- Thống kê công khai của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM về một khóa học cho thấy có ngành 32 sinh viên nhập học nhưng chỉ 2 em ra trường đúng hạn. 

29/31 ngành có sinh viên tốt nghiệp không đúng hạn

Báo cáo công khai cam kết chất lượng đào tạo thực tế của trường này về khóa 38 (2012- 2016) cho thấy có 29/31 ngành có sinh viên tốt nghiệp không đúng hạn.

Trong đó, nhiều ngành tỷ lệ tốt nghiệp đúng hạn khá thấp.

Chẳng hạn, ngành Ngôn ngữ Anh- Nga có 32 sinh viên nhập học nhưng chỉ 2 sinh viên tốt nghiệp đúng hạn.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Ngành Sư phạm song ngữ Anh- Nga và Sư phạm tiếng Pháp lần lượt có số nhập học là 46 và 42; mỗi ngành chỉ có 13 sinh viên tốt nghiệp đúng hạn.

Ngành Ngôn ngữ Pháp có 29 tốt nghiệp đúng hạn trong khi số nhập học ban đầu là 81. Ngành hóa học là 82 em nhập học và 40 em tốt nghiệp đúng hạn.

Một số ngành khác số sinh viên nhập học và tốt nghiệp không đúng hạn chênh lệch nhau tương đối lớn như Quốc tế học (111-64); Công nghệ thông tin (136-70); Sư phạm tiếng Trung Quốc (17-8); Vật lý học (116-74); Việt Nam học (110-76); Ngôn ngữ Trung Quốc (135-93)…

Trong khóa này, chỉ 2 ngành Sư phạm Vật lý và Sư phạm Ngữ văn có sinh viên tốt nghiệp đúng hạn đạt 100%. Còn thống kê toàn khóa, có 75% sinh viên tốt nghiệp đúng hạn.

Có nhiều lý do

Trao đổi với VietNamNet, ông Huỳnh Văn Sơn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho biết "tốt nghiệp đúng hạn" không phải là tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo. Lý do là khi đào tạo theo tín chỉ, việc tốt nghiệp sẽ được xét nhiều đợt trong năm, miễn là sinh viên tích lũy đủ tín chỉ.

Ngoài ra, sinh viên cũng phải đủ chuẩn ngoại ngữ hay những điều kiện có liên quan về giáo dục thể chất, quốc phòng kể cả việc thực tập và thực tập tốt nghiệp.

Trong thống kê này, nhóm sinh viên ngoại ngữ có số lượng tốt nghiệp đúng hạn rất thấp. Lý do là khi thực hiện Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, các trường đại học đã áp dụng chuẩn đầu ra ngoại ngữ trình độ bậc 3 (tương đương trình độ B1 theo khung tham chiếu châu Âu) đối với sinh viên năm cuối chuẩn bị tốt nghiệp.

"Vì vậy, với sinh viên 2 ngoại ngữ, chuẩn ngoại ngữ chính và phụ đều đảm bảo nên thời gian và sự tập trung sẽ là những thách thức cần đáp ứng"- ông Sơn lý giải.

Nêu lý do về sinh viên tốt nghiệp đúng hạn của một số ngành còn lại cũng rất thấp, ông Sơn cho rằng, "không thể so sánh kết luận ít hay nhiều nếu không dựa vào thang đo".

Chẳng hạn, sẽ có nhiều lý do như: sinh viên dừng học sau một số học phần, tạm hoãn học một năm,thực tập nghề nghiệp chưa hoàn tất đúng hạn, thực tập xong muốn làm việc thêm vài tháng, đi du học ngắn hạn hay dài hạn...

Cũng có trường hợpn đủ điều kiện tốt nghiệp nhưng lại chưa hoàn tất hồ sơ nên sẽ tốt nghiệp đợt 2. Hiện nay, trường xét tốt nghiệp làm nhiều đợt: tháng 5-6, đợt 2 xét tốt nghiệp sau đó vài tháng..

Không được ngụy biện để bỏ cuộc hay lười học

Dù số sinh viên tốt nghiệp không đúng hạn là tương đối lớn, nhưng ông Huỳnh Văn Sơn cho rằng cần có cái nhìn công bằng. Những sinh viên biết tự đánh giá bản thân, xem xét điều kiện và hoàn cảnh, có mục tiêu co giãn, có định hướng xa hơn, quan tâm đến chất lượng khi tốt nghiệp thì  sự tổn hại bởi lý do "tốt nghiệp chậm" là không đáng kể.

"Còn nhà trường thì không cho phép sinh viên ra trường khi chưa đủ chuẩn. Quan điểm đầu ra đạt chuẩn là đích đến trong nhà tuyển dụng và người tốt nghiệp"- ông Sơn đưa ra quan điểm.

Có một số ngành có tỉ lệ tốt nghiệp thấp, đặc biệt đối với ngành học cả 2 ngoại ngữ. Vì  trong thời gian 5 năm, đòi hỏi vừa có trình độ cử nhân và trình độ cử nhân cao đẳng là không đơn giản. 

Mặt khác, trường cũng cần quan tâm nhiều hơn đến định hướng mục tiêu, quản lý thời gian hỗ trợ sinh viên về kỹ năng mềm.

Về phía sinh viên, đầu tiên phải hiểu rõ hơn về việc tích lũy đủ để tốt nghiệp, đây là tiêu chí quan trọng của đào tạo tín chỉ và đào tạo phát triển năng lực mà nhiều trường đang áp dụng xây chuẩn đào tạo. Thứ đến, cần đánh giá bản thân, chọn nghề phù hợp và học tập có mục tiêu rõ ràng, dứt điểm từng chặng. Sinh viên cũng cần nhìn nhận vấn đề mục tiêu chính thức và sẵn sàng, hết lòng cho mục tiêu. Khi học tập cần khai thác tối đa những sự trợ giúp của cố vấn học tập và người am hiểu chương trình đào tạo để định hướng học tập hiệu quả. Ngoài ra, cần khảo sát kỹ và gia tăng tính tự chủ, quản lý thông tin để đạt mục tiêu học tập.

Ngoài ra cần giữ vững quan điểm nếu mục tiêu ra trường đúng hạn không phải là đích đến của mình.  Nhanh và đầy hay chậm mà chắc là sự lưa chọn và không thể thay thể bởi con số vô hồ. , Nhưng các bạn sinh viên cũng không được ngụy biện để bỏ cuộc hay lười mãi với từ hứa hẹn”- ông Sơn nhắn gửi.

Lê Huyền

Cảnh báo nguy cơ đuổi học 300 sinh viên đang học năm thứ 8

Cảnh báo nguy cơ đuổi học 300 sinh viên đang học năm thứ 8

Hơn 300 sinh viên Trường ĐH Nông lâm TP.HCM hiện đang học năm thứ 8. Đến tháng 9/2018 nếu những sinh viên không hoàn tất chương trình thì sẽ bị buộc thôi học vì vượt quá thời gian đào tạo tối đa.

" />

Trường ĐH Sư phạm TP.HCM: 1 ngành chỉ có 2 sinh viên tốt nghiệp đúng hạn

Kinh doanh 2025-02-24 23:45:25 88

- Thống kê công khai của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM về một khóa học cho thấy có ngành 32 sinh viên nhập học nhưng chỉ 2 em ra trường đúng hạn. 

29/31 ngành có sinh viên tốt nghiệp không đúng hạn

Báo cáo công khai cam kết chất lượng đào tạo thực tế của trường này về khóa 38 (2012- 2016) cho thấy có 29/31 ngành có sinh viên tốt nghiệp không đúng hạn.

Trong đó,ườngĐHSưphạmTPHCMngànhchỉcósinhviêntốtnghiệpđúnghạđội hình đội tuyển bóng đá quốc gia ba lan gặp đội tuyển bồ đào nha nhiều ngành tỷ lệ tốt nghiệp đúng hạn khá thấp.

Chẳng hạn, ngành Ngôn ngữ Anh- Nga có 32 sinh viên nhập học nhưng chỉ 2 sinh viên tốt nghiệp đúng hạn.

{ keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Ngành Sư phạm song ngữ Anh- Nga và Sư phạm tiếng Pháp lần lượt có số nhập học là 46 và 42; mỗi ngành chỉ có 13 sinh viên tốt nghiệp đúng hạn.

Ngành Ngôn ngữ Pháp có 29 tốt nghiệp đúng hạn trong khi số nhập học ban đầu là 81. Ngành hóa học là 82 em nhập học và 40 em tốt nghiệp đúng hạn.

Một số ngành khác số sinh viên nhập học và tốt nghiệp không đúng hạn chênh lệch nhau tương đối lớn như Quốc tế học (111-64); Công nghệ thông tin (136-70); Sư phạm tiếng Trung Quốc (17-8); Vật lý học (116-74); Việt Nam học (110-76); Ngôn ngữ Trung Quốc (135-93)…

Trong khóa này, chỉ 2 ngành Sư phạm Vật lý và Sư phạm Ngữ văn có sinh viên tốt nghiệp đúng hạn đạt 100%. Còn thống kê toàn khóa, có 75% sinh viên tốt nghiệp đúng hạn.

Có nhiều lý do

Trao đổi với VietNamNet, ông Huỳnh Văn Sơn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho biết "tốt nghiệp đúng hạn" không phải là tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo. Lý do là khi đào tạo theo tín chỉ, việc tốt nghiệp sẽ được xét nhiều đợt trong năm, miễn là sinh viên tích lũy đủ tín chỉ.

Ngoài ra, sinh viên cũng phải đủ chuẩn ngoại ngữ hay những điều kiện có liên quan về giáo dục thể chất, quốc phòng kể cả việc thực tập và thực tập tốt nghiệp.

Trong thống kê này, nhóm sinh viên ngoại ngữ có số lượng tốt nghiệp đúng hạn rất thấp. Lý do là khi thực hiện Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, các trường đại học đã áp dụng chuẩn đầu ra ngoại ngữ trình độ bậc 3 (tương đương trình độ B1 theo khung tham chiếu châu Âu) đối với sinh viên năm cuối chuẩn bị tốt nghiệp.

"Vì vậy, với sinh viên 2 ngoại ngữ, chuẩn ngoại ngữ chính và phụ đều đảm bảo nên thời gian và sự tập trung sẽ là những thách thức cần đáp ứng"- ông Sơn lý giải.

Nêu lý do về sinh viên tốt nghiệp đúng hạn của một số ngành còn lại cũng rất thấp, ông Sơn cho rằng, "không thể so sánh kết luận ít hay nhiều nếu không dựa vào thang đo".

Chẳng hạn, sẽ có nhiều lý do như: sinh viên dừng học sau một số học phần, tạm hoãn học một năm,thực tập nghề nghiệp chưa hoàn tất đúng hạn, thực tập xong muốn làm việc thêm vài tháng, đi du học ngắn hạn hay dài hạn...

Cũng có trường hợpn đủ điều kiện tốt nghiệp nhưng lại chưa hoàn tất hồ sơ nên sẽ tốt nghiệp đợt 2. Hiện nay, trường xét tốt nghiệp làm nhiều đợt: tháng 5-6, đợt 2 xét tốt nghiệp sau đó vài tháng..

Không được ngụy biện để bỏ cuộc hay lười học

Dù số sinh viên tốt nghiệp không đúng hạn là tương đối lớn, nhưng ông Huỳnh Văn Sơn cho rằng cần có cái nhìn công bằng. Những sinh viên biết tự đánh giá bản thân, xem xét điều kiện và hoàn cảnh, có mục tiêu co giãn, có định hướng xa hơn, quan tâm đến chất lượng khi tốt nghiệp thì  sự tổn hại bởi lý do "tốt nghiệp chậm" là không đáng kể.

"Còn nhà trường thì không cho phép sinh viên ra trường khi chưa đủ chuẩn. Quan điểm đầu ra đạt chuẩn là đích đến trong nhà tuyển dụng và người tốt nghiệp"- ông Sơn đưa ra quan điểm.

Có một số ngành có tỉ lệ tốt nghiệp thấp, đặc biệt đối với ngành học cả 2 ngoại ngữ. Vì  trong thời gian 5 năm, đòi hỏi vừa có trình độ cử nhân và trình độ cử nhân cao đẳng là không đơn giản. 

Mặt khác, trường cũng cần quan tâm nhiều hơn đến định hướng mục tiêu, quản lý thời gian hỗ trợ sinh viên về kỹ năng mềm.

Về phía sinh viên, đầu tiên phải hiểu rõ hơn về việc tích lũy đủ để tốt nghiệp, đây là tiêu chí quan trọng của đào tạo tín chỉ và đào tạo phát triển năng lực mà nhiều trường đang áp dụng xây chuẩn đào tạo. Thứ đến, cần đánh giá bản thân, chọn nghề phù hợp và học tập có mục tiêu rõ ràng, dứt điểm từng chặng. Sinh viên cũng cần nhìn nhận vấn đề mục tiêu chính thức và sẵn sàng, hết lòng cho mục tiêu. Khi học tập cần khai thác tối đa những sự trợ giúp của cố vấn học tập và người am hiểu chương trình đào tạo để định hướng học tập hiệu quả. Ngoài ra, cần khảo sát kỹ và gia tăng tính tự chủ, quản lý thông tin để đạt mục tiêu học tập.

Ngoài ra cần giữ vững quan điểm nếu mục tiêu ra trường đúng hạn không phải là đích đến của mình.  Nhanh và đầy hay chậm mà chắc là sự lưa chọn và không thể thay thể bởi con số vô hồ. , Nhưng các bạn sinh viên cũng không được ngụy biện để bỏ cuộc hay lười mãi với từ hứa hẹn”- ông Sơn nhắn gửi.

