Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Politehnica Iasi, 1h00 ngày 14/12: Cửa dưới sáng
(责任编辑:Thế giới)
Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
Con đường nhỏ quanh hồ Tây (Hà Nội) trở nên chật chội khi xuất hiện những chiếc SUV lớn. Ảnh: Nguyễn Tiêu Quốc Đạt. Không chỉ ở Việt Nam, doanh số SUV tăng nhanh và trở thành xu hướng lựa chọn tại thị trường châu Âu và nó thực sự là một thách thức với chính quyền đô thị. Dòng xe này được quảng bá thể hiện sự nam tính, bệ vệ, vượt trên mọi địa hình, che chở cả cả gia đình nhưng là gánh nặng về không giao thông, an toàn giao thông lẫn môi trường đô thị.
Tại Mỹ, SUV là một chủ đề gây tranh cãi. Ví dụ như độ an toàn của xe, có lợi cho người ngồi trong (khung cứng, vị trí ngồi cao) nhưng lại có hại cho phương tiện khác đặc biệt là xe 2 bánh và người đi bộ, trẻ em do chiều cao đi cùng với điểm mù. Trọng lượng xe lớn hơn truyền nhiều lực hơn khi va chạm và vì khoảng sáng gầm cao khiến chúng dễ đâm vào đầu hoặc thân người hơn là chân.
Năm 2019, một vụ tai nạn do xe SUV tại Berlin (Đức) đã thổi bùng sự giận dữ đến mức đã có người xuống đường biểu tình đòi cấm xe SUV đi trong nội đô. Stephan von Dassel, thị trưởng quận Berlin-Mitte, cho biết "những chiếc SUV giống như chiến xa" không thuộc về các thành phố. Oliver Krischer, phó lãnh đạo đảng Xanh trong quốc hội Đức, kêu gọi hạn chế kích thước đối với những chiếc 4x4 được phép vào các trung tâm đô thị. Ông nói với tờ báo Der Tagesspiegel: “Giải pháp tốt nhất sẽ là cho phép chính quyền địa phương đặt ra các giới hạn về kích thước xe được hoạt động như một bộ quy tắc chung.”
Thậm chí tại Frankfurt đã có khoảng 15.000 đến 25.000 người đã tụ tập trong một tháng phản đối xe SUV tại sự kiện ra mắt Triển lãm Ô tô Frankfurt, các nhà hoạt động đã leo lên đỉnh những chiếc xe SUV, cầm biểu ngữ có nội dung “Klimakiller” (lũ giết môi trường).
Các hãng xe lâu nay đã rất nỗ lực để “tiêm” vào đầu khách hàng suy nghĩ rằng xe SUV là một phương tiện bảo đảm độ an toàn cao hơn các dòng xe khác. Đồng thời tiện nghi trên xe cũng ngày càng đáp ứng nhu cầu làm việc, giải trí của người dùng. Nhờ đó, theo thời gian, thị phần của xe SUV ngày càng gia tăng, nhất là ở châu Âu. Trước đại dịch Covid-19, tại châu Âu, doanh số bán xe SUV có mức tăng vọt từ 7% thị trường năm 2009 lên 36% năm 2018.
Tuy nhiên, thị phần xe SUV tăng được liên hệ tỷ lệ thuận với các vụ tai nạn giao thông gây tử vong cho người đi bộ.
Tại Mỹ, theo IIHS (Hiệp hội An toàn Đường cao tốc), các vụ va chạm với người đi bộ liên quan đến xe SUV đã tăng 81% từ năm 2009 đến năm 2016. Một báo cáo của IIHS cho thấy số người đi bộ tử vong trong các vụ va chạm với ô tô đã tăng 30% từ năm 2013 đến năm 2017, trong đó những trường hợp liên quan đến xe SUV tăng 50%.
Xu hướng không khuyến khích xe SUV ở đô thị tăng dần
Sự nguy hiểm của xe SUV chính là lý do khiến nhiều thành phố tại châu Âu và Mỹ tìm cách hạn chế loại xe này. Ở Massachusetts (Mỹ), thị trấn Marlborough cho phép tới 1/3 chỗ đỗ xe dành cho ô tô nhỏ. Việc phân bổ nhiều không gian hơn cho ô tô nhỏ có thể khuyến khích người lái xe chọn một phương tiện dễ đỗ hơn. Các thành phố thậm chí có thể yêu cầu tỷ lệ đậu xe nhỏ gọn cao hơn trong các dự án phát triển bất động sản.
Bên cạnh sự khuyến khích thay đổi lựa chọn của người dân, một cách tiếp cận khác có tác dụng tương tự: Tăng mức phạt và cưỡng chế đối với những người lái xe SUV, bán tải cồng kềnh gây cản trở vỉa hè, làn đường dành cho xe cộ hoặc các điểm đỗ xe.
Còn đối với các nhà quy hoạch đô thị, xu hướng thiết kế thành phố nhỏ hơn, an toàn hơn cũng là một cách xử lý vấn đề từ gốc.
Khác với tư duy của thế kỷ 20, đường xá được làm to hơn cho việc thuận tiện ô tô, đã gây ra các phản ứng phụ: đường phá khu dân cư, đường to dễ phóng nhanh vượt ẩu, đường to làm người dân lười đi bộ do sang đường bất lợi, hoạt động cộng đồng bị suy giảm dẫn đến sức khoẻ đô thị suy giảm...
Ngày nay xu hướng thiết kế đô thị để trẻ em và người già thấy thuận tiện đi lại từ nhà đến trường, siêu thị là một con đường đúng đắn. Các con đường thu hẹp lại sẽ khiến người tiêu dùng cũng sẽ phải sử dụng xe 4 bánh loại nhỏ nhiều hơn. Vào năm 2016, Sở Cảnh sát Thành phố New York đã mua 200 chiếc xe Smart dùng để tuần tra và đã tạo được thiện cảm bất ngờ với người dân, họ cảm thấy chúng rất thích hợp và đáng yêu với đô thị, ai cũng muốn chụp ảnh “check in” cùng loại xe nhỏ nhắn này.
Nhưng để thuyết phục người tiêu dùng lựa chọn phương án khác ngoài SUV không thể chỉ ra mỗi mặt trái của nó (tai nạn, ô nhiễm) bởi có những mẫu sedan cũ còn tệ hơn. Quan trọng là đặt người dân vào mối quan hệ giữa bản thân với người xung quanh.
Phải làm cách nào để các chủ xe khi bước ra khỏi ô tô sẽ nhận thức được họ cũng là người đi bộ, người già và lũ trẻ con, thấy được sự nguy hiểm của những chiếc ô tô to lớn trên con đường nhỏ. Hoặc, họ sẽ cần đặt câu hỏi, có thật mình cần sử dụng hết công năng SUV thường xuyên không? Bởi theo phân tích từ các chuyên gia, 75% chủ sở hữu xe bán tải chỉ sử dụng khả năng kéo khỏe của xe một lần/ một năm hoặc hoàn toàn không sử dụng. Tương tự ở xe SUV, những không gian thừa thãi bên trong hầu như không được sử dụng hàng ngày trừ lễ tết, hội họp hoặc roadtrip hiếm hoi trong năm.
