{keywords}Tài khoản Facebook tung tin giả về nạn vận chuyển hàng lậu qua cửa khẩu Móng Cái. (Nguồn: VAFC)

Theo thông tin từ Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam (thuộc Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT), Trung tâm này tiếp nhận phản ánh về tài khoản Facebook Phạm Đăng Quỳnh đăng hình ảnh đoàn người vận chuyển hàng lậu qua cửa khẩu Móng Cái, Quảng Ninh.

Qua xác minh từ cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm xử lý tin giả cho biết, hình ảnh trên là giả mạo; gây hiểu sai về công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, phòng chống xuất nhập cảnh trái phép ở cửa khẩu Móng Cái.

Liên tục trong thời gian gần đây, các cơ quan chức năng ghi nhận và đã xử phạt nhiều trường hợp tung tin giả mạo, đặc biệt là thông tin giả về Covid-19 trong bối cảnh tình hình dịch bệnh có những diễn biến phức tạp, khiến cho nhiều người hoang mang.

Trưa 4/5, Công an huyện Hòa Vang (TP. Đà Nẵng) đã lập biên bản xử lý đối với Nguyễn Văn T. chủ một cửa hiệu sửa chữa điện thoại trên địa bàn huyện về hành vi tung tin giả về Covid-19 khi người này đăng tải một bản xét nghiệm Covid-19 giả lên fanpage “Hòa Vang trong tôi” gây hoang mang dư luận.

Trước đó, hồi tháng 2, Sở TT&TT Hà Nội cũng xử phạt một số trường hợp sử dụng mạng xã hội đăng thông tin sai sự thật về dịch bệnh. Căn cứ kết quả xác minh và tài liệu có trong hồ sơ, Sở TT&TT Hà Nội đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính các trường hợp trên với tổng số tiền 22,5 triệu đồng do vi phạm quy định tại Điều 5 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Duy Vũ

 

Giả mạo website của Viettel để rao bán SIM 4G

Giả mạo website của Viettel để rao bán SIM 4G

Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam vừa cảnh báo đến người dùng một website giả mạo Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel để rao bán SIM 4G.

" />

Tung tin giả về nạn vận chuyển hàng lậu qua cửa khẩu Móng Cái

Kinh doanh 2025-02-21 08:01:35 8
{ keywords}
Tài khoản Facebook tung tin giả về nạn vận chuyển hàng lậu qua cửa khẩu Móng Cái. (Nguồn: VAFC)

TheảvềnạnvậnchuyểnhànglậuquacửakhẩuMóngCábảng xếp hạng giải vô địch quốc gia tây ban nhao thông tin từ Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam (thuộc Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT), Trung tâm này tiếp nhận phản ánh về tài khoản Facebook Phạm Đăng Quỳnh đăng hình ảnh đoàn người vận chuyển hàng lậu qua cửa khẩu Móng Cái, Quảng Ninh.

Qua xác minh từ cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm xử lý tin giả cho biết, hình ảnh trên là giả mạo; gây hiểu sai về công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, phòng chống xuất nhập cảnh trái phép ở cửa khẩu Móng Cái.

Liên tục trong thời gian gần đây, các cơ quan chức năng ghi nhận và đã xử phạt nhiều trường hợp tung tin giả mạo, đặc biệt là thông tin giả về Covid-19 trong bối cảnh tình hình dịch bệnh có những diễn biến phức tạp, khiến cho nhiều người hoang mang.

Trưa 4/5, Công an huyện Hòa Vang (TP. Đà Nẵng) đã lập biên bản xử lý đối với Nguyễn Văn T. chủ một cửa hiệu sửa chữa điện thoại trên địa bàn huyện về hành vi tung tin giả về Covid-19 khi người này đăng tải một bản xét nghiệm Covid-19 giả lên fanpage “Hòa Vang trong tôi” gây hoang mang dư luận.

Trước đó, hồi tháng 2, Sở TT&TT Hà Nội cũng xử phạt một số trường hợp sử dụng mạng xã hội đăng thông tin sai sự thật về dịch bệnh. Căn cứ kết quả xác minh và tài liệu có trong hồ sơ, Sở TT&TT Hà Nội đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính các trường hợp trên với tổng số tiền 22,5 triệu đồng do vi phạm quy định tại Điều 5 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Duy Vũ

 

Giả mạo website của Viettel để rao bán SIM 4G

Giả mạo website của Viettel để rao bán SIM 4G

Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam vừa cảnh báo đến người dùng một website giả mạo Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel để rao bán SIM 4G.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/891f398873.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 22h30 ngày 17/2: Khách tự tin

Chủng virus Corona đang biến đổi không ngừng và cuộc chiến chống dịch còn nhiều cam go, nhưng những tình nguyện viên như Nguyễn Thanh Tâm (20 tuổi, sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, TP.HCM) và hàng nghìn người trong tuyến đầu chống dịch vẫn đang cố gắng không ngừng. Bởi họ hiểu, những nỗ lực đó có thể đổi về sinh mạng của người bệnh.

00h11 phút, Thanh Tâm trở về phòng sau 14 tiếng tình nguyện trong khu cách ly tập trung tại thành phố Thủ Đức (TP. HCM).

Vừa thiếp đi được mấy phút, chàng trai quê Tiền Giang choàng tỉnh, ánh mắt hốt hoảng, không giấu phần mệt mỏi, mồ hôi trên trán vẫn còn nhễ nhại. “Cứ nhắm mắt lại là tiếng còi xe cấp cứu bên tai, mùi thuốc sát trùng thoang thoảng và hình ảnh đau đớn của bệnh nhân chập chờn hiện lên, tôi không thể chợp mắt được”. Gần 2 tuần nay chưa đêm nào Thanh Tâm có một giấc ngủ trọn vẹn. Riêng đêm nay, anh thức trắng hoàn toàn. 

Ban đầu, vị trí Thanh Tâm đăng ký là ở bệnh viện dã chiến, nhưng ở đó đã đủ người nên anh chuyển sang khu vực hỗ trợ tiêm vắc xin lưu động của thành phố Thủ Đức . 

{keywords}
Thanh tâm lấy thông tin cá nhân của người dân đến tiêm Vắc xin Covid-19.

Công việc của những tình nguyện viên như anh là điều phối trong quá trình tiêm vắc xin, đo huyết áp cho bệnh nhân, ghi chép các số liệu cụ thể, hướng dẫn bệnh nhân về phòng bệnh, dọn dẹp sắp xếp chỗ ở cho người bệnh, vận chuyển lương thực thiết yếu từ xe vào khu cách ly,...

Hơn một tháng nay anh rong ruổi khắp các địa điểm tiêm lưu động cùng những chiến hữu của mình. Công việc của nhóm Thanh Tâm phụ trách là hỗ trợ y bác sỹ lấy thông tin và điều phối người dân trong quá trình tiêm vắc xin.

Điểm tiêm chiều hôm đó là nhà văn hóa thiếu nhi Thủ Đức. Dưới cái cái nóng 36-37 độ trong bộ đồ bảo hộ y tế kín mít, mồ hôi ròng ròng như tắm, Nguyễn Thanh Tâm vẫn hoạt động như một con thoi.

Mắt không ngừng quan sát và nhắc nhở mọi người tuân thủ quy định giãn cách, nhiệm vụ của anh là đảm bảo số lượng người tiêm không bị ùn ứ bất cứ khâu nào. “Mấy hôm đầu về, cổ họng khô rát, đau, không phát nổi ra tiếng vì hô hào cả ngày và nói quá nhiều”.

{keywords}
Thanh Tâm (ngoài cùng bên trái) cùng các bạn tình nguyện viên sau giờ tình nguyện.

Hơn một tháng tình nguyện, tiếp xúc với y bác sỹ cùng quá trình làm việc đã giúp chàng trai miền sông nước nắm được những thông số và kỹ năng y tế cơ bản. “Ban đầu chưa biết và cũng bỡ ngỡ nhưng làm nhiều nên quen, tôi đã học được cách sơ cứu khi bị thương, các chỉ số khỏe mạnh của một người bình thường và nhiều điều thú vị khác của y học”.

Hoàn thành điểm tiêm ở trung tâm thiếu nhi Thủ Đức, đoàn xe lưu động chuyển sang điểm tiêm trung tâm thương mại Gigamall. Mỗi ngày, bình quân anh phải tiếp xúc với trên dưới 1000 người, nguy cơ tiếp xúc với F0 rất cao. Khi được hỏi có sợ không, người con miền Tây quả quyết: “Khi lựa chọn việc này, tôi đã chấp nhận mọi khó khăn, nguy hiểm rồi, chỉ có tỉnh hay ngất, không có vui hay buồn, càng tiếp cận tiêm cho càng nhiều người càng tốt”.

Những lần chứng kiến cơn đau đớn của bệnh nhân nhiễm Covid-19, Tâm cảm thấy ngộp thở và lặng người đi. Những ca trở nặng được đưa vào bệnh viện dã chiến. Họ không dùng mũi mà phải thở bằng miệng, mỗi lần “lỡ” hít thở bằng mũi thì cơn đau phổi ập đến khiến bệnh nhân quằn quại, thống khổ vô cùng. “Có bệnh nhân đã xin bác sĩ cho họ “được giải thoát” vì không chịu đựng được”.

“Nếu chỉ một lần nhìn thấy nỗi thống khổ của họ, bạn sẽ hiểu tại sao chúng tôi phải cố gắng chiến đấu từng ngày”. Trên gương mặt đầy những vết hằn sâu do thiết bị bảo hộ y tế để lại, ánh mắt người con miền Tây vẫn sáng ngời.

Trước đó, Tâm đã về nhà tránh dịch nhưng khi thấy tình hình dịch bệnh ở TP.HCM phức tạp, Tâm đã trở lại với suy nghĩ “nếu ai cũng sợ và lùi lại phía sau, thì ai sẽ tiến lên chống dịch”. Đến tận hôm nay, chàng trai 20 tuổi vẫn chưa dám báo tin cho mẹ vì sợ nơi quê nhà mẹ mình sẽ lo lắng. 

{keywords}
Sau những giờ tình nguyện vất vả, Thanh Tâm và người bạn của mình cùng trò chuyện, san sẻ áp lực vất vả và nỗi nhớ gia đình.

Số lượng bệnh nhân ngày càng đông trong khi sức người có hạn khiến gánh nặng trong khu cách ly tăng thêm bộn phần. Mặc dù hoạt động theo nhóm và đã có sự sắp xếp, luân phiên nghỉ ngơi, nhưng kiệt sức trong quá trình tình nguyện là điều không thể tránh khỏi, thậm chí đã trở thành cảnh tượng quen thuộc.

“Không ai bắt chúng tôi làm nhiều đến vậy, nhưng khi nghĩ rằng chỉ cần chúng tôi cố gắng thêm một chút, sẽ có thêm những người bệnh được cứu chữa thì ai cũng cố gắng bằng tất cả sức lực mà mình có”.

Mới hôm qua, đang thực hiện nhiệm vụ, một bạn tình nguyện viên nữ ngất đi. Không có sự hốt hoảng hay sợ hãi, Tâm và mọi người bình tĩnh đưa người đồng đội của mình vào cáng nằm nghỉ ngơi và chăm sóc. Dưới cái nóng cùng bộ đồ bảo hộ y tế kín mít, giọng nói chàng trai trẻ ấy vẫn không giảm đi phần hào sảng và quả quyết: “chúng tôi ngất nhưng đổi lại nhiều người được sống, đáng đánh đổi lắm chứ”.

Đã 4h40 phút sáng, một đêm không ngủ, nhưng chàng thanh niên 20 tuổi vẫn giữ cho mình thói quen tập môn Muay Thái và thể hình. “Đó là cách tôi duy trì năng lượng để tiếp tục chiến đấu”.

Một trong những điều khiến Tâm cảm thấy hạnh phúc khi tham gia chiến dịch này là anh chàng đã làm quen được với một nữ sinh trường Y ở Đà Nẵng. “Những thời khắc khó khăn và mệt mỏi nhất trong khu cách ly, chúng tôi đã cùng nhau chiến đấu, sát cánh vượt qua, thấu hiểu và san sẻ những áp lực cho nhau, điều đó làm tôi thật sự cảm thấy hạnh phúc và may mắn”.

Anh và nữ bác sỹ tương lai đã có với nhau một lời hẹn “đến khi dịch bệnh qua đi, cả hai sẽ gặp nhau và cùng đi du lịch tại Đà Nẵng”.

Phan Nga

Cô gái lai Việt - Thái kể chuyện chống dịch: Bị dân mắng, được dân thương

Cô gái lai Việt - Thái kể chuyện chống dịch: Bị dân mắng, được dân thương

Bật khóc khi bị người dân mắng mỏ, rưng rưng xúc động khi được người dân dúi vào tay lốc sữa... - những trải nghiệm vui buồn đã giúp cô gái 19 tuổi trưởng thành và trân quý cuộc sống hơn.

">

Lời hẹn khi hết dịch Covid

{keywords}Nhân viên đội tìm kiếm đi tìm em bé bị mất tích.

Trưa ngày 12/08, công an huyện Lạc Long, Tây Tạng (Trung Quốc) nhận được tin báo của người dân về việc có 3 đứa trẻ bị mất tích, một bé 1 tuổi và hai bé 3 tuổi.

Ba đứa trẻ mất tích thuộc cùng một gia đình. Cả 3 được ông bà lớn tuổi chăm sóc trong một trang trại cách nơi bố mẹ chúng đang làm việc khoảng 2km.

