Thế giới

Phim Việt duy nhất 'liều mình' ra rạp

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-19 03:18:19 我要评论(0)

 NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát công bố giải Cánh diều. Hiện bà là Phó chủ tịch thường trực Hội Điện ảnh V mu.mu.、、

{ keywords}
 NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát công bố giải Cánh diều. Hiện bà là Phó chủ tịch thường trực Hội Điện ảnh Việt Nam. 

- Do dịch bệnh,ệtduynhấtliềumìnhrarạmu. ngay cả những phim bom tấn của Mỹ và Việt cũng phải hoãn ra rạp thậm chí tới sang năm để tránh thiệt hại, là biên tập kiêm nhà sản xuất 'Truyền thuyết về Quán Tiên', bà có thể lý giải vì sao đưa tác phẩm công chiếu vào thời điểm này?

Ban đầu kế hoạch 'Truyền thuyết về Quán Tiên' công chiếu vào dịp 30/4. Các nghệ sĩ làm phim tâm huyết, cẩn thận, phim lại được đánh giá cao về chất lượng, bằng chứng là giải Bông Sen Bạc và Cánh Diều Bạc cho phim xuất sắc nhất. Điều quan trọng nhất là chúng tôi mong muốn phim sớm được phục vụ khán giả. Trong lúc này lại không có phim Việt ra rạp mà đằng nào cũng phải ra mắt nên chúng tôi quyết định chiếu luôn.

- Bà có nghĩ đây là quyết định quá liều?

Cũng không phải là liều. Ai làm xong một tác phẩm cũng muốn khoe. Nếu chờ vài tháng nữa, hòa cùng cả một dàn phim mới chưa chắc đã tốt. Có khi các phim khác lại đè 'Truyền thuyết về Quán Tiên' xuống (cười). Công chiếu lúc chưa có nhiều tác phẩm khác ra cũng là một lợi thế. Thứ nhất là 'Truyền thuyết về Quán Tiên' có nhiều giải thưởng, được những người trong nghề đánh giá cao cũng khiến mình tự tin. Thứ hai lúc này lại chỉ có mình là phim Việt ra rạp. Quyết định đưa phim ra rạp không chỉ có mình tôi quyết định mà đến từ rất nhiều thành phần nên đây không phải là sự liều của cá nhân tôi. Mà đôi khi trong cuộc sống cũng phải liều, biết đâu? Nếu tính toán kỹ quá chưa chắc đã hay.

{ keywords}
'Truyền thuyết về Quán Tiên' đề cập đến sự cô đơn của 3 cô gái trong chiến tranh. 

- Dù rạp đã mở cửa lại nhưng khán giả còn e ngại đi xem phim, bà có sợ lúc đó khán giả vẫn ít và ảnh hưởng đến doanh thu? Bà có nghĩ chuyện đưa phim công chiếu lúc này giống như chơi một ''canh bạc''? 

Thực ra cũng may hơn khôn nhỡ đâu sau một thời gian ở nhà vì giãn cách xã hội khán giả lại muốn đến rạp thì sao?... Chính vì vậy chúng tôi cũng né tuần đầu sau khi rạp mở cửa là đã tính đến chuyện này. Thêm nữa tôi nghĩ một bộ phim chiến tranh được làm với góc nhìn của người trẻ, về số phận của ba cô thanh niên xung phong ở hang Quán Tiên sẽ ít nhiều khiến khán giả tò mò ra rạp. Và điều chính nhất là tôi vẫn mong khán giả ủng hộ phim Việt.

Chúng tôi chỉ được xin ngân sách 70% trong số kinh phí được duyệt là 18 tỷ (khoảng 12 tỷ đồng), còn lại phải tìm đến các nguồn xã hội hóa để hoàn thiện bộ phim. Ví dụ như chi phí cho dàn nhạc đã là 1 tỷ đồng nhưng may mắn được ủng hộ. Chúng tôi chủ đích làm 1 bộ phim nghiêm túc nhưng vẫn hướng đến thị trường, hướng đến người xem. 'Truyền thuyết về Quán Tiên' là phim chiến tranh nhưng thực chất đề cập đến thân phận những người phụ nữ ở chiến trường mà thế hệ trẻ bây giờ chưa chắc đã hình dung được. Phim chiến tranh đa phần mọi người nghĩ chắc lại ùng oàng, hy sinh, mất mát nhưng cái mất mát ở đây không phải là chết trận mà mỗi ngày tuổi xuân qua đi mà họ phải chống trọi với sự cô đơn trong chiến tranh.

