Thử xem một số cách xử trí dưới đây có áp dụng được cho trường hợp mà bạn gặp phải không nhé.

{keywords}
 

Phân biệt tình huống

Trước khi phản ứng, hãy hít một hơi sâu để giữ bình tĩnh. Sau đó, dành chút thời gian suy nghĩ: đó là thách thức bạn cần giải quyết triệt để, hay là chuyện không đáng mà bạn có thể lờ đi để chuyển sang việc khác.

Ví dụ: việc đó đang ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả công việc của bạn, thì nên lập tức có kế hoạch hành động để giải quyết vấn đề. Còn nếu đó là vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, bắt nạt, phân biệt đối xử… thì nên đề cập với cấp trên hoặc những người có trách nhiệm theo quy trình xử lý của công ty để được hỗ trợ. 

Chia sẻ với ai đó

Cho dù đó là bạn bè, đồng nghiệp đáng tin, đàn anh trong nghề… hy vọng rằng bạn có một người hoàn toàn đáng tin để trút bỏ nỗi lòng khi cần. Càng tuyệt hơn nếu họ có thể giúp bạn xác định bản chất của vấn đề và cách rút kinh nghiệm.

Đề nghị hỗ trợ

Nếu bạn đang vật lộn với một vụ xung đột, hãy cân nhắc nói chuyện với cấp trên hoặc bộ phận nhân sự - người có thể tư vấn cho bạn về cách xử lý tình huống tốt nhất với văn hóa công ty.

{keywords}
Hãy chia sẻ để được hỗ trợ

Đồng tình hoặc không

Không có gì lạ khi cùng xem xét một sự việc mà mỗi người có một quan điểm khác nhau về nó. Bởi chúng ta đều có trải nghiệm cũng như thế giới quan riêng. Vậy nên khi không đồng ý với ai đó, đừng nói theo kiểu “tôi đúng, anh sai”, mà hãy bày tỏ rằng đó là sự khác biệt về quan điểm.  Nếu đó không phải việc phương hại đến bản thân, đơn giản là đồng tình hoặc không, rồi chuyển sang đề tài khác.

Khoan dung

Nếu được, hãy xử lý tình huống một cách khéo léo và tử tế nhất có thể. Nói cách khác: không nói xấu hoặc “buôn dưa lê” những thông tin không liên quan cho người khác.

Giữ vững lập trường

Khi bạn chọn cho qua những bất đồng bạn vẫn nên thể hiện quan điểm của mình. Đồng thời, nói rõ là bạn không cần làm căng vì trong trường hợp này “ai đúng, ai sai không quá quan trọng”. Trong trường hợp ngược lại, bạn thực sự tin rằng mình cần bảo vệ bản thân, nói ra thôi không đủ, bạn cần hành động.

{keywords}
Đôi khi cần nói ra để người khác hiểu được ‘ranh giới’

Đừng ưu phiền

Đã có những người gặp khúc mắc với người khác nhưng cố dìm nỗi bức xúc của bản thân xuống, và không làm gì cả, để rồi chúng ảnh hưởng tiêu cực đến công việc của họ.

Không phải lúc nào tránh đối đầu cũng tốt. Hãy nói thẳng với họ ngay từ khi vấn đề khiến bạn mất cân bằng, hoặc ít nhất nói với ai đó để giải tỏa cảm xúc.

Lo cho chính mình

Một cách để tránh các mâu thuẫn lặt vặt nơi công sở là lưu tâm đến việc của chính bạn. Thành công của bạn cũng không phải là việc của người khác. Đừng quá lưu tâm về những gì người khác đang làm, trừ khi chúng ảnh hưởng tiêu cực đến công việc hoặc môi trường làm việc của bạn.

Việc chia sẻ thông tin cá nhân về bản thân với người khác cũng nên cân nhắc và vừa đủ, kể cả với bạn thân ở chỗ làm cũng nên đúng lúc, đúng chỗ.

