền thông Chuyển động - đơn vị liên kết sản xuất chương trình này đã tiến hành rà soát nội dung của tập phim cũng như qui trình sản xuất chương trình.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý khán giả và các cơ quan báo chí đã kịp thời thông tin, góp ý.
Bằng tất cả sự cầu thị, chúng tôi xin nhận lỗi trước sự nhầm lẫn về kiến thức lịch sử của nhóm biên tập, thực hiện chương trình này. Chúng tôi sẽ tăng cường kiểm soát chặt chẽ hơn nữa qui trình sản xuất, biên tập nội dung để chương trình S - Vietnam bảo đảm sự chính xác, nâng cao chất lượng, góp phần tích cực quảng bá cho văn hoá và du lịch Việt Nam".
Thạch Thảo
VTV lại nhầm lẫn về lịch sử" alt="Diễn biễn mới sự cố VTV sai sót nghiêm trọng về lịch sử" />- Những gốc đào rừng được mua từ các tỉnh Lạng Sơn, Mộc Châu được đem về Thủ đô hạ thổ “phối” với đào nhà cho ra những cây bích đào chơi Tết.
Gặp anh Thế Anh – người có 3 đời trồng đào Nhật Tân vào một chiều cuối năm Nhâm Thìn trên vườn đào có diện tích hơn 1ha ngoài bãi sông Hồng. Anh Thế Anh hồ hời khoe vừa hạ thổ được mấy chục gốc đào rừng xuống vườn chuẩn bị “phối” với đào Nhật Tân.
Những gốc đào rừng có giá từ 1 đến 3 triệu được anh Thế Anh tuyển chọn từ các tỉnh Lạng Sơn, Mộc Châu, Sơn La đem về Hà Nội. Sau khi “tuyển” được những gốc đào rừng đẹp theo ý đồ riêng, người trồng đào bắt đầu chọn những mắt đào bích để ghép.
Việc ghép mắt đào bích (hay còn gọi là đào nhà) với gốc đào rừng chỉ được tiến hành trước Tết nguyên đán, vì lúc này thời tiết thuận lợi cho việc ghép mắt. Sau khi ghép mắt xong, người trồng đào bắt đầu trăm sóc một năm trời để Tết năm mới có đào cho mọi người chơi Tết. Mỗi gốc đào rừng sau khi được “phối” với đào nhà có tỉ lệ thành công khoảng 50%, và những gốc đào này đến tay người chơi có giá gần chục triệu đồng.
" alt="Xem đào rừng “phối giống” đào nhà" />
Anh Thế Anh cùng 2 người phụ việc trong quá trình "phối" đào rừng với đào nhà
Mỗi gốc đào rừng có thể ghép hàng trăm mắt đào nhà
Những mắt đào nhà được "tuyển chọn" khá kỹ trước khi cấy ghép
Những mắt đào nhà được "phối" trên gốc đào rừng
Sau khi "phối" xong, mỗi mắt đào được buộc chặt vào gốc đào rừng
Và được bọc nilon ủ ấm, tránh nước làm thối mắt đào
Mỗi ngày một lần, những gốc đào ghép được tưới nước giữ ẩm
Những gốc đào ghép mắt từ năm ngoái được ủ ấm để nở hoa
Mỗi gốc đào ghép như thế này đến tay người chơi đào có giá cả chục triệu đồng sau một năm người trồng đào ghép mắt và chăm sócNhững bông hoa đào khoe sắc sớm Với những thay đổi mang tính tiên quyết để tạo nên sức hấp dẫn cũng như hỗ trợ cho các thí sinh tốt nhất, đêm thi chung kết 1 Sao Mai 2019 diễn ra tối 23/3 tại Quảng Ninh đầy quyết liệt của 15 giọng ca xuất sắc từ ba khu vực Bắc – Trung - Nam.
Cùng với sự tư vấn từ phía giám đốc âm nhạc Dương Cầm, các thí sinh bước vào đêm thi chung kết 1 của giải Sao Mai 2019 đầy hưng phấn sau một tuần luyện tập cùng ban nhạc.
Khác với các mùa giải trước, năm nay chỉ có 15 thí sinh nổi bật của cả ba phong cách âm nhạc thính phòng, dân gian, nhạc nhẹ được bước vào vòng chung kết toàn quốc và cùng trình diễn trên một sân khấu. Sau mỗi đêm thi sẽ có 3 thí sinh của 3 phong cách nhạc bị loại trực tiếp.Đêm thi đầu tiên giải Sao Mai 2019 đã phần nào thoát ra khỏi sự cứng nhắc của một cuộc thi. Điều đó cho thấy việc mạnh dạn đưa các tác phẩm nước ngoài dịch lời Việt trong những mùa giải gần đây làm phong phú thêm sự lựa chọn của các thí sinh.
Phương Mai trình diễn một sáng tác của Bảo Anh: Ngày nắng đã mang lên sân khấu Sao Mai một không gian mới mẻ, trẻ trung. Phần dự thi của 5 giọng ca mang phong cách thính phòng khá tốt. Lợi thế của các thí sinh đều có giọng hát đẹp, phong thái tự tin, lựa chọn bài khá tốt nhưng các thí sinh nữ có sự vượt trội hơn hẳn các phần dự thi của các giọng ca nam.
Bên cạnh đó, phần trình diễn của các thí sinh phong cách dân gian và nhạc nhẹ cũng có nhiều khởi sắc: trình độ thí sinh đồng đều, trình diễn ấn tượng, trang phục đẹp mắt.
Đêm chung kết 1 mùa giải Sao Mai toàn quốc 2019 đã khép lại với những dấu ấn hấp dẫn và bất ngờ. Những cái tên được đi tiếp: Phong cách thính phòng Diệu Thuý; Lương Hải Yến, Trịnh Thị Linh Chi, La Hoàng Quý. Phong cách dân gian: Quỳnh Anh, Mai Thy, Thanh Quý; Nguyễn Vũ Hà Giang; Phong cách nhạc nhẹ: Thuỳ Dương, Thanh Tâm, Phương Mai, Nguyễn Thị Quỳnh.
Diệu Thuý trình diễn tác phẩm Nightngale (Chim họa mi) của tác giả: A.Aliabiev - Lời Việt: Trịnh Minh Hiền Ca sĩ Tân Nhàn – Phó trưởng khoa Thanh nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam chia sẻ sau đêm thi: “Các thí sinh lọt vào tốp nguy hiểm đã chọn bài hát an toàn, cách hát an toàn, không có sự mới mẻ. Mong các em vào vòng chung kết 2 sẽ sự đột phá trong cách chọn bài, xử lý tác phẩm và mang phong thái trình diễn hơn là một cuộc thi’’.
Đêm chung kết 2 sẽ diễn ra tối 31/3 trực tiếp trên kênh VTV6.
Ngân Kiều
Nhạc sĩ Dương Cầm: Sao Mai 2019 vô cùng khắc nghiệt!
BTC giải Sao Mai 2019 cho biết, với fomat chương trình thay đổi, mỗi phần thi là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thí sinh.
" alt="Thanh Lam, Lưu Thiên Hương chấm Sao Mai 2018" />- Theo thông tin mới nhất, Táo quân năm nay sẽ không có chuyện bán vé mà chỉ có một lượng rất ít giấy mời đến xem chương trình.Đàm Vĩnh Hưng đóng vai Ngọc Hoàng trong Táo quân" alt="Thông tin chính thức về vé Táo Quân 2018" />
Ngày đầu tiên đặt chân đến bệnh viện hồi sức cấp cứu, nơi đang cứu chữa những bệnh nhân Covid nặng nhất, đập vào tai tôi là tiếng còi báo động kêu dai dẳng dọc hành lang. Trong khu vực cấp cứu có rất nhiều loại máy, nếu máy có lỗi sẽ phát ra tiếng kêu báo hiệu. Thông thường, nhân viên y tế nghe thấy tiếng kêu sẽ tới xem ngay để xử lý sự cố. Lúc này, tiếng còi kêu dai dẳng, nhân viên y tế tất bật qua lại nhưng có vẻ không ai để ý.