Lê Huyền

Cảnh báo nguy cơ đuổi học 300 sinh viên đang học năm thứ 8

Cảnh báo nguy cơ đuổi học 300 sinh viên đang học năm thứ 8

Hơn 300 sinh viên Trường ĐH Nông lâm TP.HCM hiện đang học năm thứ 8. Đến tháng 9/2018 nếu những sinh viên không hoàn tất chương trình thì sẽ bị buộc thôi học vì vượt quá thời gian đào tạo tối đa.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/877c498923.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Saint

Các em nhỏ đôi khi cũng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình theo học tại trường và rất cần những lời động viên để tiếp thêm cho các em sự tự tin. Nhiều bậc phụ huynh chọn cách gửi kèm những lời nhắn "ngọt ngào" cho con cái trong những hộp cơm trưa.

Trong 1 tiết học, cô Amanda bị hết bút chì và yêu cầu những em nào có nhiều bút chì có thể phát cho các bạn khác trong lớp.

Một bạn nam đã sẵn sàng chia sẻ những chiếc bút chì do mẹ mình chuẩn bị cho các bạn cùng lớp. Sau đó, cô Amanda tình cờ phát hiện ra những lời nhắn dễ thương mẹ cậu bé đã viết trên từng chiếc bút chì của con mình.

"Khi tôi đang gọt bút, tôi để ý thấy vài dòng chữ lạ trên thân. Tôi nhận ra mẹ học sinh đã dành thời gian để viết lên trên thân bút chì của con. Tôi đã hỏi con cho xem những cây bút còn lại. Những gì tôi đọc được thực sự khiến trái tim tôi tan chảy", cô Amanda viết.

Mẹ viết những lời đặc biệt lên cây bút chì để khích lệ con trai làm trái tim cô giáo tan chảy - Ảnh 1.

Những dòng chữ đặc biệt người mẹ viết trên 21 cây bút chì của con.

Mẹ cậu bé đã gửi những lời động viên hết sức dễ thương như "Mẹ yêu con"; "Đừng bao giờ bỏ cuộc"; "Hãy thực hiện những giấc mơ của con", "Năm nay sẽ là một năm tuyệt vời"; "Con sẽ thay đổi thế giới"; "Mẹ tự hào về con"; "Con có thể làm được mà"...

Người mẹ ấy cũng luôn dành những lời khen cho con như: "Con là một người hiểu biết"; "Con rất thông minh đấy"; "Con thật phi thường"; "Con là người rất quan trọng"...

Ấn tượng với những lời động viên của vị phụ huynh dành cho cậu con trai nhỏ, cô Amanda đã chia sẻ bức ảnh này trên trang cá nhân của mình và viết rằng: "Nhờ mẹ mà cậu bé đã biết được giá trị của bản thân mình".

"Hãy thử tưởng tượng khi có người khen con bạn học giỏi và chúng xứng đáng được yêu thương, các bé sẽ có biểu cảm gì. Cho nên, mỗi đứa trẻ đều cần biết được giá trị của bản thân. Đây chính là lý do mà tôi làm giáo viên", cô Amanda nói.

Bài viết của cô Amanda sau khi được đăng tải đã nhận được hàng trăm nghìn lượt chia sẻ. Có người còn quyết định sẽ hưởng ứng hình thức này nhằm khích lệ con của mình: "Đây là một ý kiến rất hay. Tôi mong người mẹ này sẽ không để ý nếu tôi làm theo cô ấy".

Những thay đổi khi bạn trở thành một người cha

Những thay đổi khi bạn trở thành một người cha

Khi trở thành một người cha, bạn sẽ có nhiều thay đổi bất ngờ.

">

Mẹ viết những lời đặc biệt lên cây bút chì để khích lệ con trai

{keywords}Đã 3 ngày kể từ ngày 7/5, nhà hàng ăn uống, quán beer được phép mở cửa trở lại nhưng phố Tây Bùi Viện, Quận 1 vẫn đìu hiu khách.
{keywords}
Tối cuối tuần, nhân viên tại một quán beer trên đường Bùi Viện dùng băng keo dán bàn hạn chế lượng khách để thực hiện giãn cách xã hội phòng dịch Covid-19.
{keywords}
Hàng quán hoạt động trở lại nhưng lượng khách tìm đến quán không nhiều. Có quán nhân viên đông hơn khách.
{keywords}
Các nhân viên lau dọn bàn ghế, trở lại làm việc sau thời gian dài hàng quán đóng cửa.
{keywords}
Người dân bắt đầu đi chơi trên phố đi bộ Bùi Viện.
{keywords}
Các hàng quán vẫn còn vắng khách. Một chủ quán beer club nơi đây cho biết, quán mới mở cửa trở lại được 1 ngày. Từ lúc quy định đóng cửa phòng dịch bệnh đến nay anh không bán buôn gì. Quán cũng thiết kế lại để thích ứng với chủ trương phòng chống dịch bệnh nhưng vẫn chưa có nhiều khách tìm đến uống.
{keywords}
Quán đã mở cửa nhưng bàn ghế vẫn còn treo.
{keywords}
Nhiều quán trên đường Bùi Viện vẫn còn đóng cửa chưa mở trở lại.
{keywords}
Cảnh tượng vắng lặng hiếm có ở nơi từng được mệnh danh là nhộn nhịp nhất thành phố.
{keywords}
Một vài du khách nước ngoài đã tìm đến các quán vỉa hè uống beer.

