Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu -
Dù đã rất quen với các thao tác trong quá trình dạy trực tuyến, nhưng khi nhà trường bắt đầu triển khai dạy học song song hai hình thức “on – off”, cô Mỹ Lan (47 tuổi), giáo viên dạy Toán của một trường THCS ở Nam Định vẫn rất loay hoay. Trường học vơi dần vì nhiều ca Covid“Mỗi tiết học chỉ kéo dài khoảng 40 – 45 phút, nhưng tôi phải mất khá nhiều thời gian để chuẩn bị và kết nối các thiết bị. Chưa kể, trong quá trình dạy, giáo viên cũng phải phân tâm cho cả 2 nhóm đối tượng học sinh. Đôi khi, giáo viên phải dừng lại một chút để nhìn vào màn hình máy tính, hỏi xem những em đang học online có nắm bắt được bài giảng hay không”.
Hiện tại, nhằm phục vụ cho cả hai hình thức học một lúc, trường của cô Lan đã trang bị thêm camera rời ghi hình tiết dạy, sau đó chia sẻ tới những học sinh đang phải học qua Zoom để các em có thể theo dõi bài giảng tại nhà.
Tuy nhiên, nữ giáo viên cho rằng, cách dạy này cũng không thực sự đem lại hiệu quả do hình ảnh hiển thị trên bảng không rõ nét, micro của camera bắt được nhiều tạp âm tạo nên âm thanh hỗn độn, học sinh đôi lúc không nghe rõ được lời cô giảng.
Về phía giáo viên, cô Lan cũng phải chật vật để kết nối, liên tục “in – out” giữa 4G và wifi của trường do kết nối không ổn định.
“Quả thực, cơ sở hạ tầng của các trường học hiện nay chưa thể đảm bảo cho việc học on – off linh hoạt. Có những lúc, wifi của trường không thể tải nổi do có quá nhiều thiết bị cùng truy cập một lúc. Những lúc như thế, giáo viên cũng rất nản lòng, chỉ có thể tự đăng ký gói 4G và phát cho máy tính cá nhân”.
Dù tốn kém nhưng theo cô Lan, giáo viên không còn cách nào khác, vì mạng phập phù cũng không thể tương tác được với học sinh học online.
Lớp học kết hợp "on-off" tại một trường ngoại thành Hà Nội. (Ảnh: THK)
Để giải quyết việc học sinh “nhìn không thấy, nghe không rõ” khi dạy online trên lớp, cô giáo Hoàng Mai Anh, giáo viên THPT ở ngoại thành Hà Nội đã chuyển hoàn toàn bài giảng của mình vào slide, sau đó đưa lên Zoom, đồng thời chiếu lên máy chiếu của lớp. Bằng cách này, nữ giáo viên không cần tới camera hay loa đi kèm mà vẫn có thể chia sẻ bài giảng cho cả hai nhóm đối tượng học sinh học trực tiếp và trực tuyến.
“Chia sẻ màn hình trực tiếp như thế sẽ giúp các em học online có thể nhìn thấy rõ bài giảng. Trong trường hợp cần bổ sung thêm thông tin ngoài slide, giáo viên cũng có thể viết lên màn hình rời, còn học sinh học trực tiếp nhìn lên máy chiếu giống như cô đang viết trên bảng. Nhờ đó, mọi học trò đều có cơ hội học tập như nhau”.
Cô Mai Anh cho rằng, điều quan trọng nhất là giáo viên phải linh hoạt thông qua việc kết hợp công nghệ thật tốt. Nhờ thế, thầy cô không còn phải khổ sở “chạy hai nơi”, lúc viết trên bảng, khi lại viết trên máy tính.
Ngoài ra, theo cô giáo trẻ, ở giai đoạn này, giáo viên cũng nên “trao quyền” cho học sinh nhiều hơn. Thay vì liên tục cung cấp thông tin, thầy cô có thể đưa ra các câu hỏi, bài tập để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu. Nhờ vậy, giáo viên không phải giảng quá nhiều, trong khi học trò lại được tương tác, từ đó tiếp thu bài cũng hiệu quả hơn.