Tôi lại nghĩ tới hệ thống báo cháy, báo khói. Nhưng không phải, tiếng còi này lạ lắm. Tôi mới nghe lần đầu. Tôi liền túm lấy chị điều dưỡng trưởng khoa để hỏi. Chị mệt mỏi trả lời: "Còi báo oxy trung tâm thấp đấy bác ạ". Thì ra là thế. Trong thiết kế bệnh viện, người ta có lẽ không hình dung ra có lúc tất cả họng oxy ở các khoa đều mở tối đa, khiến áp lực oxy trung tâm tụt xuống thấp, hệ thống tự động rú còi đồng loạt.
Dù đã thâm niên hàng chục năm trong ngành y, tôi lần đầu tiên nhìn thấy một trong những khía cạnh của thảm họa y khoa.
Trong các buồng bệnh, người bệnh đói oxy nằm thở hổn hển, tóc bết mồ hôi từng mảng, ánh mắt thất thần. Chưa bao giờ chúng tôi giáp mặt với căn bệnh kỳ lạ đến vậy. Cứ từ từ, phổi của người bệnh sưng phù lên, đông đặc lại, oxy không thấm qua được, bệnh nhân giống như chết đuối trên cạn. Bác sĩ chỉ còn cách cho người bệnh thở tăng lượng oxy lên gấp nhiều lần, hy vọng nồng độ oxy cao sẽ thấm vào qua phổi được. Chúng tôi lúc đó đã làm tất cả, tất cả kiến thức chúng tôi biết, tất cả thuốc men và phương tiện chúng tôi có.
Tôi cũng chưa bao giờ chứng kiến nhiều cảnh đau thương liên tiếp xảy ra như vậy. Tôi bị ám ảnh suốt thời gian dài. Nhiều thanh niên to cao lực lưỡng, nhiều phụ nữ trung tuổi, người già, trẻ nhỏ... bị quật ngã.
Một năm đã qua, đại dịch đã đến hồi kết thúc, như lời khẳng địnhcủa Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Tuy nhiên, ký ức kinh hoàng của đại dịch vẫn khiến nhiều người lo sợ. Đây đó vẫn còn ý kiến lo ngại đại dịch quay lại. Nhưng tôi thấy nhận định của ông Tedros Adhanom Ghebreyesus là có cơ sở khoa học vững chắc. Một là xét trên nguyên lý tiến hóa của virus, thì trong một đại dịch, virus sẽ tiến hóa theo hướng độc lực ngày càng giảm dần, để cuối cùng thành một bệnh lưu hành thông thường. Thực tế, chủng Omicron phổ biến hiện nay dễ lây nhiễm hơn nhưng không gây bệnh nặng như chủng Delta trước đó, số người chuyển nặng và tử vong giảm rất nhiều so với trước. Cơ sở thứ hai là số người tiêm vaccine phòng Covid-19 ngày càng nhiều, tăng số người được bảo vệ, thu hẹp khả năng đột biến và lan truyền của virus. Cả hai điều trên sẽ gặp nhau ở một điểm, đó là kết thúc đại dịch trong một ngày không xa.