 

{keywords}
Một số bạn trẻ vui chơi, chụp ảnh trên đường Bùi Viện, Quận 1.
{keywords}
Tiểu thương ngồi đợi khách vào quán ăn uống trên đường Bùi Viện.
{keywords}
Diệu Thanh, một du khách đi chơi trên đường Bùi Viện cho biết: 'Hôm nay cuối tuần nên rủ bạn đi chơi nhưng không ngờ phố Tây vắng đến thế. Bùi Viện đông mới vui', Thanh chia sẻ.
{keywords}
Người dân nơi đây hi vọng cảnh nhộn nhịp nhanh chóng trở lại để bù đắp những ngày đóng cửa vì dịch bệnh.

Hàng quán phố Tây Bùi Viện đóng cửa phòng dịch Covid-19

Hàng quán phố Tây Bùi Viện đóng cửa phòng dịch Covid-19

Nhiều cơ sở kinh doanh tại phố Tây Bùi Viện (quận 1, TP.HCM) tạm ngưng hoạt động sau quyết định chiều 15/3 của UBND quận 1 để phòng chống dịch bệnh Covid-19.

">

Phố Tây Bùi Viện vắng lặng sau ngày mở cửa trở lại

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận

{keywords}Chuyến đi xuyên Việt của gia đình chị Nguyễn Hồng Nhung khởi hành từ Hà Nội.

Ưu tiên gọn nhẹ và “chơi chậm”

Về phương tiện trước khi lên đường, chị cho biết cần bảo dưỡng toàn bộ xe, đặc biệt là phanh, lốp, đèn, chuẩn bị bộ bơm kích dự phòng. Ngoài ra, gia đình cũng chuẩn bị sẵn các tấm chắn nắng, gối, chăn mỏng cho trẻ con ngủ trên xe khi cần.

Quần áo cho 14 ngày di chuyển là khoảng 10 bộ/ người, đảm bảo tiêu chí gọn nhẹ, thấm mồ hôi. Các dụng cụ vệ sinh cá nhân cần tính đủ cho số ngày đi. Một túi thuốc nhỏ gồm các loại thuốc cơ bản như hạ sốt, men tiêu hóa, giảm đau… cũng cần được chuẩn bị sẵn.   

Đặc biệt, chị Nhung chia sẻ một mẹo nhỏ để tiện cho việc di chuyển liên tục là nên chuẩn bị một balo nhỏ để sẵn 3 bộ quần áo sạch cho 3 người. Khi nhận khách sạn chỉ cần mang theo balo, vali để cố định ở xe ô tô, đỡ phải mang vác cồng kềnh.

{keywords}
Gia đình đặt chân tới suối nước Moọc, Quảng Bình.

Đồ cho con, chị mang theo vài cuốn sách, 1-2 món đồ chơi con thích nhất, phao bơi. Các phụ kiện khác gồm có máy ảnh/ máy quay phim, mỹ phẩm, trang sức để chụp ảnh, lều trại…

Suốt chuyến đi, chồng chị Nhung là người cầm lái, vì thế để đảm bảo an toàn, theo chị cần đảm bảo một số nguyên tắc: không sử dụng rượu bia, thắt dây an toàn, không lái quá 200-250km/ ngày và không lái quá 4 tiếng liên tục.

Mang theo con nhỏ, lại đi dài ngày nên gia đình chị chủ trương “chơi chậm”: mỗi ngày chỉ chọn 1-2 địa điểm để khám phá. “Nên chơi trước 10 giờ sáng và sau 3 rưỡi chiều nếu không muốn thành ‘mực một nắng’” – chị Nhung lưu ý.  

Đặc biệt, bà mẹ 2 con cho rằng nên gạt bỏ tư tưởng “chỗ này/ tỉnh này không có gì hay”. “Thường những chỗ ai cũng tưởng không hay lại… hay không tưởng” – chị cho biết.

Ăn ở “có trọng điểm”

{keywords}
Tắm biển ở đảo Bé, Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Về việc chọn khách sạn, chị Nhung đưa ra lời khuyên nghe có vẻ lạ, đó là không cần đặt trước bởi vì rất có thể lịch trình sẽ thay đổi. “Các gia đình nên tính toán thời gian đi hợp lý để đến nơi nhận phòng vào buổi trưa là tốt nhất, vừa đúng giờ lại được ngủ thoải mái. Trường hợp không kịp đến vào giờ trưa thì cứ thuê nhà nghỉ/khách sạn theo giờ để nghỉ cho mát mẻ. Trung bình giá nhà nghỉ 50 nghìn đồng/giờ ở đâu cũng có sẵn”.

