Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
本文地址:http://game.tour-time.com/news/84f198905.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Ke Jie đã khóc sau trận đấu. Anh áp dụng chiến thuật tương tự trận hôm trước với những nước khai cờ tốt, tạo ra thế trận tốt. Nhưng kế hoạch của Ke vẫn phá sản trước AlphaGo. "Nó quá hoàn hảo", Ke Jie cay đắng thừa nhận.
Trong cuộc họp báo, Ke Jie xin lỗi vì đã thua cuộc, sau đó tự dằn vặt vì nghĩ mình có thể làm tốt hơn. "Tôi đã đối mặt với một đối thủ lạnh lùng, bình tĩnh và đáng sợ. Theo khả năng tốt nhất của tôi, tôi chỉ có thể dự đoán được một nửa động thái của AlphaGo. Tôi ước gì mình có thể làm tốt hơn", Ke Jie chia sẻ.
Demis Hassabis, người sáng lập DeepMind, công ty con của Google và là nơi AlphaGo được phát triển, cho biết trí tuệ nhân tạo này sẽ không chơi thêm bất kỳ ván cờ nào nữa. Sau khi đánh bại nhà vô địch, AlphaGo sẽ tìm đến những chân trời mới để chinh phục.
Thei Demis, nhóm nghiên cứu đằng sau AlphaGo sẽ dồn sức vào những thách thức tiếp theo nhằm phát triển các thuật toán tiên tiến để giúp các nhà khoa học giải quyết một số vấn đề phức tạp nhất của con người, như tìm ra các phương pháp chữa bệnh mới, tiêu thụ năng lượng hoặc phát minh ra những vật liệu mới mang tính cách mạng.
"Nếu hệ thống AI chứng minh chúng có thể khám phá những kiến thức và chiến lược mới đáng kể trong các lĩnh vực này, nó thực sự đáng ghi nhận. Chúng tôi không thể chờ để xem những gì tiếp theo", Demis nhận định.
Sau khi cho AlphaGo giải nghệ cờ vây, DeepMind sẽ phát hành dữ liệu của 50 ván đấu của AlphaGo với chính nó để cộng đồng người chơi cờ vây có thể học hỏi. Đây sẽ là 50 siêu ván cờ khốc liệt nhất mà người chơi từng thấy.
DeepMind cũng sẽ nghiên cứu và phát hành một công cụ giảng dạy dựa trên AlphaGo. Nhà vô địch 19 tuổi Ke Jie sẽ đồng hành với DeepMind trong dự án mà Hassabis nói sẽ cho tất cả người chơi và người hâm mộ có cơ hội xem trò chơi thông qua góc nhìn của AlphaGo.
DeepMind không có kế hoạch phát hành AlphaGo rộng rãi, nhưng công ty này hạnh phúc khi thấy những công ty khác hưởng lợi từ thành quả nghiên cứu. Chẳng hạn như chương trình Fine Art của Tencent và DeepZenGo của Nhật Bản đã sử dụng những kỹ thuật học tập tương tự cho AI để chúng có thể đạt đến trình độ của một kỳ thủ cửu đẳng.
Theo Zing
">Thắng nhà vô địch cờ vây lần 3, AlphaGo chính thức giải nghệ
Nhà sáng lập kiêm CEO của GoPro – Nick Woodman đã làm được một điều rất tuyệt vời khi tạo ra một hướng đi lạc quan hơn cho camera – Camera hành động, trong thời điểm mà ngành công nghệ đang phải vật lộn với việc kết hợp camera và điện thoại. Tuy nhiên những mẫu camera hành động của GoPro không còn hấp dẫn nữa khi mà người dùng chẳng còn mấy mặn mà.
Vấn đề của GoPro là ở chỗ họ đã không có nhiều đột phá trong suốt 16 năm. Dòng sản phẩm của GoPro không có sự thay đổi đáng kể mà chỉ lặp đi lặp lại những mẫu camera nhỏ gọn, doanh thu chủ yếu vẫn đến từ thị trường nội địa. Cụ thể, năm 2004, khi GoPro trình làng camera đầu tiên, sản phẩm nổi bật nhất của Apple khi ấy là iPod. Và giờ đây, khi GoPro vẫn đang giậm chân lại chỗ vơi camera, Apple đang kiếm hàng núi tiền từ iPhone cũng như các sản phẩm khác.
GoPro cũng có một vài nỗ lực để đa dạng hóa sản phẩm nhưng đều thất bại. Năm 2016, hãng này gia nhập thị trường thiết bị bay không người lái (Drone), nhưng chỉ duy trì được trong 15 tháng trong bối cảnh DJI và các hãng drone khác đã và đang thống trị thị trường.
Trái ngược với GoPro, Xiaomi lại không bao giờ chịu đứng yên. Startup Trung Quốc này còn tạo ra hẳn một hệ sinh thái với sự tham gia của nhiