Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Tôi năm nay 22 tuổi, là sinh viên một trường đại học danh tiếng tại Hà Nội. Cònhơn một năm nữa tôi mới phải làm đề tài tốt nghiệp đại học. Thế nhưng tôi đã quyếtđịnh chọn làm đề tài bộ môn mà tôi yêu thích. Tôi cũng xin một thầy giáo trong trườnglàm người hướng đẫn cho tôi. Thầy đã nhận. Và vì còn hơn một năm nữa để làm đề tàitốt nghiệp nên tôi cũng chưa vội.
Tuy nhiên, đúng thời điểm vừa rồi có một dự án được đầu tư tại một cơ quan lớn ởHà Nội. Một người làm chức vụ khá cao ở đó đã liên lạc với thầy giáo tôi. Người đóbảo muốn nhận một sinh viên để cùng làm đề tài đó và sẽ hướng dẫn làm đề tài tốtnghiệp luôn.
Ảnh có tính chất minh họa Tôi nghĩ lĩnh vực đó tôi cũng rất thích và làm cùng với thầy này thì tôi sẽ đượchọc hỏi nhiều hơn, tiếp xúc nhiều hơn. Vậy là tôi nhận làm đề tài đó với thầy giáotôi (thầy là giáo viên của thầy sắp làm cùng tôi).
Chỉ vài ngày sau, tôi nhận được tên đề tài. Tôi bắt đầu liên hệ và làm việc vớithầy giáo mới.
Buổi đầu tiên gặp thầy, tôi có ấn tượng thầy trẻ so với tuổi, nhiệt tình. Điềukhiến tôi bất ngờ nhất là thầy xưng anh với tôi chứ không xưng "thầy" hay "tôi" trongkhi tuổi thầy ngang tuổi bố tôi. Nhưng tôi vẫn gọi là thầy và xưng em.
Còn thầy nhận xét tôi là xinh xắn, giản dị, chất phác. Thầy trao đổi mọi vấn đềvới tôi về cả đời sống, giao tiếp, học tập… Thầy nói muốn giảng dạy vì niềm đam mê,muốn truyền lại kiến thức cho học trò chứ thầy không được ăn lương hay lợi lộc gì.
Hơn thế, ngay buổi đầu tiên thầy đã có ý nói rằng chỉ cần một câu nói của thầy làtôi có việc ngay. Nếu tôi học tốt, thầy còn có thể nhận tôi làm ở đó luôn.
Thầy còn bảo tôi không phải lo về phần chi phí đi lại hay chi phí giấy tờ hoặc mọichi phí khác khi tham gia nghiên cứu, thu thập số liệu làm đề tài này… Sau đó thầygiao cho tôi một cái đề cương sơ bộ. Tôi đồng ý và hẹn gặp thầy sau.
Sau buổi gặp đầu tiên tôi thầm nghĩ "Thầy thật là tốt, liệu có điều gì đáng longại không? Tại sao thầy lại nhiệt tình như thế, sao thầy lại xưng anh? Sao thầy chưagì đã hứa hẹn công việc sau này cho tôi?".
Hơn một tuần sau tôi gặp lại thầy. Buổi thứ 2 tôi vẫn gặp thầy trong văn phòng củathầy. Thầy vẫn xưng anh. Đầu tiên, tôi và thầy trao đổi về học tập. Sau đó thì nóichuyện lan man. Thầy nói là chủ yếu, tôi chỉ vâng, dạ, vâng ạ…
Tôi bất ngờ trước sự "vô tư" của thầy. Thầy hỏi tôi có người yêu chưa. Rồi thầynói cứ yêu thoải mái, chơi thoải mái nhưng đừng để có bầu. Tôi sốc, đỏ mặt! Rồi thầynói quý tôi.
Thầy có thể đưa tôi đi cùng trong những buổi nhậu, buổi gặp gỡ. Và lúc đó tôikhông được gọi là "thầy" mà phải gọi là "anh". Và tất nhiên là tôi phải ăn mặc trangđiểm một chút. Còn bây giờ thì cứ giữ vẻ giản dị này.