Phụ huynh hoài nghi
Dù có nhiều cách thức để triển khai “dạy online trong lớp offline”, nhưng theo chị Thu Huyền, phụ huynh có con đang học cấp 2 tại Đống Đa, Hà Nội, cách dạy “nửa nọ nửa kia” như thế cũng không thể đem lại hiệu quả.
“Tôi nghĩ rằng, khi đã học như vậy, thầy cô sẽ ưu tiên cho các bạn học trực tiếp hơn. Còn với các bạn học online sẽ “theo được đến đâu thì theo” do thầy cô không thể phân thân được. Thực tế, các thầy cô cũng cực kỳ vất vả khi phải dạy kết hợp nhiều hình thức một lúc.
Nhưng kể cả, giáo viên có thể bao quát được hết học sinh đi chăng nữa, thì hiệu quả vẫn không thể giống như khi chỉ dạy theo một hình thức do thầy cô đang bị quá tải”.
Còn chị Hạnh (Ba Đình, Hà Nội) có con học lớp 8 cho rằng, nếu trước đây học online, các bài giảng đã được thầy cô thiết kế phù hợp với cách thức học trực tuyến, thì khi kết hợp “on – off”, giáo viên không thể vừa dạy theo thiết kế bài giảng trực tuyến và thiết kế bài giảng trực tiếp.
Vì thế, các phụ huynh này cho rằng, vẫn nên triển khai theo hai hình thức, nhưng cần thực hiện độc lập.
“Với những học sinh nhiễm, nghi nhiễm hoặc có nguyện vọng học online trong cùng một khối, nhà trường có thể xếp chung vào một lớp để các con học trực tuyến tại nhà; còn những học sinh nào vẫn có nguyện vọng học trực tiếp, nhà trường có thể tổ chức học tại trường như hiện tại. Xếp lớp linh hoạt như vậy sẽ đảm bảo hiệu quả cho từng nhóm đối tượng”, phụ huynh này nói.
Clip ghi lại hình ảnh tại lớp 7A02 Trường THCS Thái Thịnh ngày 15/2 khi cô giáo cách ly tại nhà vẫn dạy trực tuyến cho các học sinh tại lớp và những học sinh khác không đến được lớp:
Hiệu trưởng một trường THPT tại TP. Vinh (Nghệ An) cho biết, nhà trường từng nghĩ đến việc tập trung những học sinh F0, F1 của từng khối để tổ chức thành những lớp học online riêng, nhưng phương án này cần phải được cân nhắc bởi điều đó sẽ ảnh hướng đến chương trình học riêng của từng em và không hiệu quả bằng các phương án khác đang được triển khai. Thúy Nga
Trường học căng mình dạy học 'on – off', áp lực vì nỗi lo F0
Kết thúc tuần học đầu tiên, do tâm lý lo lắng khi xuất hiện các ca F0 trong trường học, nhiều phụ huynh e ngại việc cho con em quay trở lại trường.
"> -
Giải bóng đá nữ VĐQG 2022: TP.HCM I xây chắc ngôi đầuNữ TP.HCM 1 giành 3 điểm quan trọng Trước đó, pha đá phạt của Hoài Lương đưa bóng đi dội xà ngang đáng tiếc. Dù vậy, TP.HCM I lại vươn lên dẫn trước khi hồi còi kết thúc hiệp đấu đầu tiên còn chưa vang lên. Phút 41, Ngô Thị Hồng Nhung bật cao đánh đầu ghi bàn sau pha đá phạt góc của Bích Thuỳ.
Bước sang hiệp 2, TP.HCM I cho thấy đẳng cấp của mình dù không có trong đội hình những ngôi sao như Chương Thị Kiều và Huỳnh Như. Khả năng kiểm soát bóng, tổ chức ấn tượng của đại diện phía Nam không cho Thái Nguyên T&T cơ hội tấn công và ghi bàn. Trận đấu kết thúc với chiến thắng 2-1 nghiêng về TP.HCM I.
Trận đấu còn lại là cuộc đọ sức giữa Phong Phú Hà Nam và Hà Nội II. Phút 43, pha dứt điểm kĩ thuật của Tuyết Dung đưa bóng đi chạm tay hậu vệ đối phương và một quả phạt đền được dành cho Phong Phú Hà Nam. Trên chấm đá phạt 11m, chính Tuyết Dung là người ghi bàn thắng mở tỷ số trận đấu cho đội chủ nhà.