Cố gắng tập trung vào công việc và năng suất

Trong một cuộc khảo sát, cứ 10 người thì có 4 người công nhận xung đột tại chỗ gây giảm năng suất công việc. Không có gì đáng ngạc nhiên, vì xung đột cần năng lượng để đối phó và giải quyết, có nghĩa là nó chiếm thời gian và tâm trí của bạn.

Do vậy bạn nên giải quyết các tình huống xung đột càng sớm càng tốt, trước khi nó trở thành rắc rối. Đó là cách phòng bị để tiết kiệm thời gian trong tương lai, và bạn có thể tập trung vào bức tranh toàn cảnh: như kết quả công việc, thành công trong sự nghiệp hoặc những điều quan trọng khác.

Hãy sử dụng khả năng phán đoán của bản thân, cũng như tận dụng các quy trình giải quyết xung đột ở công ty, tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người có trách nhiệm khi cần. Mỗi tình huống và cá nhân đều có thể cần cách xử trí khác nhau. Điều quan trọng là bạn phải nhìn thẳng vào vấn đề mình gặp phải, công nhận sự khó chịu mà nó gây ra cho bạn (nếu có) và ra quyết định giải quyết nó theo cách tốt nhất.

Vĩnh Phú

" />

Làm gì để tránh xung đột nơi công sở?

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 22:08:00 74562

Thử xem một số cách xử trí dưới đây có áp dụng được cho trường hợp mà bạn gặp phải không nhé.

{ keywords}
 

Phân biệt tình huống

Trước khi phản ứng, hãy hít một hơi sâu để giữ bình tĩnh. Sau đó, dành chút thời gian suy nghĩ: đó là thách thức bạn cần giải quyết triệt để, hay là chuyện không đáng mà bạn có thể lờ đi để chuyển sang việc khác.

Ví dụ: việc đó đang ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả công việc của bạn, thì nên lập tức có kế hoạch hành động để giải quyết vấn đề. Còn nếu đó là vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, bắt nạt, phân biệt đối xử… thì nên đề cập với cấp trên hoặc những người có trách nhiệm theo quy trình xử lý của công ty để được hỗ trợ. 

Chia sẻ với ai đó

Cho dù đó là bạn bè, đồng nghiệp đáng tin, đàn anh trong nghề… hy vọng rằng bạn có một người hoàn toàn đáng tin để trút bỏ nỗi lòng khi cần. Càng tuyệt hơn nếu họ có thể giúp bạn xác định bản chất của vấn đề và cách rút kinh nghiệm.

Đề nghị hỗ trợ

Nếu bạn đang vật lộn với một vụ xung đột, hãy cân nhắc nói chuyện với cấp trên hoặc bộ phận nhân sự - người có thể tư vấn cho bạn về cách xử lý tình huống tốt nhất với văn hóa công ty.

{ keywords}
Hãy chia sẻ để được hỗ trợ

Đồng tình hoặc không

Không có gì lạ khi cùng xem xét một sự việc mà mỗi người có một quan điểm khác nhau về nó. Bởi chúng ta đều có trải nghiệm cũng như thế giới quan riêng. Vậy nên khi không đồng ý với ai đó, đừng nói theo kiểu “tôi đúng, anh sai”, mà hãy bày tỏ rằng đó là sự khác biệt về quan điểm.  Nếu đó không phải việc phương hại đến bản thân, đơn giản là đồng tình hoặc không, rồi chuyển sang đề tài khác.

Khoan dung

Nếu được, hãy xử lý tình huống một cách khéo léo và tử tế nhất có thể. Nói cách khác: không nói xấu hoặc “buôn dưa lê” những thông tin không liên quan cho người khác.

Giữ vững lập trường

Khi bạn chọn cho qua những bất đồng bạn vẫn nên thể hiện quan điểm của mình. Đồng thời, nói rõ là bạn không cần làm căng vì trong trường hợp này “ai đúng, ai sai không quá quan trọng”. Trong trường hợp ngược lại, bạn thực sự tin rằng mình cần bảo vệ bản thân, nói ra thôi không đủ, bạn cần hành động.