Cá nhân tôi có suy nghĩ, người dân Hà Nội cũng đang đối mặt với sự không thân thiện của xe SUV/bán tải khi mật độ dân số gia tăng, nhất là ở những khu vực trung tâm. Chúng ta cần một chiến dịch nghiêm túc để thay đổi thói quen sử dụng xe ô tô như là một trong các giải pháp chống ùn tắc, từ chế tài đến chính sách hỗ trợ khuyến khích các hãng xe ưu tiên dòng xe nhỏ cho các công dân sống nội đô.
Nguyễn Tiêu Quốc Đạt
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Đi xe SUV, bán tải ở Hà Nội là không thân thiện với cộng đồng" />Đi xe SUV, bán tải ở Hà Nội là không thân thiện với cộng đồngBắt chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã ở Lâm Đồng
Chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã ở tỉnh Lâm Đồng bị cơ quan điều tra bắt vì để khai thác khoáng sản trái phép." alt="Bắt nguyên chủ tịch huyện ở Thanh Hóa cùng 4 bị can" />Bắt nguyên chủ tịch huyện ở Thanh Hóa cùng 4 bị canCăn nhà ở Bảo Lộc nơi người đàn ông nuôi, chăm sóc bé trai. Ảnh: Gia đình cung cấp. Ngày 20/9, Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết đã khởi tố vụ án xâm phạm thi thể mồ mả, hài cốt, để điều tra dấu hiệu phạm tội trong vụ bé trai được người nhà gửi đi chữa bệnh nhưng bị người chăm nuôi dưỡng, chăm sóc đốt thi thể rồi cho vào hũ tro cốt trao lại cho gia đình.
Hai người bị xác định liên quan vụ án trên là ông Lê Minh Quang, 45 tuổi và bà Cao Thị Thu Bích, 39 tuổi, đang bị cảnh sát làm việc để phục vụ điều tra.
“Trong vụ án này, chúng tôi quyết liệt điều tra để làm rõ. Hiện, cơ quan điều tra vẫn đang chờ kết quả giám định tro cốt của nạn nhân”, lãnh đạo Công an Lâm Đồng nói với VietNamNet vào chiều nay.
Công an đưa tro cốt đứa trẻ đi giám định. Ảnh: Lâm Đồng. Trước đó, vợ chồng ông N. ở TP Huế có đơn tố giác gửi công an với nội dung, họ gửi con 3 tuổi cho ông Quang chữa bệnh chậm phát triển, tự kỷ nhưng nhận lại hũ tro cốt. Trong đơn, gia đình trình bày, họ biết ông Quang nhận nuôi, có khả năng chữa bệnh trẻ chậm phát triển và tự kỷ nên đã liên hệ nhờ giúp.
Tháng 1/2022, gia đình ông N. đưa con trai vào Đà Lạt gặp ông Quang để kiểm tra bệnh tật. Ông Quang hẹn hôm sau đưa bé trai về Bảo Lộc để kiểm tra kỹ hơn. Sau khi tiếp xúc, ông Quang xác định đứa trẻ bị bệnh chậm phát triển trí tuệ, điều trị kéo dài 2-3 năm. Muốn lành bệnh phải chữa trước 3 tuổi. Chi phí chữa bệnh là 200 triệu đồng/tháng, buộc gia đình đặt cọc trước 3 tháng là 600 triệu đồng. Ông N. tin lời nên đồng ý các điều kiện trên và chuyển tiền cho ông Quang.
Đến tháng 3, tại Lâm Đồng, gia đình giao con trai cho ông Quang để đưa về căn nhà thuê trên đường Phan Chu Trinh, TP Bảo Lộc (Lâm Đồng) chăm sóc, chữa bệnh. Do ông Quang là người bị tật bẩm sinh, ngồi xe lăn, nên đã thuê bà Bích (quê ở Đắk Lắk) tới giúp việc với mức lương 5 triệu đồng/tháng.
Theo lời khai của ông Quang tại cơ quan công an, bé trai bị ho, sốt, kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19. Ông mua thuốc cho đứa trẻ uống.
Tới rạng sáng 25/3, ông Quang phát hiện bé trai đã tử vong. Tuy nhiên, ông không báo với chính quyền, gia đình mà cho thi thể nạn nhân vào trong thùng carton, dán băng keo rồi đưa lên ô tô. Trên xe, ông chuẩn bị thêm than, dầu, xăng cùng xô sắt, rồi nhờ người giúp việc lái xe, bảo đưa đi có công việc.
Tới khu vực vắng vẻ, ông Quang yêu cầu bà Thuỷ dừng lại. Ông yêu cầu bà Thuỷ ra quốc lộ chờ để ông ở lại bàn công việc với bạn, khi nào xong sẽ gọi vào. Lúc nữ giúp việc rời đi, người đàn ông lấy những thứ đã chuẩn bị sẵn trên xe xuống, châm lửa thiêu thi thể bé trai. Khoảng 4-5 tiếng đồng hồ sau, thi thể cháy hết. Ông Quang lấy nước vào để xô nguội, cho tro cốt vào, rồi dọn dẹp hiện trường và lái xe theo hướng về Huế.
Đến ngày 27/3, tại TP Huế, ông Quang và bà Bích đi mua hũ đựng để đổ phần tro cốt. Ông Quang hẹn gặp gia đình nạn nhân ở quán cà phê để trao hũ tro cốt.
Người cha đã gửi đơn tới Công an TP Huế tố giác ông Quang, muốn làm rõ nguyên nhân cái chết của con.
Tiếp nhận đơn, Công an TP Huế chuyển Công an tỉnh Lâm Đồng điều tra theo thẩm quyền. Phòng Cảnh sát hình sự (PC02 - Công an Lâm Đồng) vào cuộc điều tra nội dung tố cáo.
Theo lãnh đạo Công an Lâm Đồng, khi cơ quan điều tra đang làm rõ vụ án, thì gia đình nạn nhân xin rút đơn, tới ngày 3/8 mới gửi trở lại. Sau đó, gia đình cung cấp tro cốt và mẫu tóc người liên quan với nạn nhân để phục vụ điều tra.
Thêm nạn nhân trong vụ 'gửi con đi chữa bệnh, nhận về hũ tro cốt'
Trong khi cơ quan công an tỉnh Lâm Đồng đang điều tra vụ "gửi con đi chữa bệnh, nhận về hũ tro cốt", thêm một gia đình ở TT-Huế làm thủ tục tố cáo ông Q. về hành vi đánh đập trẻ nhỏ." alt="Khởi tố vụ án gửi con chữa bệnh nhận lại hũ tro cốt" />Khởi tố vụ án gửi con chữa bệnh nhận lại hũ tro cốtKèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
- Thực nghiệm hiện trường vụ nghịch tử sát hại mẹ ở Gia Lai
- Tổng thống Indonesia thăm Tổ hợp Nhà máy VinFast
- Bất động sản Hải Dương tích cực chuyển mình đón chu kỳ mới
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
- Việc cần làm khi phải ngủ trong ô tô bật điều hòa 'trốn nóng'
- Bé trai ung thư giai đoạn cuối xin về nhà chịu đau vì thấy cha mẹ hết tiền
- Nóng trên đường: Những pha xử lý 'khù khoằm' rất khó hiểu của tài xế
-
Nhận định, soi kèo Veraguas vs San Francisc, 08h30 ngày 18/2: Cơ hội cho chủ nhà
Linh Lê - 16/02/2025 22:12 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Cửa sáng mua nhà ở xã hội: Sẽ hết cảnh nghìn người phải chen lấn xếp hàng
Theo ông Hưng, Quốc hội đã ban hành các luật về nhà ở, kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai,... có hiệu lực từ 1/1/2025. Tuy nhiên, mới đây, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, quyết tâm xây dựng các văn bản dưới luật sớm, trình Quốc hội để đưa các luật này có hiệu lực từ 1/7/2024 - tức là sớm hơn nửa năm.