- Lâu nay khán giả ra rạp chủ yếu là người trẻ, và họ thường chọn những bộ phim trẻ trung có tác dụng giải trí, các phim chiến tranh họ mặc định là phim tuyên truyền, khó xem và thường chiếu miễn phí. Khi khán giả đã quen với chuyện đó rồi mà giờ thuyết phục họ ra rạp bỏ tiền mua vé của mình là bài toán bà đã tính đến? Bà có sợ 'Truyền thuyết về Quán Tiên' cũng bị rơi vào cảnh như phim 'Sống cùng lịch sử' đã gặp?

Hai bộ phim có thân phận khác nhau. Với 'Truyền thuyết về Quán Tiên', khi làm chúng tôi đã có ý thức được điều đó, khai thác một câu chuyện hấp dẫn và hướng tới khán giả chứ không chỉ phục vụ chính trị. Xưa nay đề tài không có lỗi mà vấn đề là cách làm thế nào để tiếp cận số đông. Chúng tôi cũng đã đưa 1 số yếu tố giải trí vào trong phim và muốn hướng thị hiếu của giới trẻ vào những tác phẩm giá trị thay vì chỉ ra rạp xem những bộ phim cười hihi haha vô thưởng vô phạt. Cần phải có những tác phẩm nghiêm túc để hướng khán giả tới những điều tốt đẹp, giá trị chân - thiện - mỹ và tính nhân văn. Do vậy các liên hoan lớn trên thế giới họ có bao giờ chọn phim giải trí đâu. Và ngay cả mình dù 1 năm sản xuất rất nhiều phim nhưng chỉ chọn những phim nghiêm túc đi các liên hoan.

{ keywords}
NBK Hồng Ngát lăn lộn làm phim chiến tranh trong điều kiện khắc nghiệt.

- Liệu bà có đặt mục tiêu doanh thu khi phim công chiếu thương mại ngoài rạp?

Tôi mong doanh thu tốt để bù đắp lại công sức mọi người bỏ ra vì xưa nay cứ mang tiếng là tiền ngân sách cấp cho làm phim không thu hồi được. Đành rằng tiền bán vé nhà nước cũng không thu lại nhưng điều đó chứng tỏ những đồng tiền ấy cũng không bị đầu tư uổng phí. Nhưng sau phim này thực sự là tôi cũng sợ không dám làm phim chiến tranh nữa, vì quá vất vả.

Trailer phim 'Truyền thuyết về Quán Tiên'

Quỳnh An

NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát xin thôi tham gia Hội đồng duyệt phim quốc gia

NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát xin thôi tham gia Hội đồng duyệt phim quốc gia

NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát chia sẻ lý do quyết định xin rút khỏi Hội đồng duyệt phim quốc gia cũng như việc đóng cửa facebook cá nhân.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
We Happy Few, tựa game của Gearbox đã ra mắt và đang nhận được nhiều lời đánh giá trái chiều. We Happy Few là một tựa game lấy bối cảnh một thế giới giả tưởng mang những nét của nước Anh thập niên 60 với một cốt truyện khá mới lạ và thú vị. Về cốt truyện thì đúng là We Happy Few có một cốt truyện đủ hấp dẫn để níu chân người chơi, nhưng những khía cạnh khác của một tựa game thì sao? Liệu We Happy Few có tốt về mọi mặt?

Đầu tiên, hãy cùng nói đến gameplay của We Happy Few, trong game, bạn có thể làm rất nhiều việc, từ chế tạo vật phẩm hồi máu, lựu đạn, đồ phá khóa, vũ khí hay cũng có thể là các thiết bị đánh lạc hướng,… Thực sự nghe qua thì việc được tự do chế tạo đồ đạc sẽ thú vị, nhưng thực chất những việc đó đem lại cảm giác chán chường nhiều hơn là hào hứng đi tìm nguyên liệu.