Tôi hỏi lại thầy: "Em chỉ giả sử thôi, có lẽ em bị ảnh hưởng bởi phim ảnh, nhưngthầy có nghĩ là nếu thầy đưa em đi cùng trong khi em rất trẻ, lại gọi thầy là anh.Thầy không sợ người ta nói thầy có bồ nhí ạ?". Thầy cười lớn và nói: "Được em làm bồnhí thì tốt quá. Nhưng mà không ai hỏi đâu mà em lo, đó là điều tối kỵ".
Tóm lại trong cuộc nói chuyện lần gặp thứ 2 này thầy luôn gợi ý cho tôi là có tìnhcảm thế này thế kia. Thầy có thể giúp tôi thế này thế nọ, thầy có thể đưa tôi đi cùngtrong những cuộc vui. Tôi nghe mà phát sợ, mặt nóng bừng.
Chưa hết, thầy còn đứng dậy và đi tìm một vài quyển sổ mới để tặng tôi. Khi thầytiến lại gần đưa cho tôi, thầy nói "Tặng em" rồi thầy đưa tay lên vuốt má tôi. Tôinổi da gà, run hết chân tay.
Tôi nói cảm ơn rồi đẩy thầy ra. Thầy dùng cả 2 tay vuốt 2 má tôi, hôn lên trán tôimột cái. Tôi thấy ghê tởm, sợ quá đẩy thầy ra thì thầy mới dừng lại và đi về chỗngồi. Tôi ngồi xuống ghế và thầy lại bắt đầu hỏi một số điều về quê quán, bố mẹ củatôi…
Chừng 5-7 phút sau tôi lấy lý do muộn và xin về. Thầy tiễn tôi ra cửa và lại giơtay vuốt má tôi một cái, xoa đầu tôi một cái.
Tôi vội vàng ra về và cho tới giờ vẫn còn chưa hết ghê tởm. Tôi phải làm sao? Tôikhông muốn có chuyện gì xảy ra với tôi. Tôi cũng không thể dừng lại vì đề tài tôi đãnhận, đã triển khai. Nếu dừng lại, tôi biết nói thế nào với thầy giáo của tôi? Nếutiếp tục tôi phải làm sao?
Cho dù tôi có cứng rắn đi nữa nhưng nếu như thầy thực sự muốn thì sẽ có rất nhiềucách để bắt tôi phải theo. Tôi đang rất hoang mang và khó xử.
Các bạn độc giả hãy giúp và cho tôi một lời khuyên, một hướng xử lý thật sáng suốtđể vẹn cả đôi đường. Tôi xin cảm ơn!
(Theo aFamily)
" alt="Ghê sợ vì thầy giáo sàm sỡ ngay lần gặp thứ 2" />Ghê sợ vì thầy giáo sàm sỡ ngay lần gặp thứ 2- - Cặp đôi chênh nhau 22 tuổi trong showbiz đã là gì, có cặp chàng hơn nàng tới 49 tuổi. Trước Trịnh Gia Dĩnh và Trần Khải Lâm, showbiz xứ Trung từng chứng kiến nhiều cặp đôi “chú – cháu”, thậm chí 'ông - cháu' rất hạnh phúc.Trịnh Gia Dĩnh cảm xúc dâng trào trong đám cưới với vợ hoa hậu" alt="Những cuộc tình 'chú" />Những cuộc tình 'chú
- - Thêm một lần nữa, danh hài Mr. Bean - Rowan Atkinson bị tung tin đồn giả mạo đã qua đời.Cách dằn mặt nghệ sĩ đi trễ không giống ai của Mr. Đàm" alt="Danh hài Mr. Bean" />Danh hài Mr. Bean
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- Sao Việt ngày 16/08: Angela Phương Trinh khoe đường cong nóng bỏng
- An Nguy: 'Kiều Minh Tuấn là người giỏi và có trách nhiệm’
- Những 'kho thóc khuyến học' níu học sinh bám lớp
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- Thí sinh 'chùn tay' với câu hỏi khó
- Những công việc thu nhập khủng năm 2013
- Nghề thiết kế quảng cáo: Dễ
-
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Chiểu Sương - 02/02/2025 03:52 Pháp ...[详细] -
Xúc động SV Việt đưa trẻ nghèo lên báo Mỹ
Uyên nói: “Em chỉ muốn mẹ vui. Em muốn học đến khi nào không thể nhìn thấy gì nữa”. Nguyễn Lâm Thảo Uyên năm nay 10 tuổi, đang học lớp 5. Mẹ em có thị lực kém, gần như mù lòa từ khi còn nhỏ. Không thể làm việc, bà phải ở nhà. Uyên cũng mắc bệnh giống mẹ. Mặc dù mơ ước của mình không thể thực hiện được nhưng bà vẫn hi vọng cô con gái sẽ mạnh mẽ hơn mình. Bố Uyên là tài xế taxi. Làm việc cả ngày nhưng ông vẫn không kiếm đủ tiền nuôi đại gia đình 15 người đang sống trong một căn hộ chỉ rộng 30 m2.
Thông nói: “Ước mơ của em là xây một ngôi nhà cho những người nghèo như em và giúp họ tự xây nhà cho mình”. Nguyễn Hoàng Thông đang học lớp 5. Mẹ em làm nghề giúp việc. Bố em từng phục vụ trong quân đội nhưng do bị thương, ông không thể làm việc sau chiến tranh. Vì thế thu nhập của gia đình Thông rất hạn hẹp và không ổn định. Thông sống cùng cha mẹ và chị gái trong một ngôi nhà nhỏ bên cạnh một cây cầu.
Ánh nói: “Mơ ước của em là trở thành giáo viên để dạy và giúp đỡ những trẻ em bất hạnh như em”. Nguyễn Nhật Ánh đang học lớp 4. Đã 10 tuổi nhưng em chỉ năng 25 kg do suy dinh dưỡng. Em đang sống cùng bà và không liên lạc được với cha mẹ. Cuộc sống vô cùng khó khăn với hai bà cháu khi bà đã ngoài 60 tuổi, sức khỏe yếu. Bà chỉ kiếm được chút tiền từ việc dọn dẹp cho người khác. Bất chấp hoàn cảnh khó khăn, Ánh vẫn học tập chăm chỉ và nhiều năm liền là học sinh xuất sắc. Khi nào có thời gian rỗi, Ánh đều giúp bà làm việc nhà.
Quyên nói: “Gia đình cháu rất nghèo. Cháu phải cố gắng học chăm chỉ để xây lại căn nhà này khi cháu lớn lên”. Quyên và Ngân đều là những đứa trẻ sống cùng ông bà – những người đã không còn khả năng lao động. Gia đình 4 người này sống nhờ lương hưu của ông bà – một số tiền quá ít ỏi để nấu một bữa ăn cho 4 người. Tương lai của bọn trẻ rất mờ mịt.
Hải nói: “Cháu muốn có một cửa hàng cắt tóc của riêng mình để giúp đỡ gia đình”. Lâm Tuấn Hải đang học lớp 5. Cậu bé đang sống cùng 14 thành viên khác trong một căn hộ nhỏ tái định cư. Sau khi anh trai Hải tốt nghiệp cấp 3, cậu dự định sẽ đi làm để giúp đỡ gia đình. Ông bà đã già của Hải cũng phải đi bán cà phê để kiếm tiền.
Tài nói: “Cháu muốn đi học để trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho mẹ”. Tài muốn mẹ mãi mãi ở bên mình vì cậu bé không còn ai thân thích. Trần Văn Tài 11 tuổi. Em sống cùng người mẹ thường xuyên đau yếu. Chị đã trải qua 3 cuộc phẫu thuật. Bố em mất cách đây không lâu. Họ đang thuê một căn phòng nhỏ tồi tàn để sống. Sức khỏe yếu, chị vẫn cố hết sức làm lụng để nuôi Tài chỉ mong cậu bé học hành chăm chỉ. Chị không dám mơ ước gì nhiều nhặn. Tài là một cậu bé ngoan và rất thương mẹ.
Tiên nói: “Cháu muốn trở thành một ca sĩ hát những bài hát dân ca”. Trương Trần Thủy Tiên đang học lớp 3. Kể từ khi bố mẹ ly hôn, Tiên sống cùng mẹ và ông ngoại. Số tiền lương ít ỏi của người mẹ đang làm việc cho một siêu thị không đủ để nuôi sống gia đình và đảm bảo việc học hành cho Tiên.