Chị Nhung đưa tư vấn: nên ở “có trọng điểm”. Ví dụ như có những nơi đến để nghỉ dưỡng thì đặt “resort”, đến để khám phá văn hóa thì đặt “homestay”, những điểm nghỉ chân thì chỉ cần nhà nghỉ…

Về ăn uống, bà mẹ 2 con khuyên, nên ăn “có trọng điểm”, tức là đến đâu thì nên ăn đặc sản ở nơi đó. Tất nhiên, những lựa chọn này còn phụ thuộc vào kinh phí và sở thích của gia đình. “Thường thì 2 ngày nên ăn một bữa cơm cho chắc dạ và đỡ bị ngán”.

Tổng kinh phí gia đình chị chi cho chuyến đi 14 ngày là 45 triệu đồng, trong đó các chi phí “cứng” gồm: xăng xe 1 chiều 2,3 triệu đồng, phí cầu đường gần 800 nghìn đồng, vé máy bay chiều về 6 triệu đồng, phí gửi ô tô từ TP.HCM về Hà Nội 4,5 triệu đồng. Các chi phí khác tùy thuộc vào từng gia đình.

Chuẩn bị tinh thần cho con

{keywords}
Gia đình nghỉ chân trên đường đi từ Phú Yên đến Nha Trang.

Do thường xuyên theo chân bố mẹ đi du lịch từ nhỏ nên cậu con trai 5 tuổi của chị tỏ ra rất thích thú với chuyến đi đặc biệt này.

Trước chuyến đi khoảng 1 tháng, chị thường xuyên nói chuyện, chia sẻ với con về kế hoạch, kể với con về các điểm đến, cho con xem clip, hình ảnh… để con chuẩn bị trước tinh thần cũng như khơi gợi sự háo hức, tò mò của con.

Bên cạnh đó, chị cũng đặt ra các cam kết: phải ngủ trưa mới được đi bơi, xem điện thoại không quá 30 phút/ ngày… Trên đường đi, chị nói chuyện với con rất nhiều về điểm sắp đến, những thứ gặp trên đường, kỹ năng sinh tồn, đặt câu đố… Buổi tối, trước khi đi ngủ, chị luôn hỏi con “hôm nay thích gì, không thích gì, cảm thấy như thế nào…?”

Điều khiến cậu bé thích thú nhất trong chuyến đi là được ở bên cạnh bố mẹ cả ngày, được bơi lội thỏa thích và được nghe kể chuyện. “Cho đến bây giờ, cu cậu vẫn còn nhắc đến chuyến đi, thậm chí còn đang nuôi dưỡng ước mơ xa hơn là được đi… xuyên nước Mỹ”.

{keywords}
Chuyến đi để lại ấn tượng không thể quên với cậu bé 5 tuổi. 
Nếu bạn có những trải nghiệm về các chuyến du lịch tự túc, hãy chia sẻ với VietNamNet theo địa chỉ [email protected]. Ban biên tập sẽ giữ quyền chỉnh sửa và đăng tải nếu nội dung phù hợp. Trân trọng cảm ơn.">

Mẹ 2 con tư vấn chuyến xuyên Việt 14 ngày, chi tiêu đáng giá từng xu

Buổi tối trước ngày hiến máu, ông Trần Quốc Chánh (Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh phường Mỹ Hòa, TP. Long Xuyên, An Giang) đi ngủ sớm. Ông cũng từ chối bữa nhậu của những người bạn để giữ cho mình sức khỏe tốt nhất. Sáng hôm sau, ông dậy sớm, ăn sáng và rời nhà với chiếc xe máy quen thuộc.

Ông Chánh đến điểm hiến máu do Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương chi nhánh Cần Thơ tổ chức, để cho đi những giọt máu của mình.

Đó là một trong hơn 60 lần, người đàn ông năm nay bước sang tuổi 58 thực hiện việc hiến máu cho cộng đồng.

16 năm qua, với hơn 15.000ml máu hiến tặng, ông đã góp phần giúp nhiều bệnh nhân đang nguy cấp có thêm cơ hội được cứu chữa, giành lại sự sống.

{keywords}
Ông Trần Quốc Chánh.

Việc tình nguyện hiến máu của ông Chánh bắt đầu từ năm 2003. Trong một lần đi thăm người thân bị bệnh ở Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang, ông chứng kiến nhiều trường hợp bệnh nhân cần tiếp máu để phẫu thuật. Nhưng loại máu thích hợp cho các bệnh nhân này không còn đủ, người thân của họ cũng không có loại máu phù hợp nên việc chữa bệnh gặp khó khăn.

