Nhận định

Đến 24/7 mới sửa xong tuyến cáp quang biển Liên Á

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-11 23:50:05 我要评论(0)

Trong thông báo số 2 về việc bảo dưỡng tuyến cáp quang biển Liên Á (IA) vừa được CMC Telecom cập nhậlịch đá bóng hôm naylịch đá bóng hôm nay、、

Trong thông báo số 2 về việc bảo dưỡng tuyến cáp quang biển Liên Á (IA) vừa được CMC Telecom cập nhật trên website của đơn vị mình,ĐếnmớisửaxongtuyếncápquangbiểnLiênÁlịch đá bóng hôm nay nhà mạng này đã thông tin rõ với các khách hàng: “Hiện kế hoạch sửa chữa cáp quang biển Liên Á - IA đã bắt đầu thực hiện vào ngày hôm nay, 15/7 và dự kiến hoàn tất vào 07h00 ngày 24/7, chậm hơn 4 ngày so với kế hoạch cũ. 

Trao đổi với ICTnews, đại diện CMC Telecom cho biết, đây là kế hoạch mới nhất vừa được đối tác Tata - đơn vị chủ quản tuyến cáp quang biển Liên Á phân đoạn Singapore thông báo tới các nhà mạng Việt Nam.

Viettel, CMC Telecom và NetNam là những nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam đang sử dụng nhiều dung lượng trên tuyến cáp Liên Á. Ngay sau khi tuyến cáp này xảy ra sự cố, bị đứt cáp tại vị trí cách trạm cập bờ Singapore 45km từ ngày 27/6/2016, để tiếp tục phục vụ, duy trì chất lượng kết nối cung cấp tới các khách hàng, các nhà mạng này đều phải triển khai các phương án dự phòng, chuyển lưu lượng trên tuyến cáp quang biển Liên Á sang các tuyến cáp quang biển khác (AAG Việt Nam - Hồng Kông) và tuyến cáp đất liền (qua Trung Quốc).

Mặc dù vậy, theo ý kiến nhận định của một chuyên gia trong ngành, sẽ rất khó để các nhà mạng, nhất là những nhà mạng lớn, có thể bù đắp đủ 100% dung lượng kết nối bị mất do sự cố đứt cáp gây ra. “Thông thường chỉ có thể bù đắp khoảng 60-70% dung lượng bị mất”, vị chuyên gia này cho hay.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một trong những điều đáng nhớ nhất về các kênh truyền hình ở Nhật Bản chính là quảng cáo thương mại, chúng thú vị và kỳ lạ chẳng kém gì đất nước này.

Kênh Youtube JPCMHD ツ đã tổng hợp những đoạn quảng cáo thú vị nhất 2017 để người xem có thể thưởng thức những kiệt tác tiếp thị này.

Dài hơn 17 phút, có tới 35 mẩu quảng cáo (15 - 60s) nhưng chúng không hề nhàm chán chút nào, trái lại bạn sẽ bị cuốn hút từ đầu đến cuối:

Từ thú vị, hài hước cho đến dở khóc dở cười... những quảng cáo trong video tổng hợp này sẽ khiến khách hàng muốn mua ngay những gì họ đang bán.

1. U.F.O. Yakisoba Instant Noodles from Nissin: Quảng cáo mỳ ăn liền dưới dạng siêu nhân biến hình.

2. Sugon Chips from Koikeya (0:46): Quảng cáo bim bim kiểu thổ dân.

3. Pocari Sweat from Otsuka Pharmaceuticals (1:16): Một trong những quảng cáo hoành tráng nhất năm 2017 với sự góp mặt của hàng trăm diễn viên.

4. Hi-Chew Premium from Morinaga (2:16): Kẹo cao su dẻo như véo má.

5. Sushi Delivery from Gin no Sara (2:31): Quảng cáo sushi khá khó hiểu, nhưng vẫn thú vị theo cách riêng của nó.

6. Instant Curry Meshi (Curry Rice) from Nissin (3:01): Cơm cà-ri ăn liền có thể khiến một ông già bay lên trời trong sự sung sướng.

7. Sof Ice Cream from Akagi Nyugyo (3:31): Quảng cáo kem bằng hình ảnh một phụ nữ nhảy múa với cái đầu hói của một ông già.

8. Sakeru Gummi (tearable gummy sweets) from UHA Mikakuto (3:46): Kẹo cao su ngon đến nỗi một cô gái xinh đẹp phải năn nỉ cầu xin để được ăn.

