USB đuổi muỗi
![]() |
USB đuổi muỗi (nguồn: uxsight.com). |
Theđuổimuỗlịch thi đấu c1 2024o báo Dân trí, hiện tại Viện Các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới quốc gia có khoảng 50 ca sốt xuất huyết nhập viện mỗi ngày. Một trong những nguyên nhân gây nên bệnh này là do muỗi đốt. Vì vậy không để muỗi đốt sẽ là cách phòng tránh bệnh này.
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4
-
Nhận định, soi kèo Apollon vs Ethnikos Achna, 00h00 ngày 5/12: Đối thủ khó chịu
-
Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?" nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet. Dưới đây là bài viết của PGS.TS Nguyễn Trọng Lưu - Phó Chủ tịch Hội Phục hồi chức năng Việt Nam, nguyên Trưởng khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 - gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Hôm qua tôi biết đến bài 'Quen ai không, có phong bì không?', câu hỏi phổ biến nhất khi đi bệnh viện” trên báo VietNamNet. Chia sẻ với vị độc giả đó, tôi cũng muốn bày tỏ một chút suy nghĩ từ vị trí một người mặc áo blouse, về hai câu hỏi mà độc giả nhắc đến trong bài.
Suy cho cùng, quan hệ "quen” và “phong bì” ở đây đang được coi là “chất xúc tác”.
Bản thân tôi từng nhiều năm trực cấp cứu trong bệnh viện, nhiều lần nhận được những cuộc gọi nhờ “quan tâm, để ý thêm” về một trường hợp nào đó là người nhà của người quen. Tôi cũng nhận được nhiều lời nhờ tác động thêm với đồng nghiệp cũng để “quan tâm, để ý thêm”. Nghĩa là tôi sẽ là “đích đến”, hoặc là “cầu nối xúc tác” cho việc “quan tâm” bệnh nhân đó.
Việc này, nhân viên y tế chúng tôi có 2 luồng trạng thái tâm lý.
Một là chúng tôi tự hào thấy được giá trị nghề nghiệp của mình. Bệnh nhân vào viện, đương nhiên ai cũng muốn yên tâm điều trị.
Nhưng luồng tâm lý thứ 2, nặng nề hơn, khiến chúng tôi tổn thương, nếu không muốn nói cao hơn là xúc phạm, bởi nhân viên y tế không được tin tưởng. Độ tin cậy thiếu vắng đến mức phải có tác động bằng mọi cách. Một là qua kênh quan hệ để yên tâm hơn; hai là sợ rằng bác sĩ chưa đủ trách nhiệm, nên phải có xúc tác để có trách nhiệm hơn. Điều đó thật đáng tiếc.
Đã có những cuộc gọi tôi phản ứng khá gay gắt. Tôi bảo "Nếu anh chị nhờ tôi vậy chứng tỏ không tin tưởng người sẽ được chỉ định cấp cứu điều trị cho người nhà anh chị, tức là không tin tôi". Nhiều cuộc gọi tôi từ chối.
Có những người đúng là rất chân thật, chúng tôi cảm nhận được. Nhưng lại có những người lại nghĩ ngay đến chuyện vì “không có bôi trơn thì nhân viên y tế không làm”, nên phải tìm mọi cách, các mối quan hệ để tác động. Thậm chí có những trường hợp để nhờ tôi tác động đến ông A, có khi họ đã tìm một chị B tác động vào tôi để tôi nhiệt tình hơn trong tác động ông A. Cuối cùng họ không tin ai.
Đã mặc áo blouse, từ những ngày đầu bước chân vào trường Y, chúng tôi ý thức rõ làm việc phải có trách nhiệm chứ. Nhưng có lúc nào đó, chúng tôi lại bị đánh giá có thái độ thờ ơ, lạnh lùng, hơi thiếu sự quan tâm.
Chúng tôi làm việc bằng lý trí, không phải đo đếm hiệu quả cấp cứu, điều trị bằng thái độ săn đón từ xa, xoắn xuýt hỏi han. Chúng tôi làm nghề nghiệp khoa học, chuyên môn, bệnh ra sao thì có định hướng chẩn đoán, điều trị, có phương án giải quyết, giao nhiệm vụ.
