Nhận định, soi kèo CA Juventud vs CA Atenas, 23h45 ngày 7/10: Trái đắng xa nhà

相关文章
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 02/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-04-04PGS.TS Lê Mạnh Cường, Phó Giám đốc Học viện Y học cổ truyền Việt Nam, Chủ tịch Hội Hậu môn - Trực tràng Việt Nam (Ảnh: N.P).
Tuy nhiên, đến nay cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân gây bệnh chưa sáng tỏ, có quá nhiều phương pháp điều trị. Lấy ví dụ với bệnh phổ biến nhất hiện nay là trĩ, chúng ta chưa có phương pháp nào mang tính chất hoàn hảo, mỗi phương pháp có ưu điểm, nhưng cũng có nhược điểm.
Theo PGS Cường, bệnh lý vùng hậu môn - trực tràng là một trong những bệnh lý thường gặp trong cuộc sống hiện nay.
Các nghiên cứu cho thấy, ung thư đại trực tràng chiếm 10% các bệnh về ung thư, bệnh trĩ ảnh hưởng hơn 50% dân số, rò hậu môn hơn 25% dân số, đại tiện không tự chủ trên 24% dân số, đau hậu môn 4-18% dân số, táo bón mạn tính 14-28% dân số.
Phần lớn các bệnh lý này (trừ ung thư) thường không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng gây đau nhức, khó chịu, lo âu cho người bệnh, làm giảm khả năng làm việc và tham gia các hoạt động xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
"Nếu không được phát hiện sớm, chẩn đoán điều trị đúng và kịp thời, bệnh sẽ biến chứng trở nên trầm trọng và nguy hiểm. Hiện nay, bệnh lý hậu môn trực tràng đang được điều trị hiệu quả bằng kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền, điều trị nội khoa, phẫu thuật, thủ thuật và vật lý trị liệu...", PGS Cường nhấn mạnh.
Ngoài ra, các kỹ thuật ít xâm lấn và thủ thuật đã được áp dụng giúp giảm thiểu đau đớn, rút ngắn thời gian hồi phục cho bệnh nhân. Chẳng hạn như phẫu thuật nội soi và sử dụng robot cắt polyp, sử dụng laser giảm kích thước búi trĩ, thắt trĩ bằng vòng cao su, điều trị trĩ bằng quang đông hồng ngoại, tiêm xơ…
Nhiều người ngại đi khám vì bệnh ở vùng "khó nói"
Bệnh trĩ là một bệnh phổ biến trong cộng đồng (Ảnh minh họa: Everyday Health).
Lối sống không lành mạnh, thói quen sinh hoạt không khoa học, ăn uống không đảm bảo vệ sinh, không đúng giờ, thường xuyên ăn đồ cay nóng, ăn ít chất xơ trong thời gian dài là những yếu tố nguy cơ làm thay đổi mô hình bệnh tật, khiến tỷ lệ mắc bệnh tăng cao.
Đặc biệt, với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, áp lực của công việc, gia đình, xã hội ngày càng cao khiến tỷ lệ mắc các bệnh này ngày một gia tăng và có xu hướng trẻ hóa.
"Bản thân tôi làm bác sĩ chuyên ngành về hậu môn trực tràng đôi khi còn ngại chia sẻ vì đây được gọi là những bệnh ở vùng kín, huống chi là những người ngoài ngành, nhất là các bạn trẻ. Vì thế, họ thường tự tìm thông tin về bệnh trên mạng và tự chữa.
Thực tế, tôi đã gặp nhiều trường hợp hoại tử toàn bộ vùng hậu môn, thậm chí phải làm hậu môn nhân tạo chỉ vì tự chữa theo cách trên mạng. Đây là điều rất đáng tiếc", PGS Cường nhấn mạnh.
Vì thế, bác sĩ khuyên khi xuất hiện các triệu chứng như táo bón, đi ngoài ra máu, đau bụng, tiêu chảy, sưng, đau vùng hậu môn, ngứa hậu môn, búi trĩ sưng phồng quanh hậu môn…, người bệnh cần đi khám để được phát hiện sớm bệnh và xử trí kịp thời.
'/>Gia tăng số người mắc bệnh "khó nói"
Các chuyên gia tham gia buổi tọa đàm ngày 27/9 tại tòa soạn Dân trí (Ảnh: Mạnh Quân).