“Bộ Xây dựng đã hoàn thiện dự thảo nghị định về phát triển nhà ở xã hội (NƠXH), trong 1-2 tuần tới sẽ gửi Bộ Tư pháp thẩm định, hoàn thiện và trình xin ý kiến thành viên Chính phủ vào đầu tháng 5”, ông Hưng cho hay.
Trong nghị định này, có nhiều nội dung mới về quỹ đất, thủ tục đầu tư, chính sách ưu đãi, thủ tục mua bán cũng như điều kiện để được mua NƠXH.
Tọa đàm "Gỡ vướng phát triển nhà xã hội" ngày 17/4. Ảnh: TP "Về đối tượng mua, rút xuống chỉ còn 2 điều kiện là nhà ở và thu nhập; đối tượng thuê thì lược bỏ tất cả các điều kiện, chỉ cần thuộc nhóm đối tượng mà luật đã quy định cụ thể. Tới đây, ngoài bốc thăm trực tiếp, có thể bốc thăm trực tuyến nên người dân không phải đến sớm xếp hàng vào bốc thăm như trước” - ông Hưng nói.
Về điều kiện thu nhập, dự thảo nghị định đề xuất theo hướng mới: với người độc thân có mức thu nhập 15 triệu đồng; hộ gia đình, hai vợ chồng tổng thu nhập không quá 30 triệu là đủ điều kiện mua. Mức thu nhập này chỉ cần cơ quan nơi công tác xác nhận, không cần ra cơ quan thuế.
Quy định 10 ngày, doanh nghiệp làm mất 143 ngày
Trao đổi tại tọa đàm, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho hay, mỗi năm thành phố làm được 3.000 căn, trong khi nhu cầu tại TP.HCM là trên dưới 100.000 căn. Chỉ tiêu đề ra là từ năm 2021-2025 TP phải có hơn 450.000 căn nhà ở xã hội, tuy nhiên hiện mới chỉ được hơn 40.000 căn nên phải chạy đua.
“Năm 2022-2023 TP.HCM đã khởi công 8 dự án, nhưng sau đó không triển khai được vì vướng pháp lý; trong đó 70% dự án bất động sản thương mại, 100% dự án xã hội, trừ trường hợp nhà nước đấu thầu chọn chủ đầu tư” - ông Châu thông tin.
Theo ông Châu, vướng mắc nhất ở chấp thuận chủ trương đầu tư. Đa số doanh nghiệp mua đất làm NƠXH, về cơ chế được ưu đãi tăng 50% mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất. Điều này dẫn tới tăng quy mô dân số không phù hợp quy hoạch phân khu, nên không được cấp chủ trương đầu tư.
Dự án nhà ở xã hội Udic Eco Tower chậm triển khai, hiện chỉ là bãi đất trống quây tôn. Ảnh: Hồng Khanh Ông Trần Mạnh Trung - Giám đốc Ban quản lý dự án NƠXH Hạ Đình - Udic Eco Tower 214 Nguyễn Xiển (Hà Nội), cho hay, dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư vào năm 2020, sau đó điều chỉnh sang năm 2022. Lý do điều chỉnh, thay vì quy mô 12 tầng, doanh nghiệp xin điều chỉnh lên thành 25 tầng cũng như tăng số căn hộ, tăng diện tích sàn.
Việc chậm trễ thi công, ông Trần Mạnh Trung lý giải phần lớn do quỹ đất sử dụng 100% vốn nhà nước, các thủ tục về đầu tư xây dựng được thực hiện theo đúng quy định nên thời gian bị kéo dài.
“Ví như xin thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy, giai đoạn thiết kế,... theo quy định có 10 ngày, nhưng khi làm chúng tôi mất khoảng 143 ngày do hai lần được góp ý về những quy chuẩn trong phòng cháy chữa cháy”, ông Trung chia sẻ.
Ông Nguyễn Hữu Đường, Chủ tịch Tập đoàn Hoà Bình, cho rằng, nếu không có đất, không thể làm NƠXH. Nhưng muốn làm được quỹ đất việc đầu tiên UBND tỉnh, thành phố phải có quỹ đất được giải phóng mặt bằng.
“Làm nhà ở xã hội phải phù hợp, chứ không thể người có nhu cầu ở Hà Nội mà dự án lại làm tại Hoài Đức, Sóc Sơn thì không ai ở”, ông Đường nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Hữu Đường, Chủ tịch Tập đoàn Hoà Bình. Ảnh: TP Ông Đường kể, trước đây ông làm dự án tại Hoàng Quốc Việt, chỉ trong vòng 2 tháng ra được giấy phép nhưng nay 2 năm vẫn chưa xong chủ trương đầu tư. Tất cả những việc này gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Tại Hoàng Mai (Hà Nội), công ty có hai khu đất xin chuyển sang làm NƠXH. Một khu đã được cấp chủ trương từ 24/4/2023 nhưng thủ tục vẫn chưa xong. Dự án còn lại UBND TP. Hà Nội vẫn chưa cấp chủ trương đầu tư.
Để tháo gỡ khó khăn, theo ông Đường, quan trọng nhất phải thực hiện nghiêm túc Luật Nhà ở, công bố quỹ đất. Nếu có quỹ đất, doanh nghiệp có thể ứng tiền giải phóng mặt bằng.
Về kiến nghị của ông Nguyễn Hữu Đường, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, ngay sau tọa đàm Bộ sẽ đề nghị TP. Hà Nội sớm xem xét giải quyết việc này. Bởi nếu doanh nghiệp đang có quỹ đất, quyền sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, đã được bố trí quy hoạch làm đất ở thì theo pháp luật về nhà ở hiện nay được đồng thời công nhận là nhà đầu tư dự án.
“Thời gian qua Bộ Xây dựng đã làm việc với TP. Hà Nội. Hà Nội còn rất nhiều việc phải làm, đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo của TP và các sở, ban ngành trong việc công khai quỹ đất. Thực tế, Hà Nội dành nhiều quỹ đất phát triển NƠXH nhưng triển khai còn hạn chế", Thứ trưởng nói.
Vì sao người dân rồng rắn xếp hàng làm giấy tờ nhà đất ở Hà Nội?Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội cho biết, có rất nhiều người dân đến để làm các thủ tục liên quan đến đất đai đặc biệt là hồ sơ giao dịch bảo đảm đăng ký thế chấp và xóa thế chấp tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái." alt="Cửa sáng mua nhà ở xã hội: Sẽ hết cảnh nghìn người phải chen lấn xếp hàng" /> ...[详细] -
Hàng ngàn căn hộ tái định cư bỏ trống, có người dọn về rồi lại chuyển đi
...[详细]
-
Thaco Auto bàn giao 140 xe tải cho J&T Express Việt Nam
Cuối tháng 12/2023, Thaco Auto đã bàn giao lô 140 xe bao gồm: 100 xe Foton Ollin S490/S720 và 40 xe tải van TF480V 2S. Không chỉ đảm bảo tiến độ bàn giao xe, Thaco Auto còn cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu riêng biệt của khách hàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho J&T Express trong việc bảo dưỡng, bảo hành tại hệ thống phân phối và xưởng dịch vụ rộng khắp cả nước.