Lối chơi của We Happy Few khuyến khích và thiên về stealth – hành động lén lút kết hợp với giải đố hơn là hành động. Các câu đố trong We Happy Few khá đa dạng và sáng tạo, tuy nhiên về tổng thể gameplay của We Happy Few thì thật sự Gearbox đã khá cẩu thả trong việc thiết kế gameplay. 

Hãy nói về một ví dụ cụ thể, đó là việc lẩn trốn kẻ địch bằng cách trà trộn với các NPC, trong We Happy Few, có hai khu vực địa hình lớn nhất là khu vực ngoại thành và khu vực trong thành phố. Với mỗi khu vực thì sẽ có những trang phục riêng để thay đổi và trà trộn với các NPC, nhưng vấn đề là, đa phần các trường hợp thì chẳng cần đến kẻ địch phát hiện thì các NPC cũng đã làm thay điều đó rồi, bằng cách hét lên khi nhìn thấy người chơi để báo động. Nhưng rõ ràng chúng ta đã thay đổi trang phục để trà trộn rồi đúng không? Vấn đề là, hầu hết các bộ trang phục đều không giúp ích được gì nhiều và chúng ta vẫn thường xuyên bị phát hiện.

Việc di chuyển trong game cũng là một vấn đề cần lưu ý, dĩ nhiên là game có hệ thống fast travel, nhưng cách phân bố thì không hợp lý chút nào, và chúng ta vẫn phải chạy bộ là chính. Mà game lại có thanh stamina – thể lực, cho nên việc cứ phải di chuyển liên tục mà vẫn phải lưu ý đến thanh stamina khá là khó chịu và bất tiện. Phần lớn thời lượng gameplay, chúng ta sẽ chỉ chú trọng làm sao để di chuyển nhanh nhất đến vị trí nhiệm vụ chứ còn tương tác với các NPC thì, thật sự vừa tốn thời gian mà không hữu dụng cho lắm. 

We Happy Few là một game sinh tồn nữa, vì vậy lẽ dĩ nhiên là việc tìm cách sống sót cũng là một phần quan trọng không kém. Nhưng vấn đề là, vai trò của yếu tố sinh tồn trong game hiện chưa được tối ưu một cách phù hợp. Bạn sẽ phải tốn rất nhiều, quá nhiều thời gian vào việc thỏa mãn cơn đói, cơn khát, nhu cầu ngủ nghỉ của bản thân đến mức nhịp độ của game như bị bẻ vụn ra. Bạn khó lòng mà tập trung thực hiện các nhiệm vụ trong game hoặc đơn giản là khám phá thế giới của game một cách liền mạch cho được khi thông báo bạn cần ăn, cần uống, cần kiếm một chiếc giường mà ngả lưng cứ liên tục xuất hiện với tần suất cao đến khó chịu, khiến chính bạn cũng hiểu sao mà mình lại nhanh đói, nhanh khát và chóng mệt đến thế (cũng có thể là di tác dụng phụ của loại thuốc Joy mà mọi người trong We Happy Few sử dụng chăng?)

Phần gameplay của We Happy Few thực sự không có nhiều điểm nhấn và nói thẳng ra khá nhàm chán và nhiều bất cập, nhưng lý do gì đã giúp nó níu chân người chơi? Không gì khác ngoài cốt truyện, nói cách khác, phần lớn người chơi tiếp tục chơi We Happy Few là vì cốt truyện, vì muốn biết câu chuyện tiếp theo sẽ ra sao và cái kết như thế nào, hơn là chơi vì gameplay hấp dẫn.