Bên cạnh đó, có những bệnh lây qua nguồn nước, ăn uống như tả, lỵ, thương hàn, ký sinh trùng. Khi bị ngập lụt, các vật nuôi chết, các mầm bệnh đó phát tán lây sang con người. Người bệnh có các triệu chứng chính như nôn, đau bụng, tiêu chảy. Khi ngập lụt, việc xử lý phân của người bệnh khó khăn càng khiến dịch lan rộng.
Ngoài ra, sự gia tăng của muỗi côn trùng đốt người và truyền mầm bệnh như sốt xuất huyết, sốt rét cũng là một nguy cơ. Tình trạng sốt và đau nhức cơ bắp là triệu chứng có thể liên quan đến sốt xuất huyết.
"Sốt xuất huyết khiến người bệnh sốt rất cao trong 2-3 ngày đầu tiên, nhức hốc mắt sau đó tình trạng sốt thoái lui. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào như: chảy máu tự nhiên, đau nhức vùng gan… đây là tình trạng cảnh báo khiến bệnh nhân diễn biến nặng, cần đưa đến cơ sở y tế ngay lập tức", BS Cấp nhấn mạnh.
Trong đó, hai nhóm có sức đề kháng yếu là trẻ nhỏ và người lớn tuổi rất có nguy cơ bị dịch tác động. Trẻ nhỏ rất hiếu động, nghịch nước và có thói quen đưa tay lên miệng nên có nguy cơ nhiễm bệnh đường tiêu hóa nhiều hơn.
Với người lớn tuổi, khi ngập lụt cần hết sức chú ý bị nhiễm lạnh. Trong và sau ngập lụt sẽ gia tăng nấm mốc khắp mọi nơi. Bào tử nấm mốc sẽ ảnh hưởng đến hô hấp của những người lớn tuổi. Nên những người lớn tuổi nguy cơ bệnh hô hấp nặng hơn rất nhiều.
BS Cấp cũng lưu ý, khi chúng ta có vết thương mà phải đi qua vùng ngập nước thì cố gắng giữ vết thương không bị ngấm nước bằng cách băng vô khuẩn rồi băng tiếp bên ngoài bằng vật liệu chống nước như nilon. Tại chỗ vết thương có thể sát trùng bằng betadine.
Việc rửa sạch vết thương hàng ngày bằng nước muối sinh lý cũng giúp thải loại bớt mầm bệnh. Bên cạnh đó, cần đến cơ sở y tế để xác định mầm bệnh là gì để sử dụng kháng sinh đúng với mầm bệnh đó.
BS Nguyễn Trung Cấp chia sẻ tại buổi tọa đàm (Ảnh: Mạnh Quân).
Người dân cần tránh tự sử dụng kháng sinh vì dễ sử dụng nhầm thuốc, sai liều và dẫn đến hậu quả lâu dài là kháng thuốc.
Việc tiêm phòng uốn ván cũng rất cần thiết. Lý do là nguy cơ bị uốn ván của người tiếp xúc với môi trường ô nhiễm sẽ cao hơn rất nhiều so với vết thương tiếp xúc với môi trường nước sạch.
Phân biệt tiêu chảy thông thường và tiêu chảy nguy hiểm
Một bệnh khá phổ biến sau ngập lụt là tiêu chảy. Theo BS Cấp, có nhiều tác nhân có thể gây bệnh tiêu chảy như virus rota, enterovirus; vi khuẩn như tả, lỵ, thương hàn; ký sinh trùng… Trong đó, chúng ta cần phân định trường hợp nào tiêu chảy thông thường, trường hợp nào là tiêu chảy nguy hiểm, có nguy cơ gây dịch lớn.
Những người bị tiêu chảy do virus, ký sinh trùng, thường có số lần tiêu chảy không quá nhiều, thường đi ngoài phân không có máu, mủ, trong trường hợp này chúng ta tạm coi là tương đối an toàn hơn một chút. Chúng ta có thể sử dụng các thuốc điều trị thông thường tại nhà.
Trường hợp tiêu chảy đặc biệt nguy hiểm, thường đi ngoài phân có máu, chứng tỏ niêm mạc ruột của bệnh nhân bị tác nhân xâm nhập gây tổn thương, đi ngoài phân hồng đỏ là tình trạng nghiêm trọng.
Ngoài ra, bệnh nhân có thể tiêu chảy rất nhiều lần, 5-7 lần trong ngày, có thể kèm theo nôn, tình trạng mất nước, điện giải trầm trọng, cần biện pháp bù điện giải hiệu quả.