Cảnh sát và đội cứu hộ đã chia thành nhiều đội tìm kiếm. Đến tối, người ta tìm thấy hai đứa trẻ ở cách trang trại hơn 2km. Lúc này, bé lớn chỉ liên tục nói "Con chó, con chó đi mất".

Các nhân viên tìm kiếm nghi ngờ rằng đứa trẻ còn lại đã bị một con báo hoặc một con gấu bắt đi.

Trước đó, những người dân địa phương cho biết họ đã nhìn thấy ba con báo hoa mai, ngoài ra còn có những loài động vật lớn như gấu xuất hiện trong khu vực.

Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho các nhân viên, phía cảnh sát đã quyết định dừng cuộc tìm kiếm trong đêm và quay trở lại vào sáng hôm sau.

Sau 36 giờ kể từ khi mất tích, đứa trẻ đã được tìm thấy trên đỉnh ngọn núi ở độ cao khoảng 4.600 mét so với mực nước biển.

Ren Qing Dunzhu, một nhân viên tìm kiếm cho biết, trong quá trình đi tìm, họ nhìn thấy những dấu chân. Vì vậy, họ đi theo và tìm thấy đứa trẻ trên đỉnh núi.

“Lúc đó, đứa trẻ không có thương tích trên người nhưng sợ hãi đến mức không nói được lời nào”, người này nói.

Làm thế nào mà đứa trẻ 3 tuổi lên được đỉnh núi? Đứa bé đã trải qua đêm đó như thế nào? Là những câu hỏi được đặt ra khi thông tin tìm thấy đứa trẻ được công bố.

Lãnh đạo có liên quan của sở công an địa phương cho biết do đứa trẻ còn quá nhỏ và sợ hãi nên vẫn chưa rõ nguyên nhân dẫn đến việc đứa trẻ bị mất tích.

Linh Giang(Theo QQ)

Thương bé gái mồ côi bịn rịn chia tay ông ở cổng bệnh viện dã chiến

Thương bé gái mồ côi bịn rịn chia tay ông ở cổng bệnh viện dã chiến

Vì ông ngoại vẫn dương tính với Sars-Cov-2, bé gái 7 tuổi phải xuất viện một mình. Ngày rời bệnh viện, hai ông cháu bịn rịn, không chịu rời đi khiến nhiều người nghẹn ngào.

">

Bé 3 tuổi mất tích được tìm thấy trên đỉnh núi, nghi do bị báo bắt

Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Famalicao, 3h15 ngày 18/2: Nối mạch bất bại

- “Lấy vợ chứ có phải lấy osin đâu? Vợ cũng phải đi làm, kiếm tiền như mình thì cớ tại sao về nhà mình lại ung dung ngồi xem tivi còn vợ thì hì hụi dưới bếp? Đàn ông biết rửa bát mới là người có trách nhiệm với gia đình!”, một độc giả bày tỏ.

Sau khi bài viết “Trả lại cho đàn ông quyền rửa bát” của đạo diễn Lê Hoàng đăng tải, VietNamNet đã nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều của độc giả. Trong đó không ít đấng mày râu lên tiếng cho rằng chuyện đàn ông rửa bát thời hiện đại là rất đỗi bình thường.

Đàn ông rửa bát, quét nhà: anh đây!

Độc giả Tuấn Anh (Nghĩa Tân, Cầu Giấy) cho biết, trước đây khi còn là vợ chồng son, vợ anh đảm nhận hết công việc lau dọn bếp núc. Nhưng khi có con, anh bắt đầu giúp vợ làm việc nhà. Và bây giờ, anh là người rửa bát chính trong nhà, vợ chỉ là phụ: “Cả hai vợ chồng đều đi làm nên cứ về nhà là phân công nhau việc lau dọn nhà cửa, nấu nướng. Vợ đi chợ, nấu cơm còn tôi rửa bát, lau nhà. Như thế vợ đỡ vất vả hơn”.

Độc giả này cho rằng, việc rửa bát, lau nhà không chỉ là nghĩa vụ của người đàn ông, mà còn giúp đàn ông cảm thông với vợ hơn rất nhiều.

“Rửa bát, quét nhà, nấu nướng rồi cho con ăn, tưởng dễ mà không dễ chút nào. Trước đây tôi cứ nghĩ, mấy cái việc vặt cỏn con ấy làm nhoắng cái là xong. Ai ngờ… Thế mới biết làm trước đây vợ mình khổ thế nào”, độc giả này nói thêm.

