Kinh doanh

10 clip 'nóng': Lũ cuốn ô tô chở gần trăm người

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-25 02:22:52 我要评论(0)

- Lũ cuốn chiếc ô tô đang chở gần trăm người,óngLũcuốnôtôchởgầntrămngườnhiệt độ ngày mai bàn cafe dinhiệt độ ngày mainhiệt độ ngày mai、、

- Lũ cuốn chiếc ô tô đang chở gần trăm người,óngLũcuốnôtôchởgầntrămngườnhiệt độ ngày mai bàn cafe di động đạt tốc độ 163km/h, màn cầu hôn xúc động của cặp đôi gốc Việt ở Mỹ, người đàn ông nuốt ếch sống, nữ tặc trộm đồ trong nháy mắt,... là những clip "nóng" nhất tuần qua.


Lũ cuốn ô tô chở gần trăm người



XEM CLIP TẠI ĐÂY

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những ngày qua giống như nhiều ngôi sao, Ngô Thanh Vân đã quyết định về quê thăm nhà đồng thời tránh dịch. Cuộc sống trong kỳ nghỉ dịch cũng như những trải nghiệm thú vị tại quê nhà Trà Vinh cũng được nữ diễn viên chăm chỉ cập nhật trên trang cá nhân.

{keywords}
 Ngô Thanh Vân giản dị tận hưởng cuộc sống bình yên mùa dịch cùng hai cháu gái.
{keywords}
 “Đả nữ” thường xuyên cập nhật cuộc sống hàng ngày của cô tại quê nhà tại trang cá nhân.

Mới đây, Ngô Thanh Vân thu hút đông đảo sự quan tâm của công chúng khi lên mạng “bóc phốt” về việc bị lừa đảo qua điện thoại. Theo lời nữ diễn viên, những đối tượng lừa đảo thực hiện hành vi của mình rất chuyên nghiệp và tinh vi nhưng đã bị cô nhanh chóng phát hiện và lấy thông tin công khai trên mạng xã hội.

Cụ thể, Ngô Thanh Vân cho biết vào sáng sớm cho nhận được cuộc điện thoại từ một số lạ và cho biết bưu điên có nhận của ngân hàng Đ gửi cô một thư bảo đảm và yêu cầu cô đọc tên và số CMND. Sau đó, người gọi cho biết cô có mở thẻ ở ngân hàng A, đã tiêu 38 triệu và ngân hàng trên đã đòi nợ cô 5 lần. Ngô Thanh Vân phủ nhận thông tin trên.

Kẻ lừa đảo không chịu dừng lại và cho hay Ngô Thanh Vân đã bị mạo danh và chuyển qua bên an ninh để báo án và nối máy với cơ quan này. Người tự xưng phía an ninh tiến hành thu thập thông tin của Ngô Thanh Vân và ghi âm cuộc điện thoại. Sau đó, người này yêu cầu cô đến đồn công an khai báo "nhưng vì dịch nên không di chuyển được nên khai báo qua mạng". Để lấy lòng tin của Ngô Thanh Vân, người này còn hướng dẫn cô check số điện thoại để xác minh số điện thoại của cơ quan an ninh. Đây là thủ đoạn mà Ngô Thanh Vân đánh giá rất tinh vi.

Sau đó, kẻ lừa đảo tiếp tục nhắc lại lý do vì dịch nên không di chuyển được, yêu cầu Ngô Thanh Vân khai báo qua mạng bằng cách kết bạn zalo và gửi CMND. Đến lúc này, thấy thủ đoạn lừa đảo quá rõ ràng, Ngô Thanh Vân đã cúp máy.

Vì có nhiều kinh nghiệm với các giao dịch ngân hàng và có tinh thần cảnh giác cao, nên Ngô Thanh Vân nhận ra rất nhanh thủ đoạn lừa đảo của nhóm người bất lương.

Đăng tải trên fanpage đầy đủ các bước về quy trình, thủ đoạn của nhóm lừa đảo, Ngô Thanh Vân muốn cảnh báo khán giả và người hâm mộ về nhóm người bất lương muốn lợi dụng tình hình dịch để lừa tiền những người dân cả tin và chưa có nhiều hiểu biết về việc lừa đảo qua mạng. Cô nhấn mạnh mọi người nên thận trọng với các số điện thoại lạ và dài thì không nên bắt máy vì có thể đó là số của những kẻ lừa đảo.