Đại dịch có thể đã nhìn thấy ngày kết thúc. Tôi nhìn lại và tự rút ra một số bài học. Tùy góc nhìn, mỗi người có thể có những bài học khác nhau. Còn với tôi, các bài học bao gồm:
Một là tôn trọng ý kiến của giới chuyên môn. Trong giai đoạn đầu của dịch, số người mắc còn ít, chiến lược "zero virus" có vẻ hiệu quả. Bằng cách quyết liệt phát hiện, truy vết, khoanh vùng, cách ly... bước đầu tình hình cả nước khá yên ắng. Một số người đã sớm tự hào về thành tích chống dịch của Việt Nam. Trong khi nhiều nhà chuyên môn nhấn mạnh, biện pháp đó chỉ làm chậm sự lan truyền của bệnh, chứ không ngăn được bệnh. Làm chậm sự lan truyền của bệnh cũng rất quý giá, giúp Việt Nam có thời gian chờ vaccine. Chỉ có vaccine mới giải quyết triệt để căn bệnh truyền nhiễm này. Nhưng chính thái độ chủ quan về thành tích chống dịch đã dẫn đến sự thiếu quyết liệt trong việc tiếp cận vaccine phòng Covid. Khoảng thời gian từ tháng 12/2020, khi vaccine ngừa Covid 19 đầu tiên được công nhận, đến tháng 6/2021, khi dịch bùng phát ở phía Nam, Việt Nam đã có sáu tháng bị bỏ lỡ. Sau đó, nhà chức trách đã quyết liệt sửa sai, bằng đủ mọi cách để có vaccine tiêm cho dân, và dịch Covid-19 ở phía Nam bị chặn đứng vào tháng 10/2021.
Bài học thứ hai là đối phó với nạn trục lợi. Đại dịch phơi bày thực tế rằng lòng tham vẫn chi phối nhiều mặt trong cuộc sống này. Ngay từ đầu dịch, một chai nước sát khuẩn từng bị hét giá lên một triệu đồng, một hộp khẩu trang 500 nghìn đồng... Bao nhiêu người "ôm hàng" khẩu trang, que test, thực phẩm chức năng chữa Covid, rao bán với giá trên trời. Tức là đại dịch được tận dụng thành một dịp làm ăn, kiếm lợi gấp nhiều lần trên hoàn cảnh ngặt nghèo của người khác. Nhiều người đã mong dịch kéo dài mãi. Người bé thì ăn bé, người to thì ăn to. Những chuyện như đại án Việt Á trở nên tất yếu. Qua đại dịch này, tôi thấy cần lên án mạnh mẽ hơn lối cư xử sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi; bên cạnh việc đề ra các quy định xử lý những hành vi trục lợi trong bối cảnh thiên tai, địch họa, khủng hoảng...
Bài học thứ ba là tinh thần quyết liệt của toàn xã hội. Từ sự chỉ đạo quyết đoán như thời chiến của cấp lãnh đạo, cùng tinh thần y đức mẫu mực xả thân của ngành y, đến sự đồng lòng chung sức của tất cả tầng lớp xã hội, Việt Nam đã dập dịch đúng hướng, hạn chế hậu quả và tổn thất nặng nề của đại dịch. Trong quá trình này, từng có nhiều hành động quá mức, có nơi có chỗ mang tính khoa trương, nhưng so với các nước trong khu vực như Ấn Độ (hơn 530.000 ca tử vong), Indonesia (gần 158.000 ca tử vong), thì tổn thất về nhân mạng của Việt Nam trong đại dịch ở mức thấp hơn. Ở trong tâm dịch, vào đầu tháng 10/2021 chúng tôi đã chứng kiến số bệnh nhân nặng giảm nhanh, nhiều phòng điều trị không có bệnh nhân được cho đóng cửa.
Dù hơn 43.000 ca tử vong là nỗi đau xót không gì bù đắp được, nhưng dịch càng được kiểm soát tốt, càng nhiều mạng sống được bảo toàn.
Việc kiểm soát tốt Covid-19 cũng giúp Việt Nam nhanh chóng khôi phục hoạt động kinh tế. Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết tại Diễn đàn Kinh tế xã hội 2022 chiều 18/9, kinh tế phục hồi tích cực ngay từ đầu năm 2022. GDP 6 tháng ước tăng 6,42% so với cùng kỳ. Các dự báo đưa ra cho thấy cả năm 2022 có khả năng GDP tăng 7%.
Đây là thành tích không thể phủ nhận.
Việt Nam vừa đi qua đỉnh dịch được một năm. Đại dịch đã hằn lại những vết dấu xác xơ; nhưng cũng là cơ hội tăng sức đề kháng, giúp nền y tế Việt Nam chuyển mình, chống chịu mạnh mẽ hơn trước những tai họa khó lường trong tương lai.
Quan Thế Dân
" alt="Ám ảnh đỉnh dịch" />
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
- ·Khiếp sợ với thói ăn buffet của giám đốc, trưởng khoa bệnh viện
- ·CEO Intel Pat Gelsinger 'có thể bị ép từ chức'
- ·Hoàng Thùy Linh thắng đêm thi thứ 3 The Remix
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
- ·Những cảnh sát trưởng sẵn sàng thúc đẩy kế hoạch trục xuất của ông Trump
- ·Quốc Trường: ‘Sợ Bảo Anh, Midu bị hiểu lầm vì tin đồn tình cảm’
- ·Thao túng ngân hàng
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
- ·Ý tưởng làm thịt chó hun khói của ông chủ người Czech
Trương Ngọc Ánh là một trong những diễn viên, nhà sản xuất đa tài của làng điện ảnh Việt. Xuất thân là một người mẫu nhưng Trương Ngọc Ánh lại khẳng định tài năng, niềm đam mê trong lĩnh vực diễn xuất. Sau loạt phim như "Em còn nhớ hay em đã quên", "Giã từ dĩ vãng", "Đồng tiền xương máu", "Áo lụa Hà Đông"… Trương Ngọc Ánh bước lên vị trí nữ diễn viên hàng đầu, trở thành gương mặt đắt giá. Đặc biệt, Trương Ngọc Ánh còn được mệnh danh là một "mỹ nhân cảnh nóng" khi để lại ấn tượng và lăn xả trong những cảnh quay giường chiếu táo bạo.
Không chỉ thành công trên con đường sự nghiệp, Trương Ngọc Ánh còn gặt hái được những thành quả nhất định trong công việc kinh doanh riêng. Dù không có xuất thân trâm anh thế phiệt, thậm chí còn bắt đầu sự nghiệp bằng đôi bàn tay trắng, nhưng đến hiện tại, Trương Ngọc Ánh đang là một trong những nghệ sĩ sở hữu cơ ngơi đồ sộ và khối tài sản "khủng".
Trương Ngọc Ánh thành công từ vai trò diễn viên, nhà sản xuất phim đến kinh doanh ở nhiều lĩnh vực.
Thành công với vai trò diễn viên, Trương Ngọc Ánh từng thử sức với vai trò mới là nhà sản xuất phim. Cô từng thành lập công ty TNA Entertainment và thắng lớn ngay dự án đầu tiên là "Hương Ga". Bộ phim này từng mang về cho nữ diễn viên mức doanh thu tiền tỷ từ phòng vé.
Trương Ngọc Ánh cũng giữ chức vụ Giám đốc công ty in ấn và quảng cáo Ánh Việt. Sau đó, người đẹp chuyển công ty cho người bạn điều hành, chỉ giữ lại cổ phần trong hãng phim Thần Đồng. Cô tiếp tục chuyển sang hoạt động mạnh mẽ trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản để không bị gò bó thời gian và tiếp tục kinh doanh ẩm thực. Trương Ngọc Ánh cũng sở hữu nhiều nhà hàng từ món Ý, món Hoa, cho đến một công ty chuyên nhập khẩu bột mỳ...
Trương Ngọc Ánh liên tục chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh và gặt hái được nhiều thành công. Nhiều năm miệt mài từ công việc trong làng giải trí đến kinh doanh, Trương Ngọc Ánh được cho là ngôi sao giàu ngầm của showbiz. Cô và chồng cũ Trần Bảo Sơn từng sống trong căn biệt thự rộng 500m2 tại khu Thảo Điền (TP. HCM). Đây là căn biệt thự hạng sang bậc nhất lúc bất giờ, với thiết kế tinh tế và đầy đủ tiện nghi. Gia đình Trương Ngọc Ánh cũng từng sống trong căn penhouse rộng 240 m2 tại khu đô thị siêu sang The Manor, được ước tính có giá hơn 1 triệu USD.