Chồng không ngại giúp vợ việc nhà.
">

Đàn ông không biết rửa bát là vô trách nhiệm!

Bố nghiện điện thoại di động

Có rất nhiều ông bố mải mê với điện thoại mà bỏ quên con cái. Nếu người cha luôn chú ý đến điện thoại, dần dần trẻ bắt đầu nghi ngờ và phủ nhận giá trị tồn tại của bản thân. Một khi ý thức thấp về giá trị, trẻ sẽ trở nên tự ti và mặc cảm.

Những kiểu cha gây ảnh hưởng xấu đến con - 1

Nếu người cha luôn chú ý đến điện thoại mà phớt lờ trẻ, thì điều trẻ cảm thấy là sự thờ ơ, bị từ chối và không được yêu thương. Ảnh minh họa: Sina.

Hơn nữa, bố mải mê sử dụng điện thoại di động cũng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến con cái. Những đứa trẻ cũng bắt đầu quan tâm đến điện thoại di động và phát triển thói quen xấu là nghịch điện thoại giống như cha của chúng.

Một người cha có trách nhiệm với con cái nên biết cách nhìn nhận lại hành vi và không ngừng hoàn thiện bản thân. Chơi với điện thoại di động không phải xấu, nhưng cần có chừng mực và không nên nghịch điện thoại trước mặt trẻ. Nên dành nhiều thời gian hơn cho con như tham gia các hoạt động ngoài trời, đọc sách, chơi Lego, các trò chơi cha mẹ - con cái, chạy và leo núi...

Người bố độc tài

Những người độc tài thường nói "Bởi vì bố bảo thế" khi đứa trẻ hỏi lý do đằng sau một quy tắc. Họ không quan tâm đến việc đàm phán, thương lượng với trẻ. Họ cũng không cho phép trẻ tham gia vào việc giải quyết một vấn đề nào đó.

Cha độc tài thường trừng phạt thay vì tìm cách khác để uốn nắn con vào kỷ luật. Vì vậy, họ không tập trung dạy trẻ cách đưa ra lựa chọn tốt hơn mà muốn khiến trẻ cảm thấy có lỗi vì những sai lầm của chúng.

Trẻ em được nuôi dạy bởi kiểu cha này có xu hướng tuân theo quy tắc trong xã hội. Tuy nhiên, sự vâng lời được rèn giũa từ nhỏ đồng nghĩa với việc chúng nghĩ rằng ý kiến của mình không có giá trị, do đó lòng tự trọng không cao.

Mặt khác, chúng cũng có thể trở nên thiếu thân thiện và hung hăng. Chúng không nghĩ về cách thay đổi để trở nên tốt hơn trong tương lai mà bị dồn nén bởi cảm xúc tiêu cực với cha mẹ. Vì cha độc tài thường quá nghiêm khắc, con cái của họ có thể trở thành kẻ nói dối sành sỏi do muốn tránh bị trừng phạt.

Chỉ trích mọi hành động của con

Mọi bố mẹ đều muốn những điều tốt nhất cho con, nhưng lúc nào cũng nói rằng con sai này sai nọ không phải là cách dạy con lành mạnh. Người cha quá tiêu cực sẽ khiến trẻ không có sự tự tin và động lực để thử những điều mới mẻ. 

Người cha này có xu hướng không bằng lòng với mọi hành động của con. Luôn coi hành động của con là thiếu chuẩn mực, không đạt tới yêu cầu. Trong lòng người cha luôn có những so sánh ngầm với bản thân hoặc với những đứa trẻ giỏi khác và thấy không hài lòng. Từ đó người cha này gần như không cho phép con phạm sai lầm.

Trẻ con mắc sai lầm và học từ những sai lầm ấy là chuyện bình thường và cha mẹ nên hiểu điều đó. Phán xét quá đà không phải là cách hay. Cha mẹ nên tìm sự cân bằng giữa phản hồi tích cực và tiêu cực, ủng hộ thay vì làm con nhụt chí.

Theo Gia đình và Xã hội

Ông bố ra đường giữa đêm mua bình oxy cứu con: Còn 1% hi vọng, tôi vẫn cố

Ông bố ra đường giữa đêm mua bình oxy cứu con: Còn 1% hi vọng, tôi vẫn cố

Lo lắng con trai không qua khỏi vì căn bệnh ung thư, ông bố ra đường giữa đêm tìm mua bình oxy. Xúc động trước tình cha con, tổ công tác đã gấp lại biên bản, động viên ông khẩn trương về với con.

">

Những kiểu cha gây ảnh hưởng xấu đến con

友情链接