Đại diện thương hiệu chuyển phát nhanh J&T Express Việt Nam chia sẻ: “Từ những ngày đầu có mặt tại thị trường Việt Nam, J&T Express đã quyết định lựa chọn các sản phẩm xe tải do Thaco Auto sản xuất và phân phối. Đợt bàn giao xe lần này nằm trong kế hoạch tiếp tục bổ sung phương tiện vận chuyển của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh dịp cuối năm”.
TF480V 2S là dòng xe tải van hoàn toàn mới, hướng tới phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa 24/7 trong nội thành với tải trọng 945kg. Khoang hàng hóa lớn so với các sản phẩm trong cùng phân khúc, chiều dài lên đến 2,925m và thể tích 5.43 khối. Thiết kế cửa hông dạng trượt, cửa sau mở 2 bên, thuận tiện xếp dỡ hàng hóa. Đặc biệt, xe được trang bị động cơ công nghệ Nhật Bản mạnh mẽ, bền bỉ cùng tính năng an toàn như hệ thống chống bó cứng phanh ABS.
Dòng xe tải Foton Ollin S với 2 phiên bản S490 (tải trọng 1.99 tấn) và S720 (tải trọng 6.8 tấn), động cơ mạnh mẽ, bền bỉ, tiết kiệm nhiên liệu. Ngoài ra, xe cũng được trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS, hệ thống phân bổ lực phanh điện tử EBD.
Với chiến lược sản xuất, phân phối và bán lẻ đầy đủ chủng loại: xe du lịch, xe bus, xe tải và xe chuyên dụng từ phân khúc trung cấp đến cao cấp theo từng thương hiệu, Thaco Auto đã trở thành đối tác chiến lược của các đơn vị vận chuyển lớn trên cả nước. Với đa dạng sản phẩm, giá cả hợp lý và dịch vụ sau bán hàng vượt trội, Thaco Auto góp phần vào sự phát triển của ngành logistics nói chung và vận tải hàng hóa đường bộ nói riêng tại Việt Nam.
Đại diện doanh nghiệp nhấn mạnh, với hệ thống showroom và xưởng dịch vụ phụ tùng rộng khắp 63 tỉnh thành cả nước cùng đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, Thaco Auto luôn mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng với tinh thần “Tận tâm phục vụ”.
M.Ngọc
" alt="Thaco Auto bàn giao 140 xe tải cho J&T Express Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Shan United vs Rakhine United, 16h00 ngày 17/2: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 16/02/2025 18:25 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bộ tứ ô tô máy xăng 2022 đáng xem tại Los Angeles Auto Show 2021
Lexus LX 600 mang phong thái SUV hạng sang cỡ lớn của hãng xe Nhật Bản. Bên trong, Lexus LX 600 được thiết kế hiện đại với giao diện khá giống mẫu NX đã ra mắt, cùng các chi tiết da cao cấp, trang trí gỗ và các điểm nhấn bằng kim loại. Xe sở hữu một cụm công cụ kỹ thuật số và hệ thống âm thanh cao cấp Mark Levinson 25 loa có sẵn, hệ thống thông tin giải trí có trợ lý giọng nói.
Động cơ Lexus LX 600 là loại 3,5 lít tăng áp kép V6 mới thay thế V8 5,7 lít, sản sinh công suất 409 mã lực và mô-men xoắn 649 Nm, tăng 26 mã lực và mô-men xoắn 103 Nm, kết hợp hộp số tự động 10 cấp thay cho 8 cấp trước đây. Bên cạnh hệ thống treo thích ứng, chiếc SUV này còn có một hệ thống Kiểm soát độ cao chủ động được cải tiến với các cài đặt Low, Normal, Hi1 và Hi2.
Mazda CX-50 lần đầu ra mắt
Tại Los Angeles Auto Show 2021, Mazda sẽ ra mắt mẫu SUV hoàn toàn mới mang tên CX-50. Trước khi triển lãm khai mạc, hãng xe Nhật đã giới thiệu trực tuyến mẫu xe này, nhưng các thông số kỹ thuật chưa được công khai
CX-50 là một trong 5 mẫu SUV hoàn toàn mới của Mazda, hãng xe Nhật Bản đã giới thiệu trực tuyến mẫu xe này cách đây vài ngày, và Los Angles Auto Show là địa điểm được nhiều Đáng chú ý, ngoại hình Mazda CX-50 tập trung vào khả năng di chuyển đường khó nên ngoài thiết kế gầm cao, hình ảnh chiếc xe cũng nam tính hơn CX-5 với mặt trước lớn, thân xe nhiều đường gân.
Mazda CX-50 gây ấn tượng với ngoại hình cứng cáp Tương tự CX-5, mẫu CX-50 dùng động cơ 2,5 lít, 4 xi-lanh, hút khí tự nhiên hoặc với sự hỗ trợ của bộ tăng áp. Bản động cơ 2,5 lít Skyactiv-G hút khí tự nhiên cho công suất 187 mã lực và mô-men xoắn 252 Nm. Bản turbo có công suất 250 mã lực và mô-men xoắn 434 Nm. Công nghệ i-Activ dẫn động 4 bánh và hệ thống lái thông minh là tiêu chuẩn trên CX-50, và sẽ hoạt động tùy tình huống tải trọng của xe nhằm kiểm soát gia tốc.
Land Rover Range Rover thế hệ mới
Ngay sau khi sự kiện Land Rover Range Rover thế hệ thứ 5 ra mắt toàn cầu kết thúc rạng sáng ngày 27/10, mẫu xe SUV hạng sang của hãng xe Anh quốc đã lên đường tới Los Angeles Auto Show 2021.
Ở thế hệ mới, Range Rover 2022 vẫn giữ những đường nét đặc trưng trước đây, nhưng đã thay diện mạo mới tập trung ở đuôi xe, mui xe thấp dần về sau, kính chắn gió thiết kế phẳng và phần đuôi kiểu du thuyền. Bên trong xe áp dụng các công nghệ mới như điều khiển bằng giọng nói trực quan với trợ lý ảo Amazon Alexa, điều hòa lọc không khí, màn hình trước mặt và trung tâm cỡ lớn, nội thất thân thiện môi trường.
Land Rover Range Rover thế hệ thứ 5 Range Rover phiên bản P360 và P400 trang bị động cơ xăng tăng áp I6 3.0L cùng mô-tơ điện (mild-hybrid), bản mạnh nhất là P530 với động cơ V8 4.4L tăng áp kép, cho công suất tối đa 522 mã lực và mô-men xoắn cực đại 750 Nm, cùng hộp số tự động 8 cấp và hệ dẫn động AWD.