Dũng nói: “Mẹ em phải đi bộ hằng ngày trên nhiều con đường cả ngày lẫn đêm. Em chỉ muốn bảo vệ mẹ khi mẹ đi bán vé số nuôi chúng em. Em rất yêu mẹ”. Trần Quốc Dũng và Trần Thị Mỹ Trinh là hai chị em, học cùng trường tiểu học. Chúng sống cùng mẹ ở chợ Đa Kao vì không có nhà. Buổi tối, họ ngủ trên những tấm gỗ trong một gian hàng ẩm ướt. Người mẹ bị bệnh huyết áp cao mãn tính, không thể làm việc nặng. Hằng ngày chị đi bán vé số. Ngày nào ốm, Dũng và Trinh phải thay chị làm công việc này. Không đủ tiền ăn, chị phải nhịn đói nhường cơm cho con.
Huy nói: “Cha em có một ước mơ là có một cửa hàng sửa xe máy. Khi lớn lên, em muốn thực hiện ước mơ của cha”. Nguyễn Ngọc Huy đang học lớp 2. Cha Huy là cựu chiến binh, ông bị thương trên chiến trường Campuchia. Sau khi trở về Việt Nam, ông là dân phòng. Nghề chính của ông bây giờ là gói bánh tét cho vợ đi bán ngoài chợ. Mẹ Huy ngày càng già yếu và bị đau chân khiến chị làm việc khó khăn hơn.
Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
" alt="Xúc động SV Việt đưa trẻ nghèo lên báo Mỹ" /> ...[详细] -
Những cuộc thi người đẹp Việt đăng quang bị gắn mác 'hoa hậu ao làng'
Nhiều cuộc thi sắc đẹp lách luật bằng cách tổ chức ở nước ngoài và danh hiệu thường không được công nhận khi về nước. Nhưng các người mẫu, người đẹp Việt vẫn ồ ạt đi thi.Hoa hậu Ngọc Hân: Người đẹp sợ gì ế, quan trọng là lấy ai" alt="Những cuộc thi người đẹp Việt đăng quang bị gắn mác 'hoa hậu ao làng'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
Chiểu Sương - 03/02/2025 10:22 Tây Ban Nha ...[详细] -
Bỏ cộng điểm cho mẹ anh hùng thi đại học
- Chiều 16/7, Bộ GD-ĐT có thông tư số 28 thông báo bãi bỏ đối tượng ưu tiên thituyển sinh gồm: Bà mẹ Việt Nam anh hùng Người hoạt động cách mạng trước ngày01/01/1945 và Người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa.
>> Cộng điểm bà mẹ VN anh hùng: 'Ngồi trên trời' làm chính sách" alt="Bỏ cộng điểm cho mẹ anh hùng thi đại học" /> ...[详细] -
Cười nghiêng ngả với tóm tắt truyện Kiều của HS chuyên Toán
- Những câu văn vần theo thể lục bát của Phan Quốc Đạt, học sinh chuyên Toán TrườngTHPT Lê Qúy Đôn (Bà Rịa - Vũng Tàu) vừa ngộ nghĩnh và mang tính chấtthư giãn khiến giờ học trở nên vui vẻ.
>> Đối thoại bằng thơ giữa cô và trò gây sốt>> Tác giả đơn xin nghỉ học 'gây sốt' đoạt HCB Olympic
" alt="Cười nghiêng ngả với tóm tắt truyện Kiều của HS chuyên Toán" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Trịnh Gia Dĩnh cảm xúc dâng trào trong đám cưới với vợ hoa hậu
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
2 cầu thủ U23 Syria giống Ngô Kiến Huy, Soobin Hoàng Sơn đến kinh ngạc
Sau chiến thắng của U23 Việt Nam cư dân mạng truyền nhau bức ảnh Ngô Kiến Huy, Soobin Hoàng Sơn giống 2 cầu thủ của U23 Syria đến kinh ngạcBi hài chuyện chụp cảnh nóng trên phim trường" alt="2 cầu thủ U23 Syria giống Ngô Kiến Huy, Soobin Hoàng Sơn đến kinh ngạc" />
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Đào tạo “công dân toàn cầu” bản sắc Việt
- Nhã Phương mặc áo dài đỏ, thẹn thùng bên Trường Giang trong lễ rước dâu
- Á hậu Thư Dung chụp ảnh phản cảm ở Đà Lạt, Cục NTBD lên tiếng
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Buộc 4 trường dừng tuyển sinh liên thông, liên kết
- Hoàng gia Nhật dạy con thế nào