Chiểu Sương - 30/03/2025 21:59 Kèo phạt góc không khí lạnh miền bắckhông khí lạnh miền bắc、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 6/4: Lịch sử gọi tên
2025-04-07 13:15
-
Ansi Kabeer (25 tuổi) - Hoa hậu Kerala 2019 và Anjana Shajan (26 tuổi) - Á hậu 1 của cuộc thi gặp tai nạn đường bộ kinh hoàng hôm 1/11. Xe ô tô đã đâm vào một cây bên đường khi đang cố tránh khỏi chiếc xe hai bánh trên đường cao tốc Kochi. Vụ va chạm thảm khốc khiến ô tô bay lên không trung. Hai nàng hậu đều thiệt mạng, trong khi 2 hành khách khác trên xe bị thương nặng.
Vụ va chạm thảm khốc khiến ô tô hư hỏng nặng.
Cảnh sát cho biết: “Do ảnh hưởng của vụ tai nạn, toàn bộ ô tô đều bị hỏng và hai cô gái đoạt giải trong cuộc thi sắc đẹp tử vong tại chỗ”.Ansi Kabeer vừa giành vương miện Hoa hậu Nam Ấn Độ 2021. Ansi Kabeer vừa giành vương miện Hoa hậu Nam Ấn Độ 2021 (Miss South India 2021). Mới chỉ 25 tuổi, cô là thí sinh trẻ nhất trong 14 thí sinh tham dự vòng chung kết lần này. Trước đó, cô gây chú ý khi lên ngôi hoa hậu ở Hoa hậu Kerala năm 2019 (Miss Kerala 2019).
Anjana cùng tham gia Miss Kerala 2019 với Ansi, cô đạt 2 giải khác Thí sinh có nụ cười đẹpvà Thí sinh ăn ảnh nhấtcùng ngôi vị Á hậu.
Anjana Shajan đoạt giải Á hậu khi cùng tham gia Miss Kerala 2019 với Ansi. Ansi hoạt động tích cực trên mạng xã hội và thường đăng nhiều bức ảnh ấn tượng. Cũng trên Instagram, hoa hậu 25 tuổi đã chia sẻ một đoạn video, cho thấy cô đang tận hưởng thiên nhiên kèm chú thích "Đã đến lúc phải đi" cách đây vài ngày.
Bài đăng Instagram cuối cùng của Ansi Kabeer đã chạm đến trái tim công chúng. Bài đăng Instagram cuối cùng của Ansi vô tình trùng hợp với việc khán giả liên tưởng cô qua đời đột ngột nên lay động công chúng, khiến mọi người không khỏi đau lòng, xót xa và được lan truyền rộng rãi trên internet.
Mẫn Tâm
Theo IndiatvnewsHoa hậu Đặng Thu Thảo trầm cảm nặng sau ly hôn
Nộp đơn ly hôn lên tòa án tỉnh An Giang, Hoa hậu Đặng Thu Thảo kết thúc cuộc hôn nhân sau 3 năm mặn nồng. Cô hiện sống cùng 2 con sinh đôi.
" width="175" height="115" alt="Ô tô phát nổ, Hoa hậu và Á hậu Ấn Độ chết thảm tại chỗ" />Ô tô phát nổ, Hoa hậu và Á hậu Ấn Độ chết thảm tại chỗ
2025-04-07 11:51
-
Dành dụm tạ rưỡi tiền xu để mua nhẫn cầu hôn
2025-04-07 11:35
-
Mix đồ cho chàng công sở diện thu đông
2025-04-07 10:49


Như vậy, "thành tích" tự nó mang nghĩa tích cực có vai trò làm động lực thúc đẩy cá nhân hay tập thể vươn lên không ngừng đề đạt được những kết quả mong muốn.
Nói cách khác, "thành tích" không thể coi là một loại bệnh mà nếu coi là bệnh thì chỉ có "bệnh thành tích bất hảo".
Tôi cho rằng việc lên án thành tích là không đúng. Cuộc sống sẽ vô nghĩa khi con người không còn khát khao chinh phục thành tích. Không có thành tích, nền văn minh của loài người cũng không phát triển được. Có lẽ, không khó khăn gì để thấy những khẩu hiệu băng rôn ghi “Thi đua lập thành tích chào mừng ngày ….” ở mọi miền của đất nước,v.v... Trong các báo cáo tổng kết của các ngành đều có mục "thành tích nổi bật".
Nói cách khác, mọi tổ chức trong đó có các cơ sở giáo dục phải khuyến khích và tạo mọi điều kiện để từng cá nhân phấn đấu không ngừng đạt được những thành tích ngày càng cao hơn, đóng góp nhiều hơn hơn cho sự phát triển của xã hội và cho chính mình.