9. Kiyora Eggs from Akita Tamago (4:16): Rất dễ thương.

10. Komatta Kamo Handyman Service from Takada Move Centre (4:46): Dịch vụ công cộng tiện lợi, giúp bạn mọi lúc mọi nơi để khỏi bị hớ.

11. C-HR Crossover from Toyota (5:01): Lái xe qua những thắng cảnh nổi tiếng của Nhật Bản, thậm chí là cả truyện tranh và trò chơi Street Fighter.

12. Tada Gakuwari (Free Student Discount) Campaign from Y! Mobile (5:30): Hoành tráng, vui nhộn và thú vị.

13. Bingo 5 Lottery from Takarakujinet (6:00): Trúng vé số có thể giúp chặn đứng sự ồn ào do ca sĩ bùng show.

14. Mercari Flea Market App from Mercari (6:30): Sự sung sướng của một người đàn ông khi đặt mua được côn nhị khúc chỉ để... tắt đèn đi ngủ.

15. Tyres from Toyo Tires (6:45): Quảng cáo lốp bằng cách cho xe ô tô tham gia thi đấu với cầu thủ bóng đá.

16. Neorest toilets from Toto (7:15): Lũ vi trùng phàn nàn vì toilet thế hệ mới khiến chúng không có chỗ trú ngụ.

17. Summoner’s War: Sky Arena RPG from Com2uS (7:45): Quảng cáo một tựa game huyền thoại bằng gà cao su.

18. Cup Noodles from Nissin (8:00): Quảng cáo mỳ ăn liền bằng một trong những series anime dài nhất Nhật Bản.

19. Aqua Crossover from Toyota (8:31): Sự ảo diệu của đường phố Tokyo vào buổi tối.

20. Sasebo Keirin Cycling Race from Saasebo Keirin (9:00): Cụ già tìm được niềm vui qua đua xe đạp trên điện thoại.

21. D-Card/Apple Pay Electronic Payment Service from NTT DoCoMo (9:14): Sự tiện lợi của thanh toán qua thẻ khiến thú nhồi bông cũng phải đi theo nghe ngóng.

22. Rulo Robotic Vacuum Cleaner from Panasonic (9:45): Robot hút bụi mới quá mạnh mẽ, bụi bẩn đành phải "xin chết".

23. Mouse Laptops from Mouse Computer (10:15): Một trong những quảng cáo laptop thú vị nhất từ trước tới giờ.

 24. Onmyoji RPG from NetEase (10:29): Người chơi bị cuốn vào bối cảnh thời kỳ Heian của Nhật Bản.

25. au Star Member Promotional Campaign from KDDI (11:00): Daiso 100-yen sẽ tặng quà khách hàng vào một số ngày trong tháng.

26. Fami Chiki Fried Chicken from Family Mart (11:30): Món gà rán của Family Mart được chăm chút chẳng khác gì thợ làm đầu cắt tóc cho khách hàng.

27. Life Insurance from Japan Post Insurance (11:45): Vai trò của bảo hiểm trong cuộc sống con người.

28. PS4 from PlayStation (12:45): Bố ăn vạ để... con trai cho phép mua game mới.

29. Puzzle & Dragons from GungHo (13:00): Combo có thể thay đổi cục diện trong trò chơi.

30. Smartphones from DoCoMo (13:29): Quảng cáo điện thoại dưới dạng MV ca nhạc kết hợp cùng ca sĩ.

31. Bingo 5 Lottery from Takarakujinet (13:59): Niềm vui của gia đình búp bê khi trúng số.

32. Tobacco from Japan Tobacco (14:14): Với ai không biết tiếng Nhật, quảng cáo này thú vị đơn giản vì bài hát có giai điệu hay cùng cô ca sĩ xinh đẹp.

33. Town Work Job Finding Site from Recruit Jobs (15:44): Tập trung toàn người nổi tiếng Nhật Bản.

34. PlayStation VR from PlayStation (16:14): Với PlayStation VR, mọi thứ có thể biến thành sự thật.

35. Don Bei Udon Noodles from Nissin (16:42): Quảng cáo mỳ tôm ấm lòng nhân dịp Giáng sinh.

Theo GenK

" alt="Tổng hợp những quảng cáo xuất sắc và thú vị nhất của Nhật Bản trong năm vừa qua" width="90" height="59"/>

Tổng hợp những quảng cáo xuất sắc và thú vị nhất của Nhật Bản trong năm vừa qua

Theo ông, ở Việt Nam khi yêu quý nhau, thân thiết với nhau, ta hay rủ nhau đi ăn. Mới quen thì cà phê. Thân thì mời nhau về nhà. Đối với các doanh nghiệp, nhiều khi hợp đồng được thống nhất trên bàn ăn, thậm chí đôi khi các doanh nhân đặt bút ký khi chuẩn bị hay trong bữa tiệc.