Hơn nữa, người thầy thuốc càng có kinh nghiệm, đôi khi chỉ cần nhìn tổng thể, quan sát thêm bệnh cảnh, toàn trạng bệnh nhân là tự trong đầu đã có hướng điều trị, phân công người theo dõi mà không cần phải náo nhiệt chia sẻ. Chuyện đó người nhà không chứng kiến, đánh giá hay hiểu được. Ở đây cũng có một vấn đề về thái độ giao tiếp nhiều năm nay ngành Y tế đang nỗ lực cải thiện.
Thầy thuốc khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy quay cuồng với công việc điều trị bệnh nhân nặng. Ảnh: Thanh Tùng Áp lực của người làm công tác y tế nhiều khi đến từ sự quan tâm, nhạy cảm thái quá của bệnh nhân và gia đình. Tôi có cảm giác xã hội ngày nay con người dễ nổi giận, nôn nóng, cảm thấy không an toàn. Chỉ một chút không vừa ý thôi có thể xung đột được ngay.
Chuyện phong bì bệnh viện muôn đời là chuyện nhạy cảm. Tôi chỉ muốn nói một khía cạnh, có lẽ không phải là toàn bộ bản chất. Báo chí gần đây nói nhiều về chuyện cống hiến - thù lao không chỉ của nhân viên y tế mà của nhiều ngành nghề.
Tôi biết rằng trong nhiều cuộc họp, các ban ngành liên quan đã thảo luận nhiều, tìm giải pháp tháo gỡ vì đó là cả một vấn đề kinh tế phức tạp, không đơn giản là “lương thấp đấy, tăng lương đi” là xong.
Nhưng rõ ràng, khi lương và thù lao chưa tương xứng, người ta không thể dốc hết sức lực mãi được, họ phải nghĩ đến bài toán kinh tế bù đắp để nuôi sống gia đình, phục vụ những nhu cầu đời thường nhất. Đâu đó vẫn có những người “ngã lòng” khi có tác động từ nhiều phía.
Văn hoá của người Việt Nam luôn biết ơn những người giúp đỡ mình, nhất là trong những lúc “ngàn cân treo sợi tóc”. Bày tỏ sự biết ơn ấy có thể bằng nhiều hình thức, bằng những lời động viên, hoặc vật chất. Nhưng nếu lấy vật chất làm tiền đề thì hoàn toàn không đúng. Tuy nhiên, vì nguyên nhân gốc rễ không giải quyết được, lâu dần thành tư duy sai rằng: “Chưa có xúc tác thì không làm, hoặc làm ở mức độ trách nhiệm thấp”.
Tôi biết có những người như vậy, nhưng đó là hiện tượng, không phải là bản chất. Hầu hết cán bộ nhân viên y tế đều có lương tâm, trách nhiệm và niềm tự hào trong công việc. “Niềm tự hào” công việc là yếu tố rất quan trọng.
Cách đây mấy năm, chúng tôi làm việc với một cơ quan liên quan vấn đề xuất toán bảo hiểm y tế. Có ý kiến nói “cán bộ y tế công lập toàn kê sai chỉ định để trục lợi bảo hiểm”. Điều này là có, nhưng nó chỉ mang tính cá nhân, hiện tượng, không phản ánh tình trạng chung diện mạo của ngành y tế được. Sai chỗ nào thì tìm cách sửa chữa chỗ đó, còn quy kết một vài hiện tượng lên thành bản chất phổ quát là không thể.
Trở lại với hai câu hỏi nhiều người hỏi Có quen ai không? Có phải phong bì không?như một độc giả lên tiếng, từ một người làm công tác y tế, tôi rất đau lòng.
Thật ra bản thân tôi cũng có người thân trong gia đình bị ốm, tôi cũng phải suy nghĩ. Có người nhờ tôi, tôi vui vẻ vô tư giúp dù biết họ có khi cũng có những suy nghĩ khác; nhưng ở hoàn cảnh của mình thì phải làm thế nào. Tôi may mắn cũng có những anh em, nhờ nhau là giúp đỡ hết mình, gửi quà cảm ơn nhất định không nhận.