Những người mắc các bệnh lý như vậy phải đưa đến cơ sở y tế càng nhanh càng tốt. Bên cạnh đó, quản lý phân của bệnh nhân để không ô nhiễm nguồn nước bên ngoài cũng rất quan trọng.
Phó giáo sư - Tiến sĩ - Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM, lưu ý đến vấn đề giữ vệ sinh sạch sẽ bàn tay cầm nắm, và vấn đề vệ sinh trong nhà.
Để bù nước, WHO khuyến cáo sử dụng oresol, trong đó có đường, muối, và kali. Trong điều kiện không thể mua được oresol, chúng ta có thể uống nước cam, nước cam có nhiều kali, như vậy nước cam cộng đường muối là oresol tự chế.
"Vì thế, loại trái cây cần chuẩn bị trong khi xảy ra bão lũ, ngập lụt là cam, chanh, quýt, bưởi, đặc biệt là cam. Cam có vitamin rất dồi dào, có thể chế ngự tiêu chảy", PGS Dũng nói.
Theo ông, người dân cần chú ý pha oresol đúng tỷ lệ theo hướng dẫn, pha sai càng hại cho bệnh nhân.
PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng tại buổi tọa đàm (Ảnh: Mạnh Quân).
Ngoài việc bù nước và điện giải, người dân có thể bổ sung thêm kẽm. Như BS Cấp nói, khi virus rota vào cơ thể, nó mượn cơ thể để nhân bản, kẽm có tác dụng ngăn sự sao chép này. Đồng thời, chúng ta có thể bổ sung các vi sinh vật, lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
Rất nhiều hiệu thuốc có bán thuốc lợi khuẩn, các dược sĩ sẽ hướng dẫn cụ thể sử dụng các loại thuốc này.
Cả hai chuyên gia đặc biệt lưu ý vấn đề uống thuốc cầm tiêu chảy, nên là biện pháp cuối cùng nếu không chúng ta vô tình nhốt vi sinh vật gây hại.
"Tiêu chảy cũng là một con đường thải vi khuẩn, độc tố ra khỏi cơ thể. Một số trường hợp lạm dụng thuốc tiêu chảy có thể dẫn đến liệt ruột, chướng bụng, khi đó tình trạng ngộ độc của bệnh nhân còn nặng hơn, khi đến cơ sở y tế việc điều trị rất khó khăn", BS Cấp giải thích.
Tiêm vaccine, tăng cường miễn dịch… để ứng phó từ xa với bão lũ
Theo BS Cấp, chúng ta có rất nhiều loại vaccine giúp hạn chế bệnh, người dân nên tiến hành trước khi bão lũ xảy ra, một khi bão lũ xảy ra mới đi tiêm thì có thể chưa chắc đã kịp để có tác dụng phòng bệnh.
Một số vaccine bảo vệ chống vi khuẩn đường hô hấp là vaccine phế cầu, nếu trước bão lũ người dân đã tiêm rồi thì nguy cơ bị nhiễm trùng đường hô hấp do các căn nguyên này trong bão lũ sẽ hạn chế bớt.
Một số vaccine bảo vệ chống lại bệnh đường tiêu hóa như tả, rotavirus, các vaccine này có hiệu quả nếu trước đây người dân đã sử dụng, nhờ đó ngăn ngừa bớt nguy cơ mắc các bệnh tiêu chảy do các tác nhân này.
Trong đó, vaccine tả có hiệu quả bảo vệ tương đối nhanh và bệnh tả không phải là bệnh lưu hành thường xuyên ở Việt Nam. Vì thế, vaccine này chỉ áp dụng cho khu vực nguy cơ lớn như từng có người bệnh tả tồn tại ở khu vực đó thì người khác có thể sử dụng khẩn cấp vaccine đó.
Vaccine rotavirus cũng giúp bảo vệ nhiều trẻ em ở vùng ngập lụt bớt các nguy cơ lây nhiễm bệnh do tác nhân đó.
Một số vaccine khác chuẩn bị được sử dụng trong thời gian tới như vaccine sốt xuất huyết. Người được tiêm sẽ hạn chế bớt nguy cơ bị sốt xuất huyết nếu ở vùng có nguy cơ bùng phát dịch sau bão lũ.
Ngoài ra còn có vaccine uốn ván, phụ nữ mang thai trước đó đã được tiêm thì có tác dụng bảo vệ trong điều kiện lũ lụt có nguy cơ vết thương xâm nhiễm nha bào uốn ván, thì có khả năng bảo vệ mình.