Range Rover 2022 sẽ được bán ra với 4 phiên bản gồm SWB P360 Autobiography, SWB P400 First Edition, LWB P360 Autobiography và LWB P530 Autobiography. Nếu muốn cá nhân hóa, chủ xe sẽ phải chi thêm số tiền không nhỏ tùy trang bị đề xuất thêm.
So với thế hệ cũ đang bán ở Việt Nam có giá từ 7,985 tỷ đồng, Range Rover 2022 dự kiến về Việt Nam đầu năm sau có giá cao hơn gần 3 tỷ đồng.
Porsche Cayman GT4 RS Clubsport – xe đua đường phố mới
Được tiết lộ cùng với chiếc xe đua đường trường Porsche Cayman GT4 RS 2022 tại Los Angeles Auto Show, mẫu xe Cayman GT4 RS Clubsport sẽ tạo nên một cặp đôi xe đua đáng mơ ước cho mọi tay lái yêu thích thương hiệu Porsche.
Riêng với GT4 RS Clubsport, chiếc xe sẽ đáp ứng mọi nhu cầu sức mạnh mà không cần bất kỳ sửa đổi nào. Cũng giống như dòng xe đường trường, động cơ của Porsche Cayman GT4 RS Clubsport được cải tiến đáng kể. Porsche cho biết họ đã lấy sức mạnh của chiếc xe 911 GT3 Cup và chỉ cần đưa nó vào GT4, giúp mang lại công suất 500 mã lực và mô-men xoắn 465 Nm từ động cơ 6 xi-lanh 4,0 lít hút khí tự nhiên.
Porsche Cayman GT4 RS Clubsport Người mua Porsche Cayman GT4 RS Clubsport có thể chọn giữa hai hệ thống xả, giữa một kiểu xả êm và kiểu còn lại ồn ã như truyền thống. Mẫu xe đua này sẽ sử dụng hộp số PDK 7 tốc độ với tỷ số truyền ngắn hơn so với phiên bản 6 tốc độ trước đó.
Khả năng xử lý trên Clubsport sắp ra mắt cũng được cải thiện thông qua công nghệ van điều tiết mới của Porsche, mang lại khả năng kiểm soát thân xe tốt hơn trước. Xe cũng có các thanh chống lật mới và khả năng điều chỉnh. Người lái có thể sửa đổi chiều cao gầm, tỷ lệ góc camber, hệ thống treo lò xo ở cả phía trước và phía sau. Hệ thống kiểm soát độ ổn định cũng được cập nhật.
Về nội thất, chiếc xe mang đâm đặc không khi đường đua với một bộ khung chống lật, ghế đua Recaro có thể điều chỉnh, dây bảo hiểm 6 điểm, hệ thống bình chữa cháy chuyên dụng...
Giá bán một chiếc GT4 RS Clubsport mới sẽ từ 229.000 USD ở Bắc Mỹ.
Đình Quý(theo AutoBlog)
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những mẫu xe điện nổi bật từng ra mắt tại Los Angeles Auto Show
Có không ít mẫu xe điện từng rất thành công sau khi ra mắt tại Los Angeles Auto Show, tiêu biểu như Audi e-tron Sportback, Ford Mustang Mach-E hay Hyundai Ioniq.
" alt="Bộ tứ ô tô máy xăng 2022 đáng xem tại Los Angeles Auto Show 2021" /> ...[详细] -
Bệnh nhân Covid-19 nặng tại Bệnh viện Chợ Rẫy, thời điểm năm 2021. Ảnh: GL. Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân Covid-19 nặng, nguy kịch cao gấp 5 lần so với bệnh nhân thuộc nhóm trung bình. Chi phí trung bình để điều trị cho người bệnh Covid-19 là 55 triệu đồng/người. Tuy nhiên, con số này ở người bệnh Covid-19 nặng, nguy kịch là 140 triệu đồng/người.
Điều dưỡng Thúy cho hay tiền thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất với 2/3 tổng chi phí, chủ yếu là thuốc kháng sinh và kháng nấm. Ngoài ra, còn có chi phí cận lâm sàng, thủ thuật, vật tư y tế, dinh dưỡng, dịch vụ khác.
Nhóm nghiên cứu nhận định chi phí điều trị người bệnh Covid-19 nặng tương đương bệnh nhân nằm tại Khoa Hồi sức tích cực.
“Dựa trên cơ sở này, chúng tôi ước tính, chi phí điều trị cho 43.000 bệnh nhân Covid-19 tử vong trên cả nước là hơn 6.000 tỷ đồng. Dù chi phí điều trị rất cao nhưng tỷ lệ tử vong cũng cao, đặt ra vấn đề phải tìm phương án nhằm giảm mức độ chuyển nặng của người bệnh Covid-19. Cụ thể, chúng cần nâng cao nhận thức của người dân, tiêm vắc xin Covid-19 cho đối tượng có nguy cơ cao, biến chứng nặng. Người có bệnh nền cần có ý thức điều trị bệnh nền ổn định”, đại diện nhóm nghiên cứu chia sẻ.
TP.HCM muốn mở lại Chiến dịch bảo vệ người nguy cơ trước Covid-19Sáng 18/4, Sở Y tế TP.HCM cho biết mặc dù số ca mắc Covid-19 bắt đầu có dấu hiệu tăng nhẹ nhưng hầu hết tập trung ở người cao tuổi.
Bên cạnh đó, miễn dịch cộng đồng đối với Covid-19 đang bắt đầu có xu hướng giảm. Tháng 9/2022, tỷ lệ người dân TP.HCM có miễn dịch với SARS-CoV-2 là 98,7%, nay giảm còn 96,7%.
Cùng với sự xuất hiện của biến thể phụ XBB.1.5, Sở Y tế TP.HCM cho rằng, việc xem xét kích hoạt trở lại “Chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ” cần được đặt ra.
Đây là chiến dịch tập trung xét nghiệm, tầm soát và tiêm vắc xin Covid-19 cho người trên 65 tuổi và người có bệnh nền, những người có nguy cơ chuyển nặng và tử vong nếu mắc Covid-19.
" alt="Chi phí điều trị Covid" /> ...[详细]
-
Bước ngoặt ngành công nghiệp Data Center (DC) Việt Nam
DC thế hệ mới của Viettel tại Hòa Lạc sở hữu nhiều giải pháp công nghệ mới giúp tăng hiệu suất, tiết kiệm điện, giảm phát thải. Ảnh: VT Sau khi Trung tâm dữ liệu Viettel Hòa Lạc ra mắt, nhiều người tập trung vào yếu tố “lớn nhất” hay “DC xanh đầu tiên”. DC này có công suất tiêu thụ điện lên tới 30 MW, lớn nhất tại Việt Nam, và cũng là trung tâm dữ liệu đầu tiên ở Việt Nam nhận được nguồn tín dụng xanh từ ngân hàng toàn cầu HSBC.
Thế nhưng không nhiều người nhận ra rằng yếu tố xanh và bền vững của DCnày còn là một bước tiến quan trọng đối với ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu ở Việt Nam, trong bối cảnh quốc gia đặt ra các mục tiêu chuyển đổi số ở mọi ngành nghề, trở thành Digital Hub và Net Zero.
Chia sẻ về vấn đề xu hướng “xanh”, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nói rằng khi FPT bàn ký hợp đồng với các dự án triệu USD thì các đối tác đều hỏi “các anh có xanh không”. Vì vậy, Chủ tịch FPT nhấn mạnh muốn có được các hợp đồng lớn thì yếu tố “xanh” là yếu tố sống còn trong tương lai.