Nhưng ở ngoài kia, buồn nhất là có những người thành thói quen, ngày này qua ngày khác, lặp đi lặp lại thành một phản xạ có điều kiện. Mà tôi nghĩ không chỉ riêng ngành y đâu, nhiều ngành như thế, chỉ có điều, ngành Y phục vụ đối tượng là sức khoẻ, tính mạng con người nên nhạy cảm hơn nhiều. Tôi nghĩ “thói quen” đó phản ánh phần nào đó tình trạng chung trong đời sống xã hội, với cơ chế quản lý chung còn nhiều bất cập.
Quan trọng nhất là người lao động chưa được thoả mãn, hài lòng với mức chi trả thù lao chưa tương xứng với vị trí công việc hoặc sức lực bỏ ra, do đó phải tìm cách bù đắp.
Võ Thu (ghi)
Ban Sức khoẻ - Báo VietNamNet mở diễn đàn "Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bansuckhoe@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
Phong bì đi viện, đâu phải lúc nào cũng đoán được suy nghĩ của bác sĩ
Khám vết thương mưng mủ bốc mùi của bố tôi, bác sĩ nói vùng tổn thương bị hoại tử phải cắt lọc, nhưng chỗ hoại tử là vùng "ít thịt nhiều xương", sẽ lâu hồi phục. Nghe lời này, đâu đó sẽ có người nghĩ 'hay bác sĩ làm khó, muốn gợi ý gì chăng?'." alt="'Chất xúc tác' khi đi bệnh viện">'Chất xúc tác' khi đi bệnh viện
-
Các đối tượng liên quan đến ổ mại dâm núp bóng nhà hàng Gallery và 1 tụ điểm mại dâm bị bắt giữ cùng thời điểm. Ảnh: CACC Như đã thông tin, tối 19/7, trinh sát Phòng Cảnh sát hình sự phối hợp cùng Công an quận 1 bất ngờ kiểm tra nhà hàng Gallery. Tại đây có mặt chủ nhà hàng, 22 nhân viên cùng 52 nữ tiếp viên đang phục vụ khách nước ngoài.
Cùng lúc tổ công tác đã kiểm tra 1 khách sạn trên đường Mạc Thị Bưởi, phát hiện, bắt quả tang 2 người đàn ông Hàn Quốc mua dâm 2 cô gái, là nữ tiếp viên nhà hàng Gallery. Hai cô này khai, đi khách là do các quản lý của nhà hàng móc nối với đối tượng Lê Tấn Thanh (48 tuổi) để sắp xếp cho cuộc vui mua-bán dâm này.
Công an truy xét, bắt giữ Kim Tae Hyung (48 tuổi), Cha JinYoung (46 tuổi,) và Lee HyunJunl (25 tuổi, đều mang quốc tịch Hàn Quốc), Nguyễn Thị Ngọc Loan (29 tuổi) Lê Tấn Thanh (SN 48 tuổi) về hành vi “Môi giới mại dâm”.
Ngoài ra, công an bắt giữ thêm Bùi Thị Phương Dung (34 tuổi), Bùi Duy Hà (39 tuổi) về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Nhà hàng Gallery. Ảnh: CACC Theo điều tra, Kim Tea Hyung và Cha Jinyoung hùn nhau mở nhà hàng Gallery và biến tướng thành 'thiên đường' sung sướng dành cho người nước ngoài.
Nhà hàng hoạt động từ 20/6/2022 đến khi bị phát hiện, 2 ông chủ Hàn Quốc trực tiếp điều hành, quản lý. Lee HyunJun làm tổng quản lý, Loan và một số người khác tham gia làm quản lý, điều nhân viên.
Vì hám lợi, 2 ông chủ Hàn Quốc đã chỉ đạo tổng quản lý, quản lý khi tiếp nhận nữ tiếp viên, ngoài nhan sắc thì điều kiện phải là chấp nhận 'đi khách'. Công an làm rõ, doanh thu của nhà hàng Gallery từ hoạt động mua bán dâm của các nữ tiếp viên khoảng 4 tỷ đồng/tháng.
Nhà hàng có 30 phòng karaoke hoạt động không phép, có 20 nhân viên phục vụ và 80 nữ tiếp viên sẵn sàng đi khách.
Các chân dài là nữ tiếp viên ở nhà hàng có giá đi khách từ 2,3 - 3,8 triệu đồng/lượt.