Như đã nói ở trên, We Happy Few có một cốt truyện khá thú vị và độc đáo, bối cảnh của game là một thành phố giả tưởng có tên Wellington Wells với nét phong cách rất giống London của nước Anh thập niên 60. Thành phố Wellington Wells, sau khi trải qua một cuộc chiến tàn khốc, người dân Wellington Wells thay vì chấp nhận hiện thực tang thương, đứng lên cùng nhau xây dựng cuộc sống mới thì họ lại chọn cách trốn tránh, chọn sống cuộc đời chìm trong ảo giác do loại thuốc tên là “Joy” đem lại. “Joy”, như cái tên của mình, là một loại thuốc đem niềm vui và sự khoái lạc đến cho người sử dụng, nhưng tất cả chỉ là ảo giác, là những cái hư ảo, không phải thực tế. Những người dân Wellington Wells đã chọn cách quên đi thực tại mà chìm đắm vào mộng ảo của riêng mình, dần dà, việc này đã trở nên quen thuộc đến mức họ coi việc sử dụng Joy là việc hàng ngày và những ai không sử dụng Joy giống họ thì phải bị loại trừ khỏi xã hội. Họ gọi những người không sử dụng Joy là “Downer” và tìm mọi cách để xua đuổi, thậm chí tấn công và giết hại những Downer, chỉ để tiếp tục duy trì một xã hội giả dối nơi mọi người đều chìm đắm trong ảo mộng của Joy.

Tất nhiên, không thể mãi sống với ảo giác, con người cần ăn, cần uống, mà Wellington Wells vốn đã rất thiếu thốn nhu yếu phẩm rồi. Wellington Wells đang đứng trên bở vực sụp đổ, chúng ta vào vai một Downer và phải tìm cách thoát khỏi Wellington Wells điên loạn này trong khi thời gian không còn nhiều, đồng thời phải thoát khỏi sự truy đuổi của người dân nơi đây. Một cốt truyện hoàn toàn mới lạ và thú vị, đó là động lực chính để kéo chân người chơi ở lại và khám phá thế giới của We Happy Few.

Nhìn chung, We Happy Few là một game hành động sinh tồn kết hợp giải đố với cốt truyện đáng giá, mặc dù phần gameplay chưa thực sự hoàn thiện, cộng với cái giá của game cũng không hề rẻ ($60) cho nên game thủ sẽ cần cân nhắc ít nhiều trước khi lựa chọn bỏ tiền và thời gian ra với We Happy Few. Nhưng theo ý kiến cá nhân người viết, We Happy Few vẫn đáng chơi bởi vì sự sáng tạo và hấp dẫn mà cốt truyện của game đem lại.

Theo GameK

" alt="Đánh giá We Happy Few: Bom xịt đôi khi cũng có giá trị riêng của mình" width="90" height="59"/>

Đánh giá We Happy Few: Bom xịt đôi khi cũng có giá trị riêng của mình

Chiến dịch "500 Face Plus đồng hành cùng mạng xã hội Gapo” sẽ là bước thử nghiệm cho chinh sách chia sẻ lợi nhuận cho người dùng.

Gapo kỳ vọng Chiến dịch này sẽ là bước khởi đầu cho những KOLs tiềm năng. Đây đồng thời là Chương trình thử nghiệm chia sẻ lợi nhuận với người dùng dựa trên sự sáng tạo về nội dung và lượng tương tác của Gapo. "Tuy theo mức độ tương tác mà các Face Plus sẽ có thu nhập tương ứng trên mức tối thiểu 50 USD", ông Kiên chia sẻ thêm.

Đội ngũ Gapo vẫn đang nỗ lực kiện toàn bản mô tả các tiêu chí cụ thể, phương thức phát triển trang cá nhân để người dùng có thể thu lợi nhuận. Gapo hi vọng đây sẽ là bước đột phá và khơi nguồn ý tưởng khởi nghiệp cho nhiều người trẻ.

Theo ông Hà Trung Kiên, CEO Gapo, với giá trị cốt lõi người dùng là trọng tâm, Gapo kỳ vọng sẽ thu hút 50 triệu người dùng cho đến năm 2021.

Với rất nhiều nỗ lực và tâm huyết, Gapo mong muốn mang lại kết nối tối ưu, giúp người dùng xây dựng hình ảnh và phát huy sáng tạo, có thu nhập. Gapo sẽ tập trung xây dựng quy chuẩn để hạn chế những nội dung, tin tức tiêu cực, lan tỏa những điều tích cực, mang ý nghĩa tốt đẹp cho cuộc sống.

" alt="Sau gần 2 tháng ra mắt, Gapo thử nghiệm chính sách chia sẻ lợi nhuận cho người dùng" width="90" height="59"/>

Sau gần 2 tháng ra mắt, Gapo thử nghiệm chính sách chia sẻ lợi nhuận cho người dùng