Tại lễ khai trương DC của Viettel, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: “Cách đây 16 năm, vào năm 2008, DC đầu tiên ở Việt Nam cũng thuộc về Viettel. Trung tâm dữ liệu mới không chỉ là một dự án mới của Viettel mà còn là biểu tượng của sự tiên phong, phát triển và tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ mới”.
“Viettel cũng như các nhà phát triển hạ tầng Việt Nam phải có một tầm nhìn đúng về hạ tầng dữ liệu của quốc gia để biến Việt Nam thành một Digital Hub của thế giới”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý.
DC thế hệ mới của Viettel sở hữu nhiều giải pháp công nghệ mới giúp tăng hiệu suất, tiết kiệm điện, giảm phát thải. Hiệu quả thể hiện qua chỉ số PUE – được tính bằng lượng điện tiêu thụ của cả DC chia cho lượng điện tiêu thụ của riêng các thiết bị tính toán. PUE càng thấp càng cho thấy DC đạt hiệu suất sử dụng năng lượng cao, điện năng thực sự đi vào phục vụ tính toán thay vì tiêu hao nhiều cho các hệ thống phụ trợ như tản nhiệt hay nguồn dự phòng.
Viettel Hòa Lạc đạt mức PUE 1,4-1,5, thấp hơn bất kỳ DC nào ở Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa là mỗi phép toán thực hiện ở DC này sẽ tiêu tốn ít điện tăng hơn so với khi thực hiện ở một DC khác. Đây là lý do Viettel Hòa Lạc sẽ giúp tiết kiệm ít nhất 1 triệu Kwh, tương đương 1.000 tấn CO2, theo ước tính của Viettel IDC. Khi DC được sử dụng nhiều hơn, lượng điện tiết kiệm được sẽ lớn hơn.
Thiết kế mật độ cao, công suất cao của DC đáp ứng được các nhu cầu mới về vận hành trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn (Big Data) của các khách hàng doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ, tài chính. Trong khi đó, các giải pháp cải thiện hiệu suất giúp DC nhận được nguồn tín dụng xanh của HSBC.
Bên cạnh đó, các Data Center thế hệ mới của Viettel, bắt đầu với trung tâm dữ liệu này, đều có kế hoạch hướng đến mục tiêu sử dụng năng lượng tái tạo từ 20-30%. DC xanh cũng sẽ là hướng đi của Viettel cho 3 trung tâm dữ liệu với tổng công suất 240MW trong 2 năm tới.
DC xanh sẽ là hướng đi của Viettel cho 3 trung tâm dữ liệu với tổng công suất 240MW trong 2 năm tới. Tại nhiều nước trên thế giới, ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu tiêu thụ điện năng cực lớn. Ở Mỹ, các DC chiếm khoảng 2-3% tổng lượng điện tiêu thụ của cả quốc gia. Ở một Digital Hub của khu vực như Singapore, con số này lên tới 12%.
Ở Việt Nam, dù mức tiêu thụ điện năng của ngành công nghiệp Data Center chưa lớn, nhưng với việc AI và phân tích dữ liệu lớn đang ngày càng được ứng dụng nhiều trong mọi ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhu cầu về năng lượng cho Data Center chắc chắn sẽ tăng vọt trong thời gian tới.
“Với số đơn đặt hàng mà chúng tôi đang chứng kiến ngay tại DC mới, có thể thấy các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam ngày càng có nhiều nhu cầu về tính toán hiệu năng cao”,ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Viettel IDC, cho biết.
Trong khi đó, cùng với mục tiêu chuyển đổi số, Việt Nam có mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. “Một số khách hàng lớn khi đặt vấn đề thuê trung tâm dữ liệu đã bắt đầu đưa ra các yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn xanh, tối ưu năng lượng và giảm phát thải”,ông Hoàng Văn Ngọc, Tổng Giám đốc Viettel IDC, cho biết.
DC thế hệ mới của Viettel có thể coi như một bước ngoặt đối với ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu trong việc khởi đầu một thời kỳ mới của các trung tâm dữ liệu xanh, đưa hạ tầng số của Việt Nam bắt kịp với các quốc gia phát triển cả về hiệu năng và tính bền vững.
“Viettel đã sẵn sàng mọi điều kiện để hiện thực hóa khát vọng mỗi người dân, mỗi hộ gia đình, mỗi tổ chức, doanh nghiệp sẽ có một kho dữ liệu trên nền tảng điện toán đám mây của Viettel, để mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp sống và làm việc trong không gian số”, ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel, cho biết.
Chủ tịch Viettel cũng khẳng định Viettel sẽ không ngừng dừng đầu tư cho các DC. Theo lộ trình, tới năm 2025, Viettel sẽ đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng để mở rộng quy mô lên 17.000 rack. Tới năm 2030, Viettel sẽ nâng mức đầu tư lên 40.000 tỷ đồng với quy mô 34.000 rack. Cùng với đó, Viettel cũng đi đầu về các cam kết về chuyển đổi xanh và bền vững.
" alt="Bước ngoặt ngành công nghiệp Data Center (DC) Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Maharlika FC vs Loyola Meralco Sparks, 15h00 ngày 17/2: Tiếp tục bất bại
Hồng Quân - 16/02/2025 18:06 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Đấu giá tần số, phát triển 5G sẽ thúc đẩy kinh tế số, xã hội số cho Việt Nam
Chiều 8/3/2024, Công ty Đấu giá Hợp danh Số 5 Quốc gia đã tổ chức cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần B1 (2.500-2.600 MHz). Ảnh: Lê Anh Dũng Việc cấp phép tần số tại Việt Nam được chia làm hai giai đoạn. Trước khi có Luật Tần số vô tuyến điện (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2010) thì căn cứ vào năng lực, yêu cầu của nhà mạng để cấp phép - gọi là hình thức thi tuyển. Hình thức này được áp dụng cho việc lấy giấy phép băng tần 3G.
Đến tháng 7/2010, việc cấp phép tần số được thực hiện theo Luật Tần số vô tuyến điện. Luật này quy định với các băng tần có giá trị kinh tế cao và khả năng đáp ứng thấp hơn nhu cầu thì thi tuyển hoặc là đấu giá. Việc đấu giá băng tần nào do Thủ tướng quy định.
Hơn 10 năm chờ đấu thầu tần số
Tuy Luật Tần số vô tuyến điện quy định các doanh nghiệp phải đấu giá để có được băng tần, nhưng việc đấu giá gặp nhiều khó khăn. Tại Kỳ họp 4, Quốc hội khóa XV ngày 21/10/2022, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị giải thích lý do tại sao 13 năm qua chưa đấu giá tần số, nguyên nhân là ở quy định của pháp luật hay vướng mắc trong thực tiễn triển khai và giải pháp khắc phục.
Theo ông Lê Quang Huy, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội thì vào cuối năm 2009, doanh nghiệp viễn thông mới được cấp phép sử dụng tần số để triển khai công nghệ 3G, trong khi đó, doanh nghiệp cần 7 đến 10 năm để triển khai mạng và thu hồi vốn đầu tư. Vì vậy, việc đấu giá tần số không được áp dụng ngay sau khi Luật có hiệu lực.