Để đối phó với cơ quan chức năng, các ông chủ Hàn Quốc và đội ngũ quản lý đã thiết kế hệ thống báo động bằng âm thanh, bằng ánh sáng; phía trước nhà hàng luôn có từ 3 đến 5 bảo vệ túc trực. Nhà hàng còn có đội ngũ xe sang trọng đón khách cùng nữ tiếp viên đến bãi đáp là căn hộ cao cấp, biệt thự, nhà riêng có bảo vệ.
Khi bị bắt giữ, 2 ông chủ Hàn Quốc khai, đã đưa cho Bùi Thị Phương Dung, Bùi Duy Hà số tiền 120 triệu đồng/tháng để “ngoại giao” với cơ quan chức năng, mục đích là để nhà hàng không bị kiểm tra. Cơ quan điều tra đã làm rõ các tình tiết ban đầu và tiến hành bắt giữ 2 người này để làm rõ.
Đồng thời, khi mở rộng điều tra, công an xác định có 1 người Hàn Quốc khác, là Kim Kwang Ho (38 tuổi) có liên quan.
Cụ thể, Kim Kwangho có mở thẻ ngân tại Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam (SHBVN) và đưa cho Kim Tae Hyung sử dụng.
" alt="Tìm 1 người Hàn Quốc liên quan đường dây mua bán dâm cao cấp ở TPHCM">Tìm 1 người Hàn Quốc liên quan đường dây mua bán dâm cao cấp ở TPHCM
-
Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
-
"Người học y khoa luôn tâm niệm, bệnh nhân là người thầy vĩ đại nhất". Học y khoa đòi hỏi các em phải luyện Anh ngữ để có kỹ năng tối thiểu, tham khảo sách vở từ thư viện; hiểu và giao tiếp được với chuyên gia, đồng nghiệp, bạn bè quốc tế.
Chúng ta đều biết, kiến thức y học hiện nay đều đến từ các chuyên gia nói tiếng Anh và sách vở tiếng Anh.
Học y khoa không thể âm thầm học một mình mà phải biết chia sẻ cùng bạn bè, đồng nghiệp, đàn anh. Do vậy, trong khi là sinh viên y khoa, việc học nhóm, học tổ là rất cần thiết để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức.
Học y khoa đòi hỏi học với giải trí. Giải trí ở đây có thể là âm nhạc, thể dục thể thao. Nếu chúng ta chỉ lo chăm chú, cắm cúi vào chuyện học mà không giải trí, sẽ khó tiếp thu được khối kiến thức y học đồ sộ. Trí óc chúng ta cần những khoảng lặng để phục hồi.
Sau khi ra trường, trở thành bác sĩ, các em cần lưu ý:
Học y khoa đòi hỏi phải học suốt đời, không ngừng nghỉ, vì nghề này không có tuổi hưu, kiến thức y khoa không bao giờ dừng lại.
Các em đừng bao giờ hài lòng với kiến thức đang có vì những cái mới luôn xuất hiện, đòi hỏi chúng ta phải tiếp cận. Nếu không, chúng ta sẽ lạc hậu với các phương pháp khám chữa bệnh và điều trị cũ, không tìm thấy lối mở hay con đường mới trong nghiên cứu y học.
Y khoa là một nghề tự do, tự mình làm chủ lấy mình. Nếu muốn tự mình làm chủ lấy mình, các em phải rèn luyện khi học và sau khi tốt nghiệp.
Y khoa là một nghề mở, vì tốt nghiệp xong sẽ có nhiều hướng đi, nghiên cứu cũng được, lâm sàng cũng được. Trong lâm sàng lại có rất nhiều khoa để lựa chọn. Đây là con đường mở và là điểm mạnh của người học y khoa.
"Y khoa là một nghề thách thức". Khi chọn nghề y khoa, các em phải hiểu, đây là một nghề rất thách thức.
Đó là thách thức giữa đạo đức và phi đạo đức. Hàng ngày, chúng ta có thể cư xử theo hướng đạo đức: những điều tốt cho bệnh nhân và cho ta. Thế nhưng, cũng có thể hướng chúng ta đến phi đạo đức: chỉ làm tốt cho mình mà không cần tốt cho người bệnh.
Thách thức giữa kiến thức và ngu dốt: Khi tốt nghiệp và mang danh bác sĩ, dù em có kiến thức hay ngu dốt cũng đều là bác sĩ. Nhưng, nếu muốn trở thành bác sĩ giỏi, các em phải chọn con đường của kiến thức.