Linh Thuỳ

Rùng mình câu chuyện Ngô Thanh Vân suýt là nạn nhân của chiêu lừa đảo tinh vi

Rùng mình câu chuyện Ngô Thanh Vân suýt là nạn nhân của chiêu lừa đảo tinh vi

Rùng mình câu chuyện Ngô Thanh Vân suýt là nạn nhân của chiêu lừa đảo tinh vi

" alt="Bị lừa qua điện thoại, Ngô Thanh Vân lên mạng ‘bóc phốt’" width="90" height="59"/>

Bị lừa qua điện thoại, Ngô Thanh Vân lên mạng ‘bóc phốt’

Em và Trịnh (136 phút) tập trung vào cuộc gặp gỡ định mệnh giữa Trịnh Công Sơn và nữ sinh viên Nhật Bản Michiko tại Paris năm 1990 đã mở ra một mối duyên kỳ ngộ. Từ đây bắt đầu hành trình ngược dòng thời gian, khám phá tuổi thanh xuân và tình yêu của người nhạc sĩ tài hoa với các nàng thơ Thanh Thuý, Bích Diễm, Dao Ánh, Khánh Ly, và những tình khúc mà họ lưu lại trong trái tim ông. Bộ phim lãng mạn, mở ra thế giới nhạc Trịnh quyến rũ với những mảnh ghép tình yêu đa sắc, lung linh tuyệt đẹp.

Trong khi đó, Trịnh Công Sơn(95 phút) khắc họa chân dung Trịnh Công Sơn từ một chàng thư sinh đa tài lãng tử trở thành "người nhạc sĩ viết tình ca hay nhất thế kỷ" với hàng trăm ca khúc về tình yêu và thân phận con người. Phim tràn đầy cảm hứng và nhiệt huyết của tuổi trẻ về người nhạc sĩ vĩ đại, đã sống, yêu và sáng tác trong một giai đoạn lịch sử của đất nước với tình yêu cứu rỗi, vượt lên mọi tan vỡ, khổ đau.

Sau các suất chiếu ra mắt lần lượt vào các ngày 8 và 9/6, nhiều khán giả hỏi nhau đã xem bản gì và bàn tán sôi nổi về nội dung của hai bộ phim. Có thể hiểu Em và Trịnhlà bản đầy đủ với thời lượng dài hơn còn Trịnh Công Sơn là bản phim rút gọn trên cùng một chất liệu. Sau những suất chiếu sớm và suất chiếu đặc biệt, từ hiệu ứng truyền miệng về bộ phim cũng như độ phủ trên truyền thông và mạng xã hội,Em và Trịnhgiành thế áp đảo về lượng vé bán ra. 

Theo thống kê của Box Office Việt Nam đến trưa 15/6, Trịnh Công Sơnmới thu về hơn 1,6 tỷ đồng trong khi Em và Trịnhlà 24 tỷ đồng. Hiện tại tại cụm rạp CGV chỉ còn lịch chiếu phimEm và Trịnh. Galaxy Cinema, Trung tâm chiếu phim quốc gia... vẫn đang duy trì các suất chiếu Trịnh Công Sơn nhưng tới ngày 17/6 thì hoàn toàn biến mất khỏi lịch chiếu. 

Hiện các suất chiếu của 'Trịnh Công Sơn' vẫn còn trên hệ thống một số cụm rạp. 

Theo thông tin mới nhất của VietNamNet thì nhà sản xuất đã gửi thông báo tới các cụm rạp về việc dừng chiếu bản phim Trịnh Công Sơntừ ngày 17/6 cũng là ngày ấn định khởi chiếu chính thức của cả hai bản phim. Như vậy từ ngày này khán giả chỉ còn lựa chọn duy nhất ngoài rạp là Em và Trịnh- cũng là bản phim có doanh thu áp đảo những ngày qua. Lý do đưa ra là nhà sản xuất và phát hành muốn khán giả lưu giữ cảm xúc trọn vẹn cho một bản phim duy nhất về Trịnh Công Sơn. 

Quỳnh An

" alt="Rút phim 'Trịnh Công Sơn' khỏi hệ thống rạp chiếu từ 17/6" width="90" height="59"/>

Rút phim 'Trịnh Công Sơn' khỏi hệ thống rạp chiếu từ 17/6

{keywords} Từ đầu năm 2022 đến nay, có hơn 2.624 các cuộc tấn công Phishing được người dùng cảnh báo tới trang canhbao.ncsc.gov.vn (Ảnh minh họa: Internet)

Các cuộc tấn công Phishing có thể bắt nguồn, lợi dụng uy tín của nhiều loại hình tổ chức khác nhau: một tổ chức từ thiện, ngân hàng, chứng khoán hay những sự kiện lớn như các cuộc bầu cử chính trị, sự lo ngại về kinh tế, dịch bệnh và thiên tai... Theo ghi nhận của NCSC, từ đầu năm 2022 đến nay, có hơn 2.624 các cuộc tấn công Phishing được người dùng cảnh báo tới trang canhbao.ncsc.gov.vn

Vishing là hình thức tấn công Social engineering sử dụng giọng nói, kết hợp với các hình thức khác nhằm đánh lừa nạn nhân gọi đến một số điện thoại đã cung cấp sẵn để tiết lộ thông tin cá nhân. Nhóm tấn công lợi dụng sự tin tưởng của người dùng và lỗ hổng trong tính năng bảo mật của điện thoại để thực hiện các cuộc tấn công. Tấn công Vishing nâng cao có thể thực hiện thông qua các cuộc gọi Internet Protocol (VoIP) cho phép đối tượng dễ dàng mạo danh người gọi.

Với Smishing, đây là hình thức tấn công Social engineering thông qua SMS. Tin nhắn văn bản có thể chứa các liên kết như trang web độc hại, địa chỉ, email hoặc số điện thoại. Khi người dùng nhấn vào liên kết có thể tự động mở cửa sổ trình duyệt. Việc kết hợp cuộc gọi, email, SMS và website làm tăng khả năng người dùng trở thành nạn nhân của các hoạt động lừa đảo.

Cách nhận biết thư điện tử, tin nhắn lừa đảo

Để giúp người dùng phòng tránh các hình thức tấn công Social engineering, nhất là tấn công Phishing, các chuyên gia NCSC đã có hướng dẫn cách thức nhận biết thư điện tử và tin nhắn lừa đảo.

Với thư điện tử lừa đảo, đối tượng thường sử dụng địa chỉ email gần giống với email của cơ quan, tổ chức hợp pháp bằng cách bỏ qua hoặc thay đổi một vài ký tự trong địa chỉ email. 

Bên cạnh đó, nhóm tấn công thường sử dụng những lời chào chung như “Kính gửi Quý khách hàng” hoặc “Thưa Ông/Bà”, việc thiếu thông tin liên hệ là một trong những dấu hiệu giúp nhận biết một email lừa đảo. Một cơ quan, tổ chức đáng tin cậy sẽ gọi cụ thể bằng tên và cung cấp thông tin liên hệ của họ. 

Người dùng có thể nhận biết thư điện điện tử lừa đảo qua liên kết giả mạo. Các email có liên kết và liên kết đính kèm không khớp với nội dung trong email buộc người dùng phải nhấn vào link để cung cấp thông tin nhiều khả năng là dấu hiệu của một trang web giả mạo. Đối tượng có thể sử dụng dịch vụ rút ngắn URL hoặc thay đổi ký tự có trong liên kết đó. 

Về file đính kèm, email chứa file đính kèm yêu cầu người dùng tải xuống và mở file có thể chứa phần mềm độc hại. Đối tượng lợi dụng cảm giác hoang mang để thuyết phục người dùng tải xuống file đính kèm mà không kiểm tra trước. Lỗi chính tả, cấu trúc ngữ pháp và định dạng không nhất quán là một dấu hiệu khác cho thấy một email lừa đảo.

{keywords}
Một mẫu thư điện lừa đảo thu thập thông tin cá nhân của người dùng.

Tương tự như thư điện tử giả mạo, các tin nhắn lừa đảo cũng gây ra cho người dùng nhiều phiền toái. Các đối tượng sẽ gửi tin nhắn SMS đến người dùng với các nội dung như: thông báo trúng thưởng, hoặc thông báo tài khoản ngân hàng của người dùng gặp sự cố và cần giải quyết trong thời gian ngắn.

{keywords}
Một số tin nhắn lừa đảo người dùng.

Đối tượng có thể sử dụng tên thương hiệu, tên ngân hàng (SMS brandname) và gắn kèm liên kết dẫn đến trang web giả mạo, liên kết này có tên gần giống với trang web chính thức của các thương hiệu, ngân hàng. 

Không những thế, đối tượng tấn công có thể giả mạo công an gửi tin nhắn truy nã, lệnh bắt giữ để yêu cầu người dùng cung cấp căn cước công dân, số điện thoại…và thực hiện theo hướng dẫn của chúng.

Chuyên gia NCSC lưu ý: Các cơ quan chức năng khi liên hệ làm việc sẽ không thông qua tin nhắn, cuộc gọi hay bất kỳ hình thức làm việc online nào.

Vân Anh

 

5 thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dân đang được nhiều đối tượng sử dụng

5 thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dân đang được nhiều đối tượng sử dụng

Tổng hợp từ phản ánh của người dân qua hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn và cuộc gọi rác, VNCERT/CC vừa đưa ra cảnh báo 5 thủ đoạn lừa đảo gần đây được các đối tượng sử dụng phổ biến để chiếm đoạt tài sản người dùng.

" alt="Chuyên gia chỉ cách nhận biết thư điện tử, tin nhắn lừa đảo" width="90" height="59"/>

Chuyên gia chỉ cách nhận biết thư điện tử, tin nhắn lừa đảo