Trong hiệp 2, đội chủ nhà tiếp tục duy trì sự áp đảo trên sân cùng một thế trận chắc chắn. Phút 61, vẫn là Tuyết Dung với pha xử lý và chuyền bóng thông minh để Tạ Thị Thuỷ dứt điểm 1 chạm đẳng cấp ấn định chiến thắng 2-0.
"> -
Bé trai 7 tuổi cần giúp đỡ 50 triệu đồng để mổ timChị Dung cho biết, trước kia khi còn khoẻ mạnh, anh Đặng Trọng Hùng (SN 1988, chồng chị) vẫn là trụ cột chính của cả nhà. Hai vợ chồng chăm chỉ làm lụng, dành dụm tiền nuôi con ăn học. Chẳng ngờ một ngày, anh Hùng phát hiện mắc bệnh đa hồng cầu (một dạng ung thư máu tiến triển chậm). Căn bệnh không có thuốc đặc trị cũng không có phác đồ chữa bệnh. Để cầm cự, anh phải đều đặn đến bệnh viện rút bớt máu, tốn kém khoảng 4 triệu đồng/tháng.
Cũng kể từ ngày mắc bệnh hiểm nghèo, anh Hùng không còn đủ sức khỏe để lao động, chỉ quanh quẩn ở nhà phụ giúp việc vặt. Chị Dung nhận sửa quần áo, thu nhập bấp bênh chỉ đủ lo bữa ăn cho cả nhà. Hai con của anh chị vẫn đang trong độ tuổi đi học. Kinh tế ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Trong lúc bệnh tình của anh Hùng còn chưa có chuyển biến thì tháng 3/2024, bé Lâm kêu khó thở, mặt mày tím tái. Tại bệnh viện, chị Dung như chết lặng khi nghe bác sĩ kết luận con bị bệnh tim bẩm sinh. Triệu chứng đã xuất hiện từ rất lâu nhưng vì không có điều kiện đưa con đi khám nên không sớm tìm ra nguyên nhân.
"Bác sĩ nói con cần can thiệp tim mạch bằng phương pháp phẫu thuật, càng sớm càng tốt vì con đã 7 tuổi, việc điều trị tính ra là hơi muộn. Chi phí cần khoảng 50 triệu đồng...", người mẹ nghèo ngập ngừng.
Trong 2 năm chồng đau ốm liên miên, chị Dung đã đi vay khắp người thân, bạn bè số tiền lên đến 60 triệu đồng, nợ cũ còn chưa trả hết. Vừa rồi, chật vật lắm chị mới vay thêm được 10 triệu nữa đưa bé Lâm đi khám ở một số bệnh viện, đến nay đã chẳng thể hỏi thêm được ai.
Ngày qua ngày, chứng kiến con trai ngày một yếu dần, chị tuyệt vọng cầu cứu khắp nơi. Trong nhà có tài sản gì đáng giá, chị cũng đã đem bán nhưng chẳng kiếm được bao nhiêu. "50 triệu đồng là số tiền quá lớn đối với chúng tôi lúc này. Tôi cũng đã nghĩ đến ý định bán nhà nhưng sẽ chẳng được mấy, lại cần nhiều thời gian, mà con thì không đợi được. Nếu bán đi, con mổ xong lại chẳng có nơi để về", chị Dung tuyệt vọng.
Ông Trần Thượng Hoàn, Chủ tịch UBND xã Trung Thành xác nhận: Vợ chồng chị Thái Thị Dung, anh Đặng Trọng Hùng là công dân địa phương. Anh Hùng mắc bệnh hiểm nghèo, con trai anh chị nay lại cần phẫu thuật tim. Rất mong hoàn cảnh của họ nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ phía cộng đồng.
">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Thái Thị Dung, ở Xóm Hoàng Diệu, xã Trung Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An.
SĐT: 098 8718157.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộMS 2024.195 (bé Đặng Trọng Tùng Lâm)
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081