“Câu chuyện đó đã ám ảnh tôi. Tôi băn khoăn: “Tại sao không đủ máu cho bệnh nhân?” và bắt đầu tìm hiểu về việc hiến máu. Các tài liệu trên mạng, truyền hình và tờ rơi của bệnh viện… được tôi nghiên cứu rất kỹ và tôi nhận ra tầm quan trọng của việc hiến máu.

Đặc biệt, tôi mang nhóm máu 0 - nhóm máu có thể truyền cho tất cả mọi người vì vậy càng có lý do để thôi thúc tôi hiến máu”, ông nhớ lại.

Từ năm 2004, ông Chánh tự nguyện tham gia hiến máu tại bệnh viện.

Lần đầu tiên hiến máu, ông Chánh thừa nhận, không tránh khỏi sự lo âu. “Tôi không biết mình có đủ điều kiện để hiến không. Tôi cũng hỏi đi hỏi lại về sự an toàn lúc cho máu. Tuy nhiên sau đó, tôi thấy việc hiến máu có lợi cho bản thân (được kiểm tra máu, sàng lọc bệnh, có cơ hội “thay máu”…) và góp phần làm giàu nguồn máu dự trữ cho những người bệnh cần”.

Từ đó, mỗi năm, trung bình 3 tháng/lần, ông Chánh lại đi hiến máu. Suốt 16 năm, ông đều đặn cho đi những giọt máu của mình. Thời điểm duy nhất khiến ông gián đoạn việc hiến máu trong vòng 10 tháng là lần ông bị tai nạn gãy tay vào năm 2018.

Sau khi sức khỏe ổn định, ông lại tiếp tục hiến nguồn máu cho cộng đồng. Ngoài ra, ông còn vận động vợ và con gái Trần Thảo Nguyên (SN 1990) cùng đi hiến máu. Đến nay, vợ và con gái ông có 25 lần hiến máu.

Không chỉ vậy, ông cũng vận động hàng xóm, người quen hiến máu cho cộng đồng. “Việc vận động, ban đầu, không dễ dàng. Một số người sợ mất máu hoặc nghĩ rằng máu cho đi là uổng phí, mình phải giải thích cặn kẽ. Tôi còn in tờ rơi, thông tin chính thống để đưa cho họ đọc.

Một số người lo sợ hiến máu sẽ dễ lây bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe, tôi phải đưa bản thân mình ra làm bằng chứng, thuyết phục họ. Nhiều năm hiến máu, sức khỏe tôi còn tốt lên. Đến nay, có khoảng 18 người đã tham gia phong trào này”.

Từ khi tham gia hiến máu, ông Chánh chú ý đến chế độ ăn uống, ý thức giữ sức khỏe. Ông ăn đủ chất, đều đặn và hạn chế rượu, bia. Ông cũng tập thể dục để có được nguồn máu tốt, đủ điều kiện.

Nhiều năm trước, dù chưa đến lịch hiến máu (3 tháng/lần) nhưng sắp phải có chuyến công tác dài, ông đều đến bệnh viện hiến máu trước thời hạn. Sau này, có quy định 3 tháng/lần, ông tìm mọi cách để sắp xếp công việc cơ quan, gia đình để không ảnh hưởng đến lịch đi hiến máu.

Việc hiến máu đã cho ông nhiều kỉ niệm đáng nhớ. Đó là vào năm 2015, khi ông Chánh cùng đoàn khoảng 30 người từ An Giang đi du lịch tại TP Nha Trang.

Khi đoàn đến tỉnh Bình Thuận, xe khách bị hỏng. Tình cờ, gần đó, có một vụ tai nạn vừa xảy ra. Một người phụ nữ được đưa vào bệnh viện gần nhất trong tình trạng bị mất rất nhiều máu. Lượng máu dự trữ của bệnh viện không đủ, các bác sĩ kêu gọi việc hiến máu tại chỗ.

Dù mới hiến máu cách đó 1 tháng nhưng ông Chánh không chút do dự, xin được hiến cho người phụ nữ xa lạ. Ông còn vận động, thuyết phục được 3 người khác trong đoàn du lịch hiến máu cho người phụ nữ trên.

Xong việc, đoàn xe tiếp tục hành trình của mình. “Chúng tôi không có tin tức về người phụ nữ ấy nhưng tôi hi vọng những giọt máu của mình đã giúp cho một con người có cơ hội được tái sinh lần nữa”, ông Chánh nói.

Với những đóng góp tích cực, ông Chánh đã vinh dự được nhận kỷ niệm chương của Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, bằng khen của UBND tỉnh Anh Giang vì có thành tích trong phong trào hiến máu tình nguyện.