{ keywords}
Đôi khi cần nói ra để người khác hiểu được ‘ranh giới’

Đừng ưu phiền

Đã có những người gặp khúc mắc với người khác nhưng cố dìm nỗi bức xúc của bản thân xuống, và không làm gì cả, để rồi chúng ảnh hưởng tiêu cực đến công việc của họ.

Không phải lúc nào tránh đối đầu cũng tốt. Hãy nói thẳng với họ ngay từ khi vấn đề khiến bạn mất cân bằng, hoặc ít nhất nói với ai đó để giải tỏa cảm xúc.

Lo cho chính mình

Một cách để tránh các mâu thuẫn lặt vặt nơi công sở là lưu tâm đến việc của chính bạn. Thành công của bạn cũng không phải là việc của người khác. Đừng quá lưu tâm về những gì người khác đang làm, trừ khi chúng ảnh hưởng tiêu cực đến công việc hoặc môi trường làm việc của bạn.

Việc chia sẻ thông tin cá nhân về bản thân với người khác cũng nên cân nhắc và vừa đủ, kể cả với bạn thân ở chỗ làm cũng nên đúng lúc, đúng chỗ.

Cố gắng tập trung vào công việc và năng suất

Trong một cuộc khảo sát, cứ 10 người thì có 4 người công nhận xung đột tại chỗ gây giảm năng suất công việc. Không có gì đáng ngạc nhiên, vì xung đột cần năng lượng để đối phó và giải quyết, có nghĩa là nó chiếm thời gian và tâm trí của bạn.

Do vậy bạn nên giải quyết các tình huống xung đột càng sớm càng tốt, trước khi nó trở thành rắc rối. Đó là cách phòng bị để tiết kiệm thời gian trong tương lai, và bạn có thể tập trung vào bức tranh toàn cảnh: như kết quả công việc, thành công trong sự nghiệp hoặc những điều quan trọng khác.

Hãy sử dụng khả năng phán đoán của bản thân, cũng như tận dụng các quy trình giải quyết xung đột ở công ty, tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người có trách nhiệm khi cần. Mỗi tình huống và cá nhân đều có thể cần cách xử trí khác nhau. Điều quan trọng là bạn phải nhìn thẳng vào vấn đề mình gặp phải, công nhận sự khó chịu mà nó gây ra cho bạn (nếu có) và ra quyết định giải quyết nó theo cách tốt nhất.

Vĩnh Phú

本文地址:http://game.tour-time.com/news/868f398382.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà

img 3961.jpg
Phát động giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại. Ảnh: Trần Thường

Giải Thông tin đối ngoại xét tặng tác phẩm/sản phẩm thông tin đối ngoại trong các hạng mục: Video Clip; Các sáng kiến, sản phẩm có giá trị thông tin đối ngoại; Ảnh; Truyền hình; Phát thanh; Sách; Báo in tiếng Việt; Báo điện tử, trang thông tin điện tử tiếng Việt; Báo in tiếng nước ngoài; Báo điện tử, trang thông tin điện tử tiếng nước ngoài.

Các tác phẩm/sản phẩm được xét tặng được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng; xuất bản, phát hành, công bố, sáng tạo, áp dụng ở trong và ngoài nước, trong thời gian từ ngày 1/7/2023 đến hết ngày 30/6/2024. Đối với những tác phẩm/sản phẩm phát hành trước hoặc sau thời điểm nêu trên, phải có 2/3 thời lượng, số lượng tác phẩm/sản phẩm được công bố trong thời gian quy định.

Năm nay, Ban Tổ chức khuyến khích tác giả/nhóm tác giả gửi tác phẩm, sản phẩm tham gia giải thưởng bằng file điện tử, gửi về địa chỉ email. Đối với hạng mục sách, báo in tiếng Việt và tiếng nước ngoài gửi về địa chỉ Văn phòng Đài Truyền hình Việt Nam, số 43 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội.

Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Đỗ Đức Hoàng chia sẻ, giải thưởng đến nay đã được tổ chức sang năm thứ 10 là một dấu mốc quan trọng và sẽ có nhiều điểm đặc biệt. Ngay sau lễ phát động, Đài Truyền hình Việt Nam sẽ chỉ đạo các đơn vị liên quan sản xuất trailer quảng bá, giới thiệu cách thức tham gia giải và bố trí phát sóng với tần suất dày trên các kênh sóng, nền tảng số nhằm giúp giải thưởng lan tỏa sâu rộng.

img 3959.jpg
Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Đỗ Đức Hoàng. Ảnh: Trần Thường

Ông Hoàng nhấn mạnh, đây là giải thưởng về thông tin đối ngoại chứ không phải giải thưởng báo chí về thông tin đối ngoại. Những tác phẩm, sản phẩm tham gia dự không cần là tác phẩm báo chí và những người tham gia không nhất thiết phải là nhà báo. Mục đích nhằm thu hút được mọi tầng lớp, mọi người dân, không phân biệt công việc, tôn giáo; "dù bạn ở đâu, kể cả người nước ngoài, thậm chí chưa bao giờ đến Việt Nam nhưng bạn có những suy nghĩ, cảm nhận về Việt Nam".

Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Vũ Thanh Mai cho biết, sau 9 mùa giải đã khẳng định thương hiệu của một giải thưởng quốc gia, uy tín với nhiều nét độc đáo, riêng biệt. Sự riêng biệt thể hiện trong tính đa dạng, phong phú của 10 hạng mục trao giải; trong đối tượng tham dự từ trong nước tới nước ngoài, từ cán bộ, đảng viên tới nhân dân, bạn bè quốc tế, từ chuyên nghiệp, bán chuyên tới không chuyên.

img 3960.jpg
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Vũ Thanh Mai. Ảnh: Trần Thường

Giải thưởng không có một giới hạn nào cho sự đổi mới và sáng tạo. Hội đồng giải thưởng hoan nghênh tất cả sản phẩm, tác phẩm tới từ mọi miền Tổ quốc, từ mọi quốc gia. 

Ông Vũ Thanh Mai kỳ vọng giải thưởng thông tin đối ngoại sẽ góp phần truyền tải, thu hút được sự quan tâm mạnh mẽ của công chúng và có sức lan tỏa rộng rãi trong, ngoài nước. Đặc biệt là sự tham gia đông đảo hơn của những bạn trẻ, những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội (KOLs). Đây là một trong những hoạt động trọng tâm trong kế hoạch năm 2024 của Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại.

Thông tin đối ngoại góp phần giúp cộng đồng quốc tế hiểu và yêu mến Việt Nam hơn

Thông tin đối ngoại góp phần giúp cộng đồng quốc tế hiểu và yêu mến Việt Nam hơn

Việt Nam đã nhận được sự hợp tác, ủng hộ của các cơ quan đại diện nước ngoài, tổ chức quốc tế và các văn phòng báo chí nước ngoài thường trú tại Việt Nam, góp phần khiến cộng đồng quốc tế biết, hiểu và yêu mến Việt Nam hơn.">

Phát động Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại

Soi kèo phạt góc Chile vs Brazil, 7h00 ngày 11/10

xuan son.jpg
Xuân Son cùng Văn Toàn và Văn Vĩ được triệu tập lên tuyển Việt Nam. Ảnh: VFF

Với Nguyễn Xuân Son, đây là lần đầu tiên tiền đạo nhập tịch gốc Brazil được khoác áo tuyển Việt Nam. HLV Kim Sang Sik hy vọng với sự góp mặt của Xuân Son, đội tuyển có thêm nhiều phương án tấn công hiệu quả hơn.

Nhà cầm quân người Hàn Quốc cũng tin vào khả năng hòa nhập của Nguyễn Xuân Son với tuyển Việt Nam, bởi cầu thủ này trải qua 5 năm sinh sống tại Việt Nam và thi đấu trong môi trường V-League. Bên cạnh đó, tiền đạo 27 tuổi vẫn có quỹ thời gian để bắt nhịp với đội tuyển trước khi chính thức được ra sân thi đấu sau ngày 20/12 theo quy định của FIFA về thời gian cư trú đối với cầu thủ nhập tịch.