Ngoài ra, Trương Ngọc Ánh còn sở hữu xe sang, là chiếc xế hộp dòng SUV hạng sang Audi Q7 ước tính hơn 3 tỷ đồng. Nữ diễn viên cũng là một mỹ nhân hàng hiệu với những món đồ đắt đỏ, từ chục triệu đến vài trăm triệu đồng.
Toàn cảnh căn biệt thự đang sống của Trương Ngọc Ánh. Đây là khu biệt thự cao cấp dành cho giới thượng lưu ở Thảo Điền, quận 2, TP.HCM. Căn nhà rộng 500 m2 của nữ diễn viên có thiết kế sang trọng, có cả sân vườn, hồ cá... để tạo không gian yên bình, trong lành. Trương Ngọc Ánh cũng từng là chủ sở hữu căn penthouse siêu đắt đỏ, rộng 240 m2 với trị giá hơn 1 triệu USD (khoảng hơn 23 tỷ đồng). Nữ diễn viên chụp ảnh bên trong căn hộ siêu sang trọng. Nhiều năm nay, Trương Ngọc Ánh di chuyển bằng chiếc xế hộp có giá trị 3 tỷ đồng. Theo Dân Việt
Phạm Hương thanh lịch, Trương Ngọc Ánh tinh tế khoe eo thon
- Sao đẹp tuần qua: Phạm Hương thanh lịch diện váy bồng tham dự sự kiện, Trương Ngọc Ánh quyến rũ khoe eo thon sau nhiều lần phong cách trồi sụt thất thường.
" alt="'Mỹ nhân cảnh nóng' giàu có, sở hữu khối tài sản đồ sộ khiến ai cũng ngỡ ngàng" />- Sức khỏe của NSND Thế Anh hiện đang không được tốt qua giọng nói khàn đặc và có phần khá khó khăn của ông nhưng ông vẫn tâm huyết bày tỏ niềm hạnh phúc vô cùng về sự phát triển và đi lên của nền điện ảnh nước nhà.Diễn viên cùng 1 phim nhận cát sê chênh nhau 50 lần" alt="NSND Thế Anh tại chương trình Gặp gỡ VTV 2016" />
- Bất chấp sự có mặt của chồng, Tăng Thanh Hà vẫn có những cử chỉ thân thiết với bạn thân Phạm Anh Khoa.Sốc vì "đời địa ngục", bị gắn chíp theo dõi của em gái Lý Hùng" alt="Tăng Thanh Hà tình cảm với Phạm Anh Khoa" />
Sinh năm 1960, không được học hành bài bản như những người khác nhưng 30 năm qua, ông Trần Văn Hòa cùng với lớp học tình thương tại khu vực đầm phá Tam Giang (xã Phú An, Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đã đi qua bao kí ức của người dân nơi đây, đặc biệt là với hàng trăm người mù chữ, không có điều kiện để đến trường.
Ông Hòa băng qua đoạn đường toàn ổ gà, ổ voi đến với lớp học tình thương.
Ông Hòa cho biết, vào những năm thập niên 70 của thế kỷ trước, ông đã học qua lớp học kiểu mẫu, sau đó, do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên việc học dở dang.
Sau khi hoàn thành quá trình học “chắp vá”, nhận thấy cuộc sống của người dân quê nhà suốt ngày lênh đênh sóng nước, nhiều trẻ em và người lớn mù chữ, tháng 6/1990, ông Hoà đã quyết định dựng một căn chòi sát bên nhà, mở lớp dạy xoá mù chữ miễn phí cho người dân trong vùng.
Bước đầu, ông chỉ nhận trẻ em có hoàn cảnh khó khăn để dạy học. Nhưng sau này, ông nhận thấy cần phải dạy chữ cho cả bố, mẹ của các em. Vì thế ông vận động thêm phụ huynh, những người lớn tuổi, đặc biệt là chị em phụ nữ vào lớp học để dạy.