Vừa qua, ông cũng là một trong 100 người hiến máu tiêu biểu toàn quốc lần thứ XIV được tôn vinh nhân ngày Quốc tế người hiến máu 14/6.

“Giờ nhắc đến ông Chánh là người ta nghĩ đến “ông già hay hiến máu”. Lúc bắt đầu công việc tình nguyện này, tôi không nghĩ đến việc tuyên dương, hay thành tích.

Tôi đến với nó chỉ vì lý do đơn giản, đây là việc tốt cho sức khỏe của bản thân và cũng là việc trong sức của mình, tôi có thể làm cho cộng đồng. Với tôi, hạnh phúc là cho đi”, ông Chánh nói thêm.

Chàng trai Quảng Ninh kiếm tiền từ 3 công việc chỉ bằng một ngón tay

Chàng trai Quảng Ninh kiếm tiền từ 3 công việc chỉ bằng một ngón tay

Bị liệt toàn thân sau một tai nạn, Đặng Minh Tuấn dành hàng chục năm để tập luyện, vươn lên, trở thành nguồn cảm hứng cho cộng đồng những người khuyết tật.

">

Người đàn ông An Giang 60 lần hiến máu tình nguyện

{keywords}Ngày Quốc tế Thiếu nhi.

- Ba mẹ yêu các con nhất trên đời, chúc những điều tốt đẹp nhất gửi đến con yêu của ba mẹ.
- Chúc con yêu có một ngày Quốc tế Thiếu nhi ngập tràn tiếng cười và tình yêu thương. Mẹ yêu con rất nhiều.

- Chúc con trai của mẹ lớn lên sẽ là một thanh niên khôi ngô tuấn tú và luôn mạnh khỏe con nhé. Chúc con ngày lễ thật vui.

- Nhân dịp tết Thiếu nhi, chúc công chúa/hoàng tử của mẹ luôn chăm ngoan, học giỏi và biết vâng lời nhé.

- Hôm nay là 1/6 rồi, chị gái chúc em luôn ngoan ngoãn, đạt được nhiều phiếu bé ngoan, đặc biệt là vâng lời ba mẹ em nhé.

- Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, bố mẹ gửi tới các con những tình cảm yêu thương nhất, chúc các con luôn khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn, học giỏi, ngoan ngoãn, và biết nghe lời bố mẹ.

- Thiên thần nhỏ của mẹ ơi, nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 mẹ tặng con một món quà nhỏ. Chúc con yêu của mẹ luôn ngoan ngoãn, mạnh khỏe. Mẹ yêu con và tự hào về con rất nhiều.

- Chúc các bé thiếu nhi có một ngày lễ thật vui vẻ và hạnh phúc bên những người thân yêu trong gia đình. Ngày hôm nay, hãy cùng ba mẹ đi chơi, đi ăn và có thật nhiều quà các bé yêu nhé.

- Nhân dịp tết Thiếu nhi chúc các bé luôn vui khỏe, ăn nhiều, chơi nhiều và lớn nhanh như thổi nhé.

- Em trai đáng yêu của chị. Hôm nay là 1/6 rồi, chị chúc em vui tươi, hồn nhiên đạt được nhiều điểm 10, đặc biệt là vâng lời ba mẹ e nhé!

- Chúc bé luôn luôn khoẻ mạnh, ngoan ngoãn, học giỏi, luôn được yêu thương, được chăm sóc một cách tốt nhất. Chúc bé nhận được nhiều quà nhân ngày 1/6.

- Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, thay mặt cho toàn thể ‘thiếu nhi lớn’ gửi tới các bé những tình cảm yêu thương nhất, chúc các bé luôn khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn, học giỏi, ngoan ngoãn, và biết nghe lời bố mẹ. Đặc biệt chúc các bé sẽ nhận được thật nhiều món quà xinh xắn, đáng yêu và đầy ý nghĩa của người thân yêu nhé!

- Hôm nay ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, chúc con yêu luôn gặp may mắn trong cuộc sống, ước gì được nấy và luôn mạnh khỏe, hạnh phúc bên bố mẹ.

- Cháu ngoan của dì à, hôm nay là ngày tết Thiếu nhi, dì chúc cháu luôn bình an, mạnh khỏe, vui vẻ và học thật giỏi nhé!

Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi, ông bà chúc các cháu vui, khỏe, chăm ngoan học giỏi, yêu thương mọi người.

Gợi ý quà cho các bé dịp Quốc tế thiếu nhi 1/6

Gợi ý quà cho các bé dịp Quốc tế thiếu nhi 1/6

Sách, quần áo hay đồ chơi do bố mẹ tự tay làm… sẽ là những món quà khiến các bé thích thú trong ngày 1/6.

">

Lời chúc ngày Quốc tế Thiếu nhi cho các bé hay nhất 2020

友情链接