Kinh doanh

Ảnh nhóm nghìn like nhờ hiệu ứng ‘lơ lửng chậm’

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 16:50:46 我要评论(0)

Để tận dụng hết độ quái chiêu của cả nhóm vào công cuộc “gặt like”,Ảnhnhómnghìnlikenhờhiệuứnglơlửngcbóng đá vô địch đứcbóng đá vô địch đức、、

Để tận dụng hết độ quái chiêu của cả nhóm vào công cuộc “gặt like”,Ảnhnhómnghìnlikenhờhiệuứnglơlửngchậbóng đá vô địch đức “hốt tim” trên mạng xã hội thì “Lơ lửng chậm”, trào lưu chụp ảnh siêu chậm hiệu ứng super slow motion (quay video siêu chậm) trên Galaxy S9/S9+ là điều bạn không thể bỏ lỡ.

Glaxxy S9 - clip 1Play

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}{keywords}{keywords}

Sau khi phối trộn các nguyên liệu với tỉ lệ đã được tính toán cẩn thận, hỗn hợp này sẽ được đưa vào chảo đun nóng đến nhiệt độ 180-220 độ C.

Để có một lượng túi nylon lớn cho thí nghiệm, cả 5 bạn trong nhóm đã phải chở nhau tới bãi rác Sóc Sơn, Hà Nội.

“Đây là nơi tập kết của rất nhiều loại rác thải khác nhau. Chúng em đã phải xới tất cả lên để bới tìm túi. Bới mất 2 ngày chúng em mới có thể thu gom được chừng hơn 20 kg túi ni lông phế thải ”, bạn Phạm Văn Đức, thành viên trong nhóm cho biết.

Lượng túi ni lông này sau khi mang về sẽ được nhóm rửa sạch, phơi khô làm nguyên liệu. Theo Đức, khó khăn nhất vẫn là quá trình tìm ra tỉ lệ pha trộn thích hợp giữa các nguyên liệu.

Ban đầu, cả nhóm mất nhiều thời gian ngồi cắt thật nhỏ túi ni lông để thử nghiệm vì nghĩ rằng nếu để cả túi, khi gia nhiệt sẽ bị cháy và trộn không đều. Tuy nhiên, đến khi cắt theo kích cỡ nhỏ, nylon lập tức co lại và vón cục, không có sự gắn kết. Thử nghiệm nhiều lần, đến khi nhóm để túi nguyên vẹn và đun nóng lại cho ra một chất phụ gia có khả năng tăng độ bền cho sản phẩm.

“Chúng em phải làm đi làm lại trên 50 mẫu thử khác nhau mới có thể tìm ra được tỉ lệ pha trộn chuẩn giữa đá, cát và nylon ở trong nhiệt độ phù hợp. Trong đó, đá đóng vai trò là vật liệu chịu cường độ, cát để chèn vào các lỗ rỗng giữa các viên đá và ni lông đóng vai trò là chất kết dính”.

Sau khi hỗn hợp quánh lại lập tức cho vào khuôn đúc sẵn, dùng búa và đầm nén chặt để được thành phẩm.

Sau khi phối trộn các nguyên liệu với tỉ lệ đã được tính toán cẩn thận, hỗn hợp này sẽ được đưa vào chảo đun nóng đến nhiệt độ 180-220 độ C.

Trong quá trình này, hỗn hợp được đảo liên tục, đều tay để nhựa chảy và bám đều vào các hạt cốt liệu. Sau khi hỗn hợp quánh lại lập tức cho vào khuôn đúc sẵn, dùng búa và đầm nén chặt để được thành phẩm.

May mắn trong quá trình thử nghiệm, nhóm của Đức đã nhận được sự hỗ trợ của GS.TS.Phạm Huy Khang, Bộ môn Đường ô tô và sân bay,Trường ĐH Giao thông Vận tải.

“Nhờ có thầy mà trong suốt nhiều tháng trời chúng em có không gian làm các thí nghiệm tại xưởng với đủ dụng cụ như máy trộn, máy đầm hay máy ép thành phẩm”.