Thầy Hòa bắt đầu buổi dạy học.
Tiếng lành đồn xa, lớp học tình thương giúp người dân nghèo của “thầy Hòa” được nhiều người biết đến. Cùng với đó, mỗi ngày trôi qua lại có thêm nhiều người dân và trẻ em trong vùng đến nhờ thầy dạy chữ.
Trước những ước mơ lớn lao của người dân địa phương về việc được đi học, nâng cao nhận thức và mong muốn trở thành thầy giáo, năm 2006, ông đi học lại cấp bậc THPT. Sau khi lấy được tấm bằng bổ túc lớp 12 vào 2008, ông Hoà học thêm 3 tháng nghiệp vụ sư phạm để nâng cao kĩ năng dạy học của mình.
Thấu hiểu việc làm ý nghĩa và những khó khăn, vất vả trong việc tổ chức chạy học của ông Hòa, năm 2000, Tổ chức ACWP – Hoa Kỳ thông qua chính quyền địa phương đã tài trợ vốn, xây dựng căn nhà cấp 4, với diện tích là 30m2 làm điểm trường cho ông Hòa dạy học cho bà con trên địa bàn.
Bỏ thời gian và công sức dạy xoá mù chữ hơn 30 năm nay và chưa bao giờ nhận một đồng tiền trợ cấp, nhưng khi được hỏi, ông Hoà vẫn vui vẻ đáp rằng ông không nhận trợ cấp, chỉ muốn dạy học cho người dân ở đây đến khi nào sức khoẻ không cho phép thì dừng.
Chị Nguyễn Thị Mại (SN 1959) - học sinh cao tuổi nhất lớp. “Thời điểm này, có rất nhiều người tốt nghiệp bằng đại học chính quy nhưng vẫn không có việc, tôi học hành chắp vá như này cũng không mong gì hơn, chỉ mong người dân trong làng, từ người già đến trẻ nhỏ biết đọc, biết viết, xóa nạn mù chữ”, ông Hoà chia sẻ.
Tính đến nay, “thầy Hoà” là người duy nhất ở huyện Phú Vang mở lớp học tình thương này.
“Biết chữ, có bắt được nhiều cá hơn không thầy?”
Đó là kỉ niệm đáng nhớ nhất trong những năm dạy học của ông Hoà trong khoảng thời gian hơn 30 năm mở lớp dạy học tình thương.
Từ những ngày đầu nảy ra ý tưởng dạy cho bà con chữ viết, vị thầy giáo làng này đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc vận động bà con đi học bởi cuộc sống ở đây khó khăn, người dân quanh năm chỉ biết sống với nghề chài lưới.
Ông Hòa tận tình dạy chữ cho các “học sinh” lớp 1. Vào những năm ở thập niên 90 của thế kỷ trước, lúc người dân ở thôn chưa có điện, có nước máy để sử dụng, quãng đường từ thôn đến với trường học quá xa, thương cho những học trò nhỏ vất vả nên ông quyết định thuê khoảng sân của một gia đình cách nhà 3km, xin một vài bộ bàn ghế cũ, một chiếc bảng viết phấn. Cứ thế lớp xoá mù cho khoảng 20 người lớn tuổi của xã được ra đời.
“Biết chữ, lúa có lên nhanh, có bắt được nhiều cá hơn không thầy?” - đó là câu hỏi của một học trò tham gia lớp học tình thương hỏi ông Hòa vào năm 1995 khiến ông Hòa nhớ mãi.
Ông Hòa cho biết, thời điểm đó, cuộc sống của người dân vùng đầm phá Tam Giang gắn liền với những chiếc ghe lênh đênh suốt ngày trên dòng nước.
“Vì cuộc sống mưu sinh, có nhiều gia đình 2 – 3 thế hệ sinh sống từ đời này qua đời khác trên mặt nước, cuộc sống khổ cực.