Vấn đề quan trọng ở chỗ đánh giá thành tích như thế nào. Cái mà xã hội mà ngành giáo dục cần lên án là "thành tích bất hảo" và để ngăn chặn "thành tích bất hảo" hay "thành tích ảo" là thay đổi một cách triệt để thước đo thành tích.
Không khó để nhận ra một thực tế buồn là nền giáo dục của Việt Nam từ khi đất nước đi vào kinh tế thị trường năm 1986 đến nay đã có lúc lấy các giá trị "ảo" làm mục tiêu, thể hiện ở cuộc đua bằng mọi giá về điểm số và bằng cấp.
Công bằng mà nói, điểm số tự thân nó không tốt cũng không xấu và nền giáo dục nào cũng phải sử dụng điểm số là thước đo tương đối kết quả học tập của người học. Nhưng một khi trở thành mục tiêu của giáo dục thì điểm số trở nên tai hại vì hoạt động dạy và học chỉ hướng về điểm số chứ không phải tri thức mới.
Tôi không hiểu sao chúng ta cứ kéo dài mãi một sai lầm là đánh giá năng lực của người học qua điểm số của một vài bài thi trắc nghiệm hay các bài thi kiếm tra kiến thức học thuộc lòng.
Nguy hiểm hơn, khi điểm số, bằng cấp, học hàm, học vị trở thành mục đích duy nhất của giáo dục, trở thành cái để đem ra khoe với người khác như một niềm tự hào của cá nhân và gia đình, dòng họ, thì người ta sẵn sàng tranh giành điểm số cao, học hàm, học vị bằng mọi cách, kể cả những cách phản giáo dục nhất như "mua điểm", "mua hoặc chạy học hàm, học vị".
Đó là một nền giáo dục hướng người học và cả phụ huynh vào những động lực bậc thấp của hoạt động học được hình thành và nuôi dưỡng bằng những dục vọng bậc thấp của con người. Dục vọng đó được gọi là mặt trái của ‘thị dục huyễn ngã’, nó “lấn át những phẩm cách tốt đẹp chân chính, đồng thời xui khiến người ta chỉ chạy theo đối phó với thi cử, mà xem nhẹ thực học. Một nền giáo dục như vậy tuyệt đối không thể là môi trường tốt để bồi đắp lương tâm” (2).
Bên ngoài xã hội, dục vọng thấp đó lại được nuôi dưỡng bằng việc đề cao các danh hiệu ‘thủ khoa’, ‘trải thảm đỏ’ cho những người được gắn cho các danh hiệu này này mà không biết họ có những năng lực thực như thế nào, đóng góp được gì cho xã hội, cho tri thức nhân loại.
Tóm lại, thành tích cần được khuyến khích trong tất cả các ngành, kể cả ngành giáo dục. Vấn đề là với giáo dục, thành tích không thể được cân đo chỉ bằng điểm số hay bằng cấp, học hàm, học vị.
Vậy một mặt chúng ta lên án và đồng tình với việc xử lý nghiêm minh những ‘thành tích bất hảo’ như mua điểm, mua bằng cấp, học hàm, học vị, coi thường liêm sỉ, bán rẻ nhân phẩm cho đồng tiền; mặt khác cần có những thay đổi quyết định về việc đánh giá con người.
Một khi chính sách giáo dục khuyến khích cá nhân phát huy hết những tiềm năng của mình và xã hội đề cao năng lực thực của từng cá nhân, chứ không phải ‘áo mũ’ của họ thì lúc đó chất lượng giáo dục sẽ tự động được nâng lên, giá trị của của học hành, bằng cấp sẽ được tôn trọng.
Khi đó, mặt tích cực của ‘thị dục huyễn ngã’ trong mỗi cá nhân người dạy cũng như người học sẽ được nuôi dưỡng và khuyến khích để phát huy hết tiềm năng thực trong mỗi cá nhân và đưa họ lên những đỉnh cao mới của thành tích theo nghĩa ‘kết quả tốt đẹp do cố gắng mà đạt được.’
Lê Văn Canh (Đại học Quốc gia Hà Nội)
" alt="Thành tích có phải là một loại 'bệnh'?" width="90" height="59"/>

- Soi kèo góc Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
- Elon Musk tìm cách 'thoát' vụ kiện 258 tỷ USD vì đồng tiền số Dogecoin
- Nhiều trường cao đẳng mất hy vọng 'sống'
- Bộ TT&TT sẽ có ý kiến lên Chính phủ về áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại
- Bé 5 tuổi 'đào đường hầm' trốn khỏi trường mầm non
- Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học xuất sắc
- Chuyện chuẩn hóa thông tin thuê bao và sai phạm của TikTok tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs FC Tokyo, 11h00 ngày 6/4: Điểm tựa sân nhà