Ngoài ra, người dân cần đảm bảo dinh dưỡng cân đối các nhóm chất. Về cơ bản, một chế độ ăn phong phú đầy đủ những yếu tố như vậy.
Các chuyên gia lưu ý vấn đề dinh dưỡng, đảm bảo an toàn thực phẩm trong và sau bão lũ (Ảnh: Mạnh Quân).
Trong điều kiện bão lũ không đảm bảo điều kiện lý tưởng, nhưng ít nhất phải đảm bảo cung cấp năng lượng như: chất đường, mỡ hay protid là nguyên liệu để cơ thể tái sản xuất tế bào. Với vitamin, cơ thể có thể có đủ dự trữ để người bệnh duy trì tình trạng trong thời gian dài hơn nên có thể bổ sung sau.
Điều rất quan trọng là cố gắng đảm bảo các nguồn dinh dưỡng sạch, an toàn.
Chung quan điểm, PGS Dũng lưu ý trong điều kiện khó khăn, người dân làm sao để tiết kiệm nhất, sử dụng hiệu quả nhất nguồn thực phẩm.
Ví dụ, với trái cây muốn bảo quản lâu, không có tủ lạnh thì người dân có thể chuẩn bị cam, bưởi; củ quả thì có khoai lang, bầu bí; về chất đạm, nguồn đảm bảo có thể sử dụng cho hầu hết số đông là sữa, trừ một số trường hợp không dung nạp được lactose.
Để tăng cường miễn dịch, ông cho rằng người dân có thể sử dụng các loại vitamin, kẽm… Trong đó, vitamin C và D giúp tăng cường miễn dịch gần như số 1, kẽm làm ngăn sự sao chép của virus.
"Ngoài ra, hoạt động ngoài trời cũng giúp chúng ta hấp thu vitamin D, tăng cường sản xuất melatonin giúp ngủ ngon. Giấc ngủ cũng quan trọng, ngủ không đủ làm giảm sức đề kháng. Đồng thời, chúng ta cũng nên bỏ thói quen hút thuốc, vừa không mang lại lợi ích gì vừa làm giảm sức đề kháng", PGS Dũng nói.
Đồng thời, để ứng phó với dịch bệnh sau bão lũ, người dân có thể chuẩn bị trước tủ thuốc gia đình. Trong và sau bão lũ, ngập lụt tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ bùng phát các dịch bệnh.
Ngay cả mắt, người dân cũng có thể bị đỏ mắt do viêm nhiễm, mũi là đường vào bệnh lý đường hô hấp, miệng là đường vào của bệnh tiêu hóa, da là bệnh da liễu. Vì thế, muốn chuẩn bị thì người dân cần chuẩn bị thuốc theo các nhóm bệnh này.
PGS Dũng liệt kê 3 kẻ thù số 1 của dược phẩm là nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng. Trong điều kiện ẩm ướt thì có thể không tránh được độ ẩm, chúng ta cần cố gắng để thuốc ở những nơi hạn chế ánh sáng, nhiệt độ.
Ví dụ, chúng ta đặt thuốc ở những hộp sậm màu để ở những nơi không có nhiệt độ cao. Việc chống độ ẩm có thể bọc lên 2-3 lớp túi bên ngoài thuốc.
Một trong những địa điểm tin cậy cho người dân là Hệ thống Nhà thuốc và Tiêm chủng FPT Long Châu. Tại đây, có đầy đủ các chủng loại, có các dược sĩ giúp người bệnh chuẩn bị các loại thuốc để sẵn sàng ứng phó với bão lũ.
"Việc chuẩn bị tủ thuốc di động là rất cần thiết, nhưng chúng ta cũng cần lưu ý thuốc là con dao hai lưỡi. Để phát huy hiệu quả và hạn chế tối đa tác dụng phụ thì cần có sự tư vấn của các chuyên gia", PGS Dũng khuyến cáo.
'/>Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 01/04/2025 21:12 Nhật Bản2025-04-04Mẹ con bé N. tại bệnh viện (Ảnh: B.T.).
Trong một lần tình cờ sang Việt Nam cùng gia đình, bé được một bác sĩ Việt Nam khám và nghi ngờ bệnh tim mạch, khuyên nên đến bệnh viện chuyên khoa Nhi để điều trị. Nghe vậy, cha mẹ đã đưa bé đến Bệnh viện Nhi đồng 1, khi chỉ có khoảng 3 triệu đồng trong tay.