Thách thức giữa cập nhật và cổ hủ: Y khoa luôn có những tiến bộ mới nhưng vẫn những bác sĩ giữ quan niệm cổ hủ, con đường điều trị cổ hủ mà không chịu cập nhật kiến thức.
Thách thức giữa hài hòa và kiêu căng: Có những bác sĩ tiếp xúc với bệnh nhân mà rất kiêu căng, hỏi cũng không trả lời. Ngược lại, có bác sĩ dịu dàng, hài hòa với người bệnh. Các em đứng giữa 2 con đường này, đặc biệt hiện nay, chúng ta phải khám quá nhiều bệnh nhân mỗi ngày.
Thách thức giữa chuyên môn và thương mại: Các em phải làm sao hài hòa chuyên môn và thương mại nhưng chuyên môn phải đi đầu đi trước, thương mại chỉ là cái theo sau mà thôi.
Vì thế, người làm nghề y phải luôn đấu tranh và lựa chọn mỗi ngày, khi hành nghề, khi tiếp xúc với bệnh nhân. Y khoa là một nghề cực kỳ thách thức và chọn môi trường học y khoa lý tưởng là rất cần thiết.
Các em sinh viên thân mến, tôi gửi đến các em những tâm sự về học y khoa và nghề y mà tôi đã trải qua.
Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Hùng Vân
Gia đình bệnh nhân tặng bác sĩ máy tiền tỷ để cứu thêm nhiều ngườiNhiều bệnh nhân bị bỏng điện nặng có thể bị đoạn chi hoặc bàn tay không còn chức năng cầm nắm. Để giảm thiểu nguy cơ này, các bác sĩ cần đến hệ thống máy móc hiện đại và rất đắt tiền." alt="Nghề y luôn phải đấu tranh và lựa chọn mỗi ngày">
Nghề y luôn phải đấu tranh và lựa chọn mỗi ngày
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
- Xây kiến trúc tổng thể hướng tới nền tài chính thông minh
- Nhà 2 tầng mộc mạc của vợ chồng trẻ
- Lo ngại nhà ở xã hội giá 40 triệu/m2, vượt mặt nhiều dự án thương mại
- Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng
- Sự phục hồi kì diệu của nữ sinh bỗng chốc ‘trở thành’ đứa trẻ 2 tuổi
- Bộ Xây dựng Đề án xây 1 triệu căn nhà ở xã hội sẽ giúp giảm giá nhà
- Bí quyết 100 tuổi vẫn chạy tốt của cụ ông từng mắc ung thư
- Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
- Niềm vui đón năm mới của những lao động nhập cư nghèo giữa lòng Sài Gòn
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
- Lâm Đồng không hợp thức hoá dự án bất động sản tự phát
- Giao dịch đất nền ở mức cao, Bà Rịa – Vũng Tàu lo tình trạng đầu cơ
- Khi lên cơn sốt rét thì làm gì?
- Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại
- Sử dụng công nghệ 4.0 ở Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu
- Giả danh gia chủ để lừa bán nhà, nhiều người sập bẫy
- Đấu giá biển số sáng 29/1: Biển 30K
- Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
- Đề nghị truy tố đôi nam nữ lái xe cố tình tông nhau ở Bà Rịa
- Những món ăn để qua đêm dễ gây ung thư nhưng ít người biết
- ĐH Bách Khoa thành lập Trung tâm Nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo
- Nhận định, soi kèo Olimpija Ljubljana vs Koper, 22h00 ngày 9/4: Khoảng dừng không mong muốn
- Doanh nghiệp lao đao vì tiền thuê đất tăng phi mã, Đà Nẵng sẽ tổ chức đối thoại
- Đề xuất khẩn trương 'gỡ vướng' cho 3 dự án nhà ở xã hội tại TP.HCM
- Một cơ sở thẩm mỹ ở TP.HCM bị phản ánh, tố cáo nhiều lần
- Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
- Trao hơn 32 triệu đồng cho bé Trần Minh Hoài bị ung thư
- Đường dây buôn bán người: Âm mưu khi đưa bé gái vào spa của 'tú ông'
- Xót xa nữ sinh hiếu thảo xin nghỉ học dành tiền cho bố chạy thận
- 搜索
-
- 友情链接
-