{keywords}

GS.TS.Phạm Huy Khang cùng những sinh viên trong nhóm nghiên cứu

Cuối cùng, với nguồn kinh phí hạn hẹp, bằng niềm say mê và tâm huyết, nhóm sinh viên cũng đã tạo ra được sản phẩm đạt kết quả tốt, có tính khả thi cao.

GS.TS.Phạm Huy Khang, giảng viên hướng dẫn nhóm nghiên cứu nhận định: “Tính ứng dụng của sản phẩm vào thực tế là khả thi, giúp giải quyết một phần bài toán về lượng ni lông thải ra môi trường hiện nay ở Việt Nam. Sản phẩm này nếu tiếp tục cải tiến có thể đem vào ứng dụng để lát vỉa hè. Kinh phí sản xuất chắc chắn sẽ không đắt hơn các sản phẩm hiện có trên thị trường, tuy nhiên nếu tính đến giá trị với môi trường, hiệu quả sẽ không thể tính bằng tiền”.

Viphavady Inthapatha (sinh viên người Lào, thành viên trong nhóm) cho biết, để sản xuất ra một viên gạch nặng 3,7kg cần tới 0,9 kg nylon. Nếu tận dụng theo cách này thì nguồn rác thải sẽ giảm bớt đi đáng kể.

Nhóm cũng mong muốn tới đây không chỉ sử dụng phế thải túi nylon mà còn sử dụng các vật liệu này trộn với bê tông nhựa trong xây dựng mặt đường ô tô và mặt đường sân bay.

Viphavady Inthapatha chia sẻ về ngành nghề theo học và đề tài nghiên cứu : “Ngành sân bay rất quan trọng với Lào. Lào là một đất nước không có đường ra biển nên việc vận chuyển hàng hóa ra nước ngoài chủ yếu là bằng đường bay. Em sang Việt Nam và mong muốn được học ngành xây dựng sân bay . Nhưng được tham gia đề tài này em rất phấn khởi vì em nghĩ, đề tài này không chỉ có ý nghĩa với Việt Nam mà cả với nước Lào. Em mong muốn có thể mang công nghệ này trở về áp dụng tại quê hương mình”.

Mới đây, đề tài về chế tạo vật liệu gạch lát hè từ túi nylon phế thải của nhóm sinh viên Trường ĐH Giao thông Vận tải đã giành giải Nhất khoa công trình và giải xuất sắc của Trường trong Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2019. Hiện nghiên cứu của nhóm đang tiếp tục dự thi cấp quốc gia về sản phẩm bảo vệ môi trường.

Thúy Nga

Học sinh chế tạo xe lăn cho người già, khuyết tật đoạt giải đặc biệt

Học sinh chế tạo xe lăn cho người già, khuyết tật đoạt giải đặc biệt

 Chiếc xe lăn có thể ngả thành giường, thích hợp cho người già, người khuyết tật. Sản phẩm hữu ích giúp nhóm của Nguyễn Quốc Thông, Trường THPT Phan Văn Trị đoạt giải đặc biệt tại “Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc 2019”.  

" alt="5 sinh viên Hà Nội làm gạch lát đường từ túi nylon" width="90" height="59"/>

5 sinh viên Hà Nội làm gạch lát đường từ túi nylon

Thông tin này được Bộ GD-ĐT chia sẻ tại Tọa đàm lấy ý kiến về dự thảo kế hoạch triển khai Khung trình độ quốc gia Việt Nam cho các trình độ của giáo dục đại học do Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chủ trì ngày 25/10.

Bộ GD-ĐT cho biết đã dự thảo kế hoạch triển khai Khung trình độ quốc gia Việt Nam trình Thủ tướng với mục tiêu chung là đổi mới hoạt động đào tạo gắn với nâng cao chất lượng phù hợp với quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục ĐH; mở rộng cơ hội hội nhập với cộng đồng đại học khu vực và thế giới.

Cụ thể, đến năm 2021 sẽ hoàn thành xây dựng chuẩn đầu ra và ban hành chuẩn chương trình đào tạo cho các lĩnh vực: Sức khỏe, Kỹ thuật, Kế toán-Tài chính, Du lịch, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên.

Dự kiến đến năm 2023 hoàn thành và ban hành chuẩn chương trình đào tạo đối với các ngành thuộc các lĩnh vực còn lại.