Đến tháng 12/2016, Bộ TT&TT thành lập Hội đồng đấu giá để triển khai đấu giá băng tần 2600 MHz theo nhu cầu của doanh nghiệp viễn thông để triển khai mạng thông tin di động 4G. Trong quá trình triển khai theo Luật Đấu giá tài sản (có hiệu lực từ 1/7/2017), Bộ TT&TT vừa là cơ quan phê duyệt giá khởi điểm lại vừa là cơ quan phê duyệt dự án đầu tư đối với 2 doanh nghiệp nhà nước do Bộ TT&TT đại diện chủ sở hữu là VNPT và MobiFone nên có khó khăn, vướng mắc khi thực hiện.
Trong các năm 2017 - 2018, Bộ TT&TT đã 3 lần báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành có liên quan nhằm tháo gỡ các khó khăn để tiếp tục thực hiện đấu giá. Tuy nhiên, để bảo đảm tính chặt chẽ của pháp luật và phù hợp với Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Đấu giá tài sản, Bộ TT&TT đã phối hợp với các Bộ Tư pháp, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư báo cáo. Đến tháng 4/2020, Thủ tướng Chính phủ đồng ý không áp dụng Quyết định về đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện mà xây dựng Nghị định mới trước khi tổ chức đấu giá.
Việc đấu giá tần số vô tuyến điện là vấn đề mới, khó, chưa có tiền lệ, việc hoàn thiện thể chế có liên quan chưa theo kịp quá trình phát triển và đòi hỏi của thực tiễn.
Theo Bộ TT&TT, tần số là tài sản vô cùng quý hiếm, có giá trị rất cao và theo quy định phải thực hiện đấu giá. Nhiều năm qua chưa thực hiện đấu giá tần số vì có vướng mắc, nhất là Luật Đấu giá tài sản điều chỉnh các phương pháp xác định giá không phù hợp với tần số. Luật Quản lý sử dụng tài sản công vào năm 2017 đã tạo căn cứ và Chính phủ đã ban hành nghị định liên quan cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép... Cùng với việc trình sửa đổi một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, việc đấu giá tần số mới có thể triển khai.
Đấu giá tần số 5G bước đầu thành công
Chia sẻ về quá trình quản lý, cấp phép tần số, ông Đoàn Quang Hoan, Phó Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục tần số Vô Tuyến điện (Bộ TT&TT) nhấn mạnh: Để thương mại hoá 5G, việc đầu tiên Nhà nước cần làm là cấp phép sử dụng băng tần chính thức cho các doanh nghiệp để thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ. Cấp phép băng tần 5G phải thực hiện bằng hình thức đấu giá tần số.
Việc cấp phép tần số bằng hình thức đấu giá không phải là chính sách mới hoàn toàn mà đã được quy định trong Luật Tần số vô tuyến điện năm 2009. Việc này nhằm 2 mục tiêu: Minh bạch hóa quy trình cấp phép tần số quý hiếm và thu tiền sử dụng tài nguyên cho ngân sách.
“Mục tiêu quan trọng nhất là minh bạch quy trình để cấp phép sử dụng cho những doanh nghiệp đủ năng lực sử dụng hiệu quả tài nguyên quý hiếm này, đảm bảo cho thị trường thông tin di động phát triển tốt và cạnh tranh lành mạnh”, ông Đoàn Quang Hoan nói.
Viettel là doanh nghiệp trả mức giá cao nhất để có được băng tần 2600 MHz. Ảnh: Viettel cung cấp Ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT), cho biết hiện công nghệ 5G đã chín muồi so với 2 - 3 năm trước. Qua thời gian thử nghiệm, các nhà mạng đã sẵn sàng cung cấp dịch vụ 5G và quan tâm đến việc đấu giá băng tần cho 5G. Hiện đa số quốc gia trên thế giới đều chọn hình thức đấu giá vì thế giới thừa nhận đây là hình thức minh bạch nhất.
Sau khi Chính phủ và các bộ, ngành liên quan cùng với Bộ TT&TT ra cơ chế tháo gỡ những vướng mắc trong việc đấu giá tần số, chiều 8/3/2024, Công ty Đấu giá Hợp danh Số 5 Quốc gia đã tổ chức cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần B1 (2.500-2.600 MHz). Sự kiện này đánh dấu dấu mốc mới cho viễn thông Việt Nam khi chuyển từ cấp phát, thi tuyển sang đấu giá để có được tần số. Sau 24 vòng đấu, Viettel là doanh nghiệp trúng đấu giá quyền sử dụng tần số 2500MHz - 2600MHz. Đây là lần đầu tiên tổ chức đấu giá thành công sau 15 năm kể từ khi Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội thông qua.
Phát biểu khai mạc phiên đấu giá, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho hay, sự kiện này có ý nghĩa quan trọng với ngành TT&TT, kỳ vọng mở ra một kỷ nguyên mới cho 5G, là cơ sở để phát triển hạ tầng số, phục vụ công cuộc chuyển đổi số quốc gia: “Sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt không chỉ thể hiện cam kết của Bộ TT&TT trong việc thúc đẩy phát triển ngành viễn thông, mà còn là nền tảng vững chắc để các doanh nghiệp tham gia đấu giá phát triển thương mại hóa 5G, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước”.
5G sẽ thúc đẩy kinh tế số, xã hội số cho Việt Nam
Chia sẻ về vấn đề phát triển mạng 5G, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, các nhà mạng là nghề hạ tầng, lợi thế cạnh tranh chính cũng là hạ tầng. Các nhà mạng phải đầu tư cho hạ tầng từ 15- 20% doanh thu cho hạ tầng và khi có công nghệ mới như 5G thì phải đầu tư lớn hơn từ 20 – 25% doanh thu. Nhấn mạnh 5G là không gian mới quan trọng của nhà mạng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng nếu không có 5G thì nhà mạng sẽ không có tăng trưởng 10%, nhưng tăng trưởng 10% thì không chỉ là 5G mà là một hệ sinh thái 5G.
Đất nước phát triển thì phải dựa vào không gian mới. Không gian phát triển mới thì chủ yếu là không gian số. Không gian mới thì cần hạ tầng mới. Đó là hạ tầng số. Hạ tầng số Việt Nam bao gồm hạ tầng viễn thông, hạ tầng IoT, hạ tầng tính toán, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng cung cấp công nghệ số như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng. Hạ tầng số Việt Nam thì phải dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn. Hạ tầng này phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hoá và đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số. Năm 2024, Bộ TT&TT sẽ thương mại hóa 5G trên phạm vi toàn quốc.
Chủ tịch Qualcomm khu vực Đài Loan (Trung Quốc) và Đông Nam Á - cho rằng 5G tại Việt Nam sẽ giống như "đường cao tốc về dữ liệu", mở ra nhiều cơ hội để chuyển đổi số.
Còn ông Hidetaka Shiraishi, Giám đốc cấp cao tiếp thị và triển khai 5G trên toàn cầu của Huawei Technologies nhìn nhận: Nếu như kinh tế truyền thống xây dựng và dựa vào nguồn tài nguyên như quặng, khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch thì kinh tế số lại sử dụng dữ liệu. 5G cho thấy đó là một yếu tố quan trọng cho sự chuyển đổi từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế kỹ thuật số một cách rõ rệt hơn. 5G là yếu tố quan trọng của chuyển đổi số. Nhưng thực tế, 5G thậm chí còn có nhiều giá trị hơn thế. 5G đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số.