Như vậy, nếu không có gì thay đổi, Nguyễn Xuân Son sẽ ra mắt tuyển Việt Nam trong trận gặp Myanmar ở cuối vòng bảng ASEAN Cup 2024. 

kim sang sik 1.jpg
HLV Kim Sang Sik đặt niềm tin vào Nguyễn Xuân Son. Ảnh: VFF

Bản thân Nguyễn Xuân Son cũng đều bày tỏ niềm khát khao được thi đấu cho tuyển Việt Nam, anh nói: “Được thi đấu cho đội tuyển quốc gia Việt Nam là cơ hội lớn nhất trong cuộc đời tôi. Tôi cảm thấy rất vui mừng và tự hào. Tôi cố gắng hết mình để đóng góp vào thành công của đội tuyển”.

Sau chuyến tập huấn kéo dài 10 ngày tại Hàn Quốc, tuyển Việt Nam duy trì tập luyện tại Việt Trì cho đến ngày 6/12 di chuyển sang Lào để chuẩn bị cho trận khai màn tại bảng B, giải vô địch Đông Nam Á 2024. Trước khi lên đường, HLV Kim Sang Sik công bố danh sách chính thức gồm 26 cầu thủ theo quy định của Điều lệ giải.

Chính thức: Nguyễn Xuân Son lên tuyển Việt Nam dự ASEAN Cup

Chính thức: Nguyễn Xuân Son lên tuyển Việt Nam dự ASEAN Cup

HLV Kim Sang Sik quyết định triệu tập bổ sung tiền đạo nhập tịch Nguyễn Xuân Son (Thép Xanh Nam Định) lên tuyển Việt Nam dự ASEAN Cup 2024.">

Nguyễn Xuân Son lên tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik nói gì?

Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ

Messi báo tin cực buồn cho Barcelona

a1111111.jpg
GS. Cornell Max J. Pfeffer - Giám đốc Điều hành dự án Cornell-VinUniversity. Ảnh: VinUni

Chương trình bao gồm các môn học về tư duy thiết kế, quản lý dự án, quản lý chiến lược, khoa học máy tính, xác suất thống kê và nhiều lĩnh vực liên quan khác. Những kiến thức và kỹ năng này được thiết kế nhằm trang bị cho học viên khả năng dẫn dắt và đổi mới trong môi trường công nghệ không ngừng phát triển.

Đặc biệt, với kim chỉ nam đào tạo theo hướng thực chiến, 24% thời gian học tập của chương trình sẽ dành cho việc trực tiếp tham gia phát triển sản phẩm AI cho các doanh nghiệp uy tín và các công ty công nghệ hàng đầu Việt Nam thuộc hệ sinh thái Vingroup.

Đối với học viên đến từ doanh nghiệp, kiến thức thu được từ chương trình có thể được ứng dụng ngay vào việc giải quyết các vấn đề thực tế tại nơi làm việc, dưới sự hướng dẫn tận tình của các giảng viên giàu kinh nghiệm. Tất cả những trải nghiệm thực tế ngành nói trên sẽ nằm trong cấu phần “hòa nhập ngành”, được thiết kế với ba giai đoạn trải dài xuyên suốt ba học kỳ của chương trình, giúp học viên chuyển đổi từ lý thuyết sang thực hành một cách hiệu quả.

TS. Lê Duy Dũng - Giám đốc chương trình VinUni cho biết, điểm đặc biệt là chương trình được xây dựng với sự kết hợp mượt mà giữa lý thuyết và thực hành. “Quan trọng nhất là phải hướng đến giải quyết những bài toán mang tính thực tiễn cao để sinh viên có thể tự tin bước ra thị trường, tạo nên những sản phẩm đột phá có tiềm năng thay đổi toàn thế giới”, TS. Dũng nói.

a2222222.jpg
VinUni ký kết hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu. Ảnh: VinUni

Theo GS. Max J. Pfeffer - Giám đốc Học thuật dự án Cornell-VinUni, đội ngũ giảng viên uy tín từ Đại học Cornell trong vai trò thẩm định chuyên môn đã đánh giá cao chương trình Thạc sĩ quản lý sản phẩm AI của trường Đại học VinUni. “Chương trình được thiết kế một cách toàn diện và chặt chẽ, đáp ứng xu thế tương lai”, GS. Max J. Pfeffer khẳng định. 

Khi tham gia chương trình, bên cạnh bằng thạc sĩ của VinUni, học viên có cơ hội trúng tuyển và hoàn thành chương trình thạc sĩ thứ hai tại một trong các đại học đối tác của VinUni trong thời gian ngắn hơn do được công nhận tín chỉ đã theo học tại VinUni. 

“Thạc sĩ quản lý sản phẩm AI” là chương trình đầu tiên được ra mắt trong chuỗi các chuyên ngành của Bằng Thạc sĩ quản trị CNTT trường Đại học VinUni, bao gồm: Quản lý sản phẩm AI, Khoa học dữ liệu, Tối ưu hóa doanh nghiệp và an ninh mạng. Trong thời gian sắp tới, chương trình không chỉ hướng đến thị trường trong nước mà còn đặt mục tiêu mở rộng ra các thị trường khác như Philippines, Ấn Độ, Mexico…

VinUni là trường đại học tư thục phi lợi nhuận được thành lập bởi Tập đoàn Vingroup với sứ mệnh đào tạo nhân tài cho tương lai. Trường hợp tác với các đại học hàng đầu thế giới như Cornell và Pennsylvania, cung cấp các chương trình học tập chất lượng cao và chuẩn quốc tế.

Chương trình Thạc sĩ quản lý sản phẩm AI tại VinUni mở cổng tuyển sinh cho đến ngày 15/12/2024. 

Thông tin chi tiết, truy cập website hoặc liên hệ với Bộ phận Tuyển sinh Sau Đại học VinUni:  

Website: https://cecs.vinuni.edu.vn/master-of-product-management-in-ai/  

Hotline: 0978549846  

Email: [email protected]

Đăng ký tư vấn tuyển sinh: https://vinuni.edu.vn/graduate-admission/MPM/

Thế Định

">

VinUni ra mắt chương trình thạc sĩ quản lý sản phẩm trí tuệ nhân tạo

TranAnhTuan.jpg
TS Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ. Ảnh: M.Đức

“Nhà nước vẫn phải có trách nhiệm trong thực hiện “quốc sách hàng đầu”, vẫn phải có đội ngũ viên chức là các nhà giáo và được quản lý theo các quy định thống nhất của chế độ công vụ”, TS Trần Anh Tuấn nhấn mạnh.

Vì vậy, Nhà nước có trách nhiệm là trụ cột của sự nghiệp giáo dục, đào tạo và cần tạo điều kiện cho khu vực ngoài công lập tham gia, phát triển để phát huy các nguồn lực trên cơ sở tuân thủ các quy luật của thị trường...

Ông Tuấn cho hay, dự thảo Luật Nhà giáo đã trình Chính phủ để chuẩn bị trình Quốc hội xem xét gồm có 9 chương, 74 điều với nhiều nội dung.

Hội thảo sẽ lắng nghe các ý kiến góp ý dưới các góc nhìn khác nhau để góp phần hoàn thiện dự thảo, nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật; tránh ban hành nhiều văn bản nhưng chất lượng thấp, trùng lặp, không có tính khả thi.

Từ đó bảo đảm tính thống nhất các chính sách về thu hút, tôn vinh, trọng dụng và đãi ngộ các nhà giáo không phân biệt công hay tư. Điều này cũng phù hợp các chủ trương của Đảng, Hiến pháp 2013, nhất là tiến trình xây dựng mô hình CNXH Việt Nam với 3 trụ cột: Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN và phát huy nền dân chủ XHCN.

nguyenvanthuan.jpg
Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Văn Thuận. Ảnh: M.Đức

Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Văn Thuận cho biết, hiện nay đội ngũ giáo viên được chi phối bởi một loạt văn bản.

Cụ thể liên quan đến giáo dục mầm non, phổ thông và đại học có Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học. Nhóm nội dung liên quan đến tuyển dụng thì có Luật Viên chức, một số trường hợp chức danh lãnh đạo do Luật Cán bộ Công chức quy định, các quan hệ khác thì có Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Dân dự…

“Tóm lại, toàn bộ hệ thống pháp luật hiện nay đã chi phối đầy đủ quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ giáo dục. Vậy luật này quy định cái gì?”, ông Thuận đặt vấn đề.