Đến năm 2025 các cơ sở giáo dục ĐH hoàn thành rà soát, cập nhật trên cơ sở chuẩn chương trình đào tạo đối với các ngành thuộc các lĩnh vực đào tạo của giáo dục ĐH.

{keywords}
Bộ GD-ĐT dự kiến đến năm 2023 sẽ có chuẩn chương trình cho tất cả các ngành đào tạo ĐH.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, lâu nay, các cơ sở giáo dục đại học vẫn tuyên bố sứ mạng, công bố chuẩn đầu ra nhưng sinh viên hay người học ra trường đạt chuẩn hay không lại là câu hỏi lớn. Nguyên nhân là do không có thước đo chung nào về chuẩn ngành, năng lực cần phải đạt tối thiểu của sinh viên hay người học sau khi tốt nghiệp một bậc học.

Việc triển khai Khung trình độ quốc gia Việt Nam cho các trình độ của giáo dục ĐH thông qua áp dụng chuẩn chương trình đào tạo, trong đó có chuẩn đầu ra đối với từng trình độ/ngành đào tạo, đồng thời thiết lập cơ chế đảm bảo chất lượng đào tạo sẽ tạo cơ sở vững chắc để thực hiện công nhận giữa các nước về trình độ; nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh trong đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam. Cùng đó, khắc phục tình trạng “lộn xộn” trong đào tạo ĐH.

Hải Nguyên

2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học thế giới về học thuật

2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học thế giới về học thuật

 Đây là lần đầu tiên Việt Nam có 2 cơ sở giáo dục lọt Bảng xếp hạng các cơ sở đào tạo đại học tốt nhất toàn cầu (Best Global Universities), do Tạp chí U.S News & World Report (Mỹ) công bố ngày 21/10.  

" alt="Dự kiến có chuẩn chương trình đào tạo cho tất cả các ngành ĐH vào năm 2023" width="90" height="59"/>

Dự kiến có chuẩn chương trình đào tạo cho tất cả các ngành ĐH vào năm 2023

Chúng tôi kể chuyến hành trình “Miền Trung- những ngày thắp lửa”. Đó là những ngày chúng tôi đi, là mỗi nơi chúng tôi đến; Nơi đó đều thắp lên một ánh lửa: Ánh lửa yêu thương, ánh lửa niềm lạc quan và sẻ chia hạnh phúc.

Quảng Minh- rộn vang tiếng cười con trẻ

Đến Quảng Bình thì trời đã nhá nhem tối trong khi sáng hôm sau là hành trình 35km vào trường mầm non Quảng Minh - xã Quảng Minh - thị xã Ba Đồn nên các thành viên trong đoàn chỉ được ngủ vỏn vẹn 5 tiếng đồng hồ. Trước khi khởi hành, cô hiệu trưởng trường mầm non Quảng Minh đã gọi điện từ rất sớm sẽ đón đoàn tại điểm cầu Quang Hải để dẫn đường vào xã. Cuộc hành trình đến với vùng lũ của chúng tôi bắt đầu từ đây…

Buổi sáng đầu tiên ở Quảng Bình, đoàn xe chúng tôi di chuyển đến trường mầm non Quảng Minh - xã Quảng Minh - Thị xã Ba Đồn. Ngôi trường nhỏ nằm nép mình dưới trận mưa lớn, chỉ còn lại mấy chiếc ghế gỗ nhỏ, cũ rích, xiêu vẹo nằm im nơi góc tường. Khi chúng tôi đến, dù lũ đã không còn nhưng mực nước dâng cao khiến những em nhỏ ở bên kia sông không thể tới lớp, các em vẫn hàng ngày chờ nước rút xuống để được cùng bè bạn đến trường.

{keywords}

Mang theo hơn 400 suất quà tặng và 200 chiếc ghế nhựa mới tinh, đoàn chúng tôi quyết chí khoác trên mình một màu áo mới trên ngôi trường thân thương này. Sau 2 tiếng đồng hồ, những chiếc ghế xanh đỏ được xếp ngay ngắn đã được thay thế cho những chiếc ghế gỗ hỏng các em vẫn thường ngồi. Bầu trời Quảng Minh sáng và xanh hơn. Niềm hân hoan rạng ngời trên khuôn mặt các em khi nhận được quà lúc ấy… thật khó quên.