Đồng tình với quan điểm trên đại diện Ericsson Việt Nam, Myanmar, Campuchia khẳng định: "Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng đến năm 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3 đến 7,4% bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra, 5G còn góp phần phát triển về mặt xã hội và kỹ năng số của người dân Việt Nam, từ đó tạo ra những công việc liên quan tới khoa học, công nghệ, môi trường, sản xuất".
" alt="Đấu giá tần số, phát triển 5G sẽ thúc đẩy kinh tế số, xã hội số cho Việt Nam" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Vojvodina, 23h00 ngày 17/2: Tiếp đà bất bại
Loạt 'ông lớn' BĐS khó trả nợ nghìn tỷ trái phiếu; sẽ xây trường trên bãi xe lậu
Dự án CEO Homes Hana Garden City. Ảnh: Hồng Khanh Có thể kể đến như dự án CEO Homes Hana Garden City với tổng mức đầu tư 1.400 tỷ đồng. Dự án triển khai năm 2008, nhưng sau 15 năm nay vẫn là những hạng mục thi công dở dang, nhiều khu vực bỏ hoang. (Xem chi tiết)
Hiện trạng dự án hơn 1.800 tỷ do Tập đoàn Thuận An và liên danh thi công ở Quảng Nam
Tập đoàn Thuận An nằm trong liên danh nhà thầu đang thi công gói thầu thuộc dự án Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 14E qua Quảng Nam có tổng vốn đầu tư hơn 1.848 tỷ đồng, đi qua 3 huyện Thăng Bình, Hiệp Đức và Phước Sơn (Quảng Nam).
Dự án do Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) làm chủ đầu tư.
Giá trúng thầu hơn 507 tỷ đồng, thời gian thực hiện hợp đồng 650 ngày. (Xem chi tiết)
Sắp xây trường học trên đất bãi xe 'lậu' ở phường đông dân nhất Hà Nội
UBND TP. Hà Nội vừa có quyết định điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Hoàng Mai. Trong đó, có dự án xây dựng trường tiểu học và trường mầm non tại ô đất TH3 và NT3 khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, được bổ sung danh mục Kế hoạch sử dụng đất năm 2024.
Khu đất đã bị biến thành bãi xe "lậu" trong nhiều năm qua. Ảnh: Hồng Khanh Theo quyết định, 2 ô đất này có diện tích quy hoạch là 1,084ha, nằm gần Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao quận Hoàng Mai, cạnh tổ hợp chung cư HH Linh Đà. Khu đất vốn bị biến thành bãi xe "lậu" trong nhiều năm qua. (Xem chi tiết)
Shark Hưng: Tôi sẵn sàng mua chung cư cho thuê, rồi lấy tiền đó thuê villa để ở
Theo ông Phạm Thanh Hưng, Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn CenGroup, những người làm bất động sản đều cảm nhận rất rõ về sự tăng giá đột biến của chung cư ở Hà Nội thời gian qua.
Ông Hưng cho rằng, nếu bỏ khoảng 15-20 tỷ đồng mua căn chung cư, như một dự án ở đường Lê Văn Lương đang bán giá 100 triệu đồng/m2; có thể cho thuê mỗi tháng được 30-40 triệu đồng. Điều này cho thấy, bất động sản chung cư đang tạo ra một dòng tiền rất tốt.
“Tôi sẵn sàng mua chung cư để cho thuê, rồi lấy tiền đó đi thuê một căn villa để ở”, ông Hưng nói. (Xem chi tiết)
Loạt DN bất động sản khó trả nợ trái phiếu, nợ cao gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu
Theo Bộ Tài chính, trong năm 2024 có 92 doanh nghiệp bất động sản có trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn, tổng nợ vay đáo hạn hơn 99.500 tỷ đồng. Trong đó, nhiều 'ông lớn' bất động sản có nợ trái phiếu đáo hạn lên tới nghìn tỷ.
Có thể kể đến như: CTCP Hưng Thịnh Land 1.100 tỷ đồng, Công ty TNHH Đầu tư và phát triển đô thị Hưng Yên 7.200 tỷ đồng, CTCP Đầu tư Hải Phát hơn 1.340 tỷ đồng, CTCP Tập đoàn Đầu tư địa ốc Nova 2.000 tỷ đồng…
Biểu đồ: Hồng Khanh
92 doanh nghiệp bất động sản trên được chia thành 3 nhóm, trong đó có 3 doanh nghiệp rất khó khăn trong việc trả nợ, 18 doanh nghiệp có khả năng gặp khó khăn trả nợ. (Xem chi tiết)
Bộ Xây dựng: Chung cư tăng giá đột biến nhưng giao dịch gần như bằng 0
Theo Bộ Xây dựng, có những dự án chung cư đã đi vào sử dụng từ 5-10 năm, thậm chí nhà tập thể cao tầng cũ cũng được đẩy giá khá cao.
Theo khảo sát của một số tổ chức nghiên cứu, giá bán trung bình một số dự án tại TP. Hà Nội và TP.HCM dao động khoảng 50-70 triệu/m2. Tuy nhiên, ở một số chung cư có giá tăng đột biến gần như không phát sinh giao dịch. (Xem chi tiết)
Cận cảnh dự án ‘trơ xương’ trên đường Lê Văn Lương trong vụ án bị khởi tố
Cơ quan Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng đã khởi tố vụ án "Vi phạm các quy định về quản lý đất đai" tại dự án Thành An Tower (số 21 Lê Văn Lương, Hà Nội).
Chủ đầu tư ban đầu dự án là Tổng công ty Thành An, sau này chuyển giao hợp tác với CTCP Tư vấn và Đầu tư xây dựng Ba Đình. Năm 2018, dự án đổi tên thành Manhattan Tower, đơn vị phát triển dự án cũng là cái tên mới - CTCP Landmark Holding, sau này đổi tên thành CTCP Quốc tế Holding (LMH).
Ghi nhận dự án này đã nằm bất động nhiều năm, đến nay vẫn là khối bê tông “trơ xương” sừng sững. (Xem chi tiết)
Quy định tính chi phí vốn vào lợi nhuận của nhà đầu tư có hợp lý?Dự thảo Nghị định về giá đất có nhiều quy định gỡ vướng cho các nhà đầu tư, dự án, tuy nhiên các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng vẫn còn một số điểm cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp thực tế thị trường." alt="Loạt 'ông lớn' BĐS khó trả nợ nghìn tỷ trái phiếu; sẽ xây trường trên bãi xe lậu" />
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu
- Mỹ quy định tốc độ Internet băng rộng tối thiểu 100 Mbps
- Trao hơn 55 triệu đồng đến em Hoàng Đức Nam bị ung thư xương
- Ấn tượng ngôi nhà gạch đỏ ở nông thôn với cầu thang trắng xoắn ốc
- Soi kèo góc Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2
- Loại thực phẩm giá rẻ luôn có trong bữa sáng của Vua Charles III
- Chủ đầu tư toà nhà bỏ hoang trên ‘đất vàng’ TP.HCM bị cưỡng chế thuế