Qua thăm khám, làm các xét nghiệm, siêu âm tim, các bác sĩ phát hiện bệnh nhi có nước tiểu đỏ (triệu chứng khi dùng thuốc trị lao phổi kéo dài), đồng thời có dị tật tim bẩm sinh nặng.
Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2 Ngô Kim Thơi, Trưởng khoa Ngoại Tim mạch cho biết, bệnh nhi trên có dị tật màng ngăn nhĩ trái ở tim, nhưng không được chẩn đoán sớm, khiến trái tim gánh chịu hậu quả khá nặng nề.
Cụ thể, thời điểm nhập bệnh viện ở Việt Nam, các bác sĩ ghi nhận sức co giãn cơ tim của bé giảm mạnh, áp lực động mạch phổi cao. Bệnh nhi cần phải phẫu thuật khẩn, nếu không sẽ ảnh hưởng tính mạng.
Tuy nhiên, trẻ là người nước ngoài, không có bảo hiểm y tế nên chi phí ca mổ và quá trình điều trị rất lớn, dự kiến hơn 100 triệu đồng.
"Nghe phải mổ tim với số tiền lớn, gia đình xin cho bé về. Trước tình huống trên, Ban giám đốc bệnh viện đã cân nhắc và quyết định phải điều trị, với tinh thần cứu người là trên hết. Sau đó, cuộc mổ đã tức tốc được diễn ra", thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Trí Hào, Trưởng khoa Tim mạch nói.
Bé trai được chẩn đoán có dị tật màng ngăn nhĩ trái ở tim hiếm gặp (Ảnh: BV).
Quá trình phẫu thuật, dù bé được gây mê sâu nhưng áp lực động mạch phổi vẫn rất cao, trái tim đập rất yếu. Ekip chuyên môn xác định từ đầu việc phải phá bỏ hoàn toàn màng ngăn nhĩ trái ở tim mới cứu được bé. Sau ca mổ thuận lợi, áp lực động mạch phổi của bệnh nhi giảm xuống thấp.
Bé được hồi sức rất kỹ, dùng các thuốc hỗ trợ tim và an thần, sau đó chuyển vào khoa Nội Tim mạch điều trị tích cực. Đến nay, từ chỗ nguy kịch, bệnh nhi dần hồi phục, thở được khí trời, ăn uống qua đường miệng bình thường, dự kiến sẽ được xuất viện trong nay mai.
Dễ bị chẩn đoán nhầm
Theo bác sĩ Hào, dị tật màng ngăn nhĩ trái ở tim rất hiếm gặp, với tỷ lệ tỷ lệ 1/1.000 trường hợp. Mỗi năm, Bệnh viện Nhi đồng 1 chỉ tiếp nhận một trẻ mắc bệnh này.
Đáng chú ý, trẻ dù bị dị tật ở tim nhưng sẽ có tình trạng bị ứ máu lại ở phổi, nên dễ bị chẩn đoán lầm thành bệnh ở phổi nếu người điều trị không có chuyên môn sâu về tim mạch.
Ở trường hợp này, bé N. bị chẩn đoán nhầm là lao phổi, phải uống thuốc kháng lao kéo dài, rất may chưa gặp các biến chứng khác liên quan đến việc uống sai thuốc.
Sau phẫu thuật và chăm sóc tích cực, bệnh nhi qua cơn nguy kịch (Ảnh: BV).
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Nhi đồng 1 chia sẻ, ngay khi tiếp nhận thông tin ca bệnh có hoàn cảnh khó khăn, các nhân viên y tế đã bắt đầu hoạt động vận động, quyên góp. Đến nay bằng nhiều nỗ lực, đơn vị đã xin đủ tiền từ các nhà hảo tâm cho trường hợp bệnh nhi trên.
Cũng theo bác sĩ Khanh, hàng năm Bệnh viện Nhi đồng 1 tiếp nhận khá nhiều trẻ từ Campuchia sang điều trị. Có những trường hợp không thể giao tiếp, phải thuê thông dịch viên với giá cao (lên đến 100USD/ngày), khiến bệnh nhân từ chỗ có tiền ban đầu dẫn đến kiệt quệ tài chính, phải cầu cứu hoặc xin về.
Các bác sĩ khuyến cáo, triệu chứng nghi ngờ điển hình của các dị tật tim là ứ máu, biểu hiện bằng dấu hiệu như ho kéo dài, khó thở, sốt… Cha mẹ cần chú ý kỹ, sớm phát hiện sự bất thường để đưa con em đi khám, phát hiện bệnh và can thiệp kịp thời.
'/>
最新评论