Sách mới về với bản nghèo

Cách Quảng Minh 60km, đi qua những con đường hiểm trở bởi những cơn lũ đã cuốn trôi cả đường kè bên sông, chỉ cần lệch tay lái một chút thôi chúng tôi đã có thể hoà mình cùng dòng sông chảy siết bên dưới rồi. Chúng tôi dừng chân tại Trường Tiểu học Cao Quảng - một điểm trường chịu ảnh hưởng rất lớn từ trận lũ vừa qua thuộc huyện Tuyên Hóa.

Theo chân các em nhỏ từ trường về nhà chúng tôi mới thấu hiểu nỗi gian khó của học sinh nghèo nơi đây. Hằng ngày các em phải đi bộ hàng chục cây số, băng qua những cánh rừng thông, lội qua những con suối để tới lớp. Mỗi một trận lũđi qua, nước sông lại thêm đầy, toàn bộ khu vực bị cô lập nên việc di chuyển đến trường là điều không thể.

{keywords}

Thế nhưng, nước lũ không ngăn nổi niềm mơ ước đến trường của các em. Trên gương mặt những học trò nghèo rạng ngời, lấp lánh một tình yêu con chữ. Chúng tôi trao tận tay những bộ sách giáo khoa, những cuốn tập vở, những chiếc bút máy và lọ mực mới với lời nhắn nhủ “Học để mai này xây dựng quê hương thoát nghèo em nhé!”

Và rồi, trên mái trường ấy sẽ thắp sáng biết bao bông hoa điểm mười, sẽ thắp sáng biết bao những tấm gương nghèo vượt khó. Những cây cầu nhỏ vẫn ngày ngày chở ước mơ xa. Chúng tôi hát chung với các em ca khúc “Bốn phương trời” trong tiếng vỗ tay không dứt…

Lâm Trạch những ngôi nhà lại ấm lửa

Về với Lâm Trạch, những ngôi nhà lại ấm lửa. Lâm Trạch có những căn bếp liêu xiêu, những căn nhà nhỏ lụp xụp. Gia đình có điều kiện hơn thì có thêm rừng tiêu xanh mướt chạy thẳng nối hàng cây. Ở đó có người Mế 18 năm chờ Con biệt tích, có người O cả đời sống đơn thân với chứng bệnh động kinh, có cụ già chịu kham khổ đến phút gần đất xa trời chỉ mong gác mái nhà một chiếc quan tài đắp đất…

{keywords}

Lâm Trạch có rừng sâu, có con đường trắc trở, có 2 anh em nghèo mồ côi tự thân mình kiếm sống, có người quả phụ một thân nuôi 3 đứa trẻ, có người Mế mất con, có người vợ mất chồng, có những đứa trẻ cả đời không có cha, suốt một tuổi thơ chân trần không manh áo rét. Ở đó có một người lính già giữ tinh thần thép từ chiến trường qua thời bình để gồng mình qua từng cơn lũ. Giọng ông hào sảng nhắc nhở chúng tôi về một Lâm Trạch nghèo đói mà rắn rỏi. Mảnh đất cằn cỗi nuôi dưỡng những tâm hồn lạc quan và mạnh mẽ…

Và rồi, những ngày khi đã rời xa nơi ấy chúng tôi vẫn không thôi đau đáu về một mảnh đất cằn cỗi nuôi lớn những đứa trẻ hồn nhiên, những gia đình không trọn vẹn.Ở đó có những cái ôm thật chặt, bàn tay rất ấm.

Chúng tôi sẽ đem câu chuyện này kể cho những người bạn, người đồng nghiệp trong ngôi nhà chung K&G Việt Nam - những người đã cùng chúng tôi chung tay quyên góp cho chuyến đi yêu thương này. Chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ, thay toàn thể CBNV công ty CPĐT K&G Việt Nam mang đến những điều ý nghĩa.Và chắc chắn, trong những hành trình sắp tới chúng tôi vẫn còn thắp lên những ngọn lửa hồng trên dải đất chữ S.

Xem thêm các hoạt động thiện nguyện khác tại http://ngoinhachung.vn/

Theo K&G Việt Nam

" alt="Miền Trung" width="90" height="59"/>

Miền Trung