Chính vì ăn uống quan trọng nên trong dịp Tết, chúng ta hay biếu nhau rượu, bánh, trái cây. Trên bàn thờ gia tiên luôn có đồ ăn. Nhiều gia đình đến nay vẫn giữ thói quen nấu thức ăn nóng, mới mỗi ngày để cúng các cụ trong mấy ngày Tết.

Vì ăn uống rất quan trọng nên người Việt đầu tư nhiều vào ăn uống. Nhiều gia đình ngày nghỉ cuối tuần chỉ quanh quẩn trong bếp lo món ăn hay đi chơi cũng nghĩ xem ăn gì, ở đâu, với ai.

Vấn đề ăn uống đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi người dân. Quán ăn, nhà hàng có mặt khắp mọi nơi. Món ăn Việt rất ngon. Mỗi vùng miền lại có những đặc sản, những món ăn đặc trưng. Đi đâu chúng ta cũng tìm cách nếm thử những món ăn địa phương, đặc biệt.

Tiến sĩ Hùng còn chia sẻ câu chuyện của một người bạn là doanh nhân người Anh tên Anthony. Anh này đã có một câu hỏi và cũng là kết luận khiến ông bất ngờ - COM PHO là tập đoàn lớn nhất Việt Nam. Phải đến khi người bạn anh viết ra giấy, ông mới hiểu ý Anthony nói gì.

"Đâu đâu cũng thấy biển hiệu với hai chữ "Cơm Phở" nên Anthony nghĩ rằng đây là một thương hiệu, một doanh nghiệp. Anh còn phân tích rất hùng hồn rằng doanh nghiệp "COM PHO" này có mặt khắp nơi. Rằng ở đâu cũng có văn phòng, chi nhánh của COM PHO. Rằng "hãng này" xuất hiện trên tất cả những nơi anh từng có mặt, bất kể thành thị hay nông thôn, bất kể thành phố lớn hay vùng quê hẻo lánh", tiến sỹ Nguyễn Mạnh Hùng nhớ lại.

Không phải Vingroup, đây mới là tập đoàn lớn nhất Việt Nam trong mắt một anh chàng tây - Ảnh 1.

Không chỉ là chuyện đùa của người sáng lập Thái Hà Books, không ít doanh nhân đã và đang đặt kỳ vọng lớn vào món phở.

Đầu tiên phải nói đến thương hiệu Phở 24 của doanh nhân Lý Quí Trung. Cửa hàng đầu tiên của Phở 24 được mở năm 2003 và là thương hiệu đầu tiên đưa tô phở Việt Nam từ quán bình dân vào nhà hàng máy lạnh một cách bài bản. Tuy nhiên đến năm 2012, Phở 24 được chuyển giao cho công ty Việt Thái Quốc Tế (chủ thương hiệu cà phê Highland) và sau được bán nửa cổ phần cho Jollibee của Philippines.

Vài năm sau sự kiện chuyển giao ồn ào của Phở 24, một doanh nhân Việt Kiều có tên Huy Nhất lại đặt kỳ vọng lớn vào món ăn này. Năm 2015, công ty của ông Huy (Huy Việt Nam) trở thành nhân tố gây đột biến trên thị trường F&B nội địa với các chuỗi cửa hàng thương hiệu Phở Ông Hùng, Món Huế và Cơm Thố Cháy, tăng từ 14 cửa hàng giữa năm 2014 lên con số 110 vào cuối năm 2015.

Hoặc một doanh nhân khác là ông Hoàng Khải cũng từng nhận định thị trường phở có tiềm năng rất lớn, cả ở thị trường quốc tế. "Phở Việt Nam nổi danh hàng trăm năm nay rồi. Vậy nên, người đi du lịch tới Việt Nam cũng biết phở. Người Việt ở nước ngoài kinh doanh thì họ cũng mở cửa hàng phở. Hàng trăm năm nay, phở đã có marketing tự nhiên trong cuộc sống", ông Khải nhận xét. Và phở ông Khải ra đời giữa tháng 6 năm 2017.

" alt="Không như nhiều người nghĩ, đây mới là 'tập đoàn lớn nhất Việt Nam' trong mắt một anh chàng tây" width="90" height="59"/>

Không như nhiều người nghĩ, đây mới là 'tập đoàn lớn nhất Việt Nam' trong mắt một anh chàng tây