Nhiều người trong số họ, khi được vận động đến lớp, họ vẫn chưa hiểu được tầm quan trọng của việc học, chỉ một suy nghĩ duy nhất trong đầu là làm gì để có được cái ăn, cái mặc qua ngày…”, ông Hòa tâm sự.
Chị Trần Thị Sang (SN 1967) - lớp trưởng lớp học tình thương theo học lớp xóa mù chữ do ông Hòa giảng dạy. Cũng từ câu hỏi ngây thơ của người học trò năm đó, suốt quãng đời dạy học miễn phí của mình, ông Hòa cứ mãi đau đáu với suy nghĩ phải làm mọi cách để nâng cao dân trí cho bà con trong vùng.
Vì là lớp xoá mù chữ nên ông Hoà chỉ dạy môn tiếng Việt và Toán học từ lớp 1 đến lớp 4 để giúp các em biết đọc thông viết thạo.
Sau đó, nếu em nào có nguyện vọng đi học, ông Hoà sẽ giới thiệu ra các điểm trường chính của huyện. Suốt 30 năm qua, nhờ có sự nỗ lực từ ông Hoà nên những suy nghĩ có phần bình dị khi chưa hiểu được lợi ích từ việc biết chữ, biết số của bà con vùng sông nước giờ đây đã có sự thay đổi.
Chị Nguyễn Thị Mùi, một học sinh tại lớp học tình thương, chia sẻ, với việc thấy được tầm quan trọng của chữ viết, giờ đây những buổi tuyên truyền về các phương thức canh tác của chính quyền, chị luôn tự tin tham gia bởi giờ đây không còn bị “giặc dốt” làm phiền nữa.
“Gia đình tôi có 6 người con, nhưng chắc hẳn có khó khăn mấy tôi cũng cho chúng nó học tới nơi tới chốn”, chị Mùi chia sẻ.
Có lẽ, từ những ngày đầu vận động bà con và trẻ nhỏ đi học tới giờ, ông Hoà cũng không thể nghĩ rằng sẽ có nhiều em thi đỗ đại học, đi nước ngoài…như bây giờ.
Anh Nguyễn Trọng Ngọc, bước ra từ lớp học này, giờ đây đã sinh sống ở Canada. Cậu học trò nghèo Nguyễn Văn Muống, từ một trẻ nhỏ suốt ngày lênh đênh cùng với cha mẹ trên mặt nước giờ và được ông Hòa vận động đến lớp, giờ cũng đã trở thành sinh viên ngành Công nghệ sinh học, Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
Tạm biệt ông Trần Văn Hoà, chúng tôi chợt nhớ lại những câu hát trong bài “Người lái đò thầm lặng” của tác giả Văn Sang: “Như cánh buồm đầy khát vọng, như cuộc đời thầy đơn sơ bên bục giảng, thầy lặng thầm nhìn học sinh thân yêu, thầm lặng thềm bên trang giáo án cuộc đời”.
Quang Thành - Bảo Lâm
Cuộc tình đặc biệt của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký với 2 chị em ruột
Trong lúc thập tử nhất sinh, bà nói với chồng: "Nếu như em có mệnh hệ gì, anh cố gắng thương lấy 'cái Đậu' vì chồng nó cũng mất sớm. Giúp dì dạy dỗ các con".
" alt="Người thầy 30 năm xoá mù chữ cho dân nghèo đầm phá Tam Giang" />
- ·Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ
- ·Lời chúc 20/10 ý nghĩa cho người đang yêu
- ·Hoảng hốt vì gặp kẻ biến thái thích 'khoe của quý'
- ·Mạng xã hội tại Việt Nam phải công khai cách phân phối nội dung
- ·Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc
- ·Học gì không thất nghiệp?
- ·Hình ảnh hiền lành của nữ diễn viên bị ghét nhất trong phim 'Tình yêu không có lỗi, lỗi ở bạn thân'
- ·Tranh cãi tình huống Duy Mạnh phạm lỗi khiến tuyển Việt Nam nhận phạt đền
- ·Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
- ·Cô gái lập tức đồng ý sau màn 'lột áo' khoe cơ bụng của bạn trai