Trả lời cho câu hỏi đặt ra có nên ban hành Luật này không, ông Thuận cho rằng “tôi thấy tốt nhất là không nên ban hành Luật Nhà giáo”.

Nên pháp điển hóa thành một Bộ luật Giáo dục

PGS.TS Lê Minh Thông, nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội nêu quan điểm, để có thể tôn vinh được nhà giáo hơn nữa, chấn hưng được nền giáo dục Việt Nam trong điều kiện hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật về giáo dục, đào tạo và nhà giáo là điều cấp bách.

Tuy nhiên, ông Thông cho rằng, nội dung như dự thảo Luật quy định sẽ phá vỡ cấu trúc hệ thống pháp luật hiện nay.

LeMinhThong.jpg
PGS.TS Lê Minh Thông, nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội. Ảnh: M.Đức

Bởi những vấn đề về nhà giáo đã được quy định rất nhiều trong các Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Viên chức… Nếu làm một luật riêng về nhà giáo với các nội dung này phải rút rất nhiều chế định từ các luật hiện hành, thu hút phần lớn các điều của Luật Viên chức về luật này.

“Nếu thu hút như thế này còn đâu là Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và đặc biệt còn đâu là Luật Viên chức. Vì 1,6 triệu giáo viên và 900.000 giáo viên về hưu đặt trong Luật Viên chức, 70% biên chế viên chức nhà nước là giáo viên công lập. Giờ rút hết về đây Luật Viên chức có nên tồn tại nữa không, điều chỉnh ai? Có được luật này chúng ta lại phá vỡ cấu trúc luật khác”, PGS.TS Lê Minh Thông lo ngại.

Còn nếu đưa nhà giáo ra khỏi Luật Viên chức, nhà giáo công lập có còn là viên chức hay không? Theo ông Thông, viên chức nhà nước vị thế rất khác. Giờ đẩy nhà giáo ra khỏi khái niệm viên chức, đó là một thiệt thòi rất lớn cho giáo viên. Nhiều người sẽ giật mình khi mình ra khỏi bộ máy viên chức.

Từ đó, ông đề nghị ban soạn thảo nên cân nhắc lại đối tượng và phạm vi của dự luật nếu tiếp tục ban hành; Hoặc hoàn thiện các quy định có liên quan đến các luật hiện hành để tiếp tục nâng cao vị thế, trách nhiệm nhà giáo.

Hoặc ban hành một luật riêng phải xử lý lại một cách đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật, để đảm bảo rằng luật này ban hành không phá vỡ cấu trúc logic của hệ thống pháp luật hiện nay, không làm mất đi độ cân đối trong nhiều điều khoản của các luật, đặc biệt là 3 luật liên quan đến giáo dục gồm: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp.

Kết luận hội thảo, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam Trần Anh Tuấn đặt vấn đề, nên chăng xây dựng Bộ luật Giáo dục trên cơ sở hệ thống hóa (tập hợp và pháp điển hóa) các quy định của các luật hiện hành (Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp), trong đó có Chương Nhà giáo cho các loại hình giáo dục hiện nay.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa cho rằng, đây là dự luật rất khó, có ý kiến đồng thuận, có ý kiến trái chiều.

Ngày 25/9, Thường vụ Quốc hội sẽ họp cho ý kiến về dự thảo luật. Sau đó, dự thảo Luật Nhà giáo sẽ được chỉnh lý, hoàn thiện để trình chuẩn Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp 8 tới đây.

Việc xây dựng dự thảo luật này được căn cứ vào Kết luận số 91 của Bộ Chính trị nêu rõ tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về giáo dục, đào tạo, trong đó có nhiệm vụ sớm xây dựng Luật Nhà giáo.

">

Nếu đưa nhà giáo ra khỏi viên chức nhà nước sẽ là một thiệt thòi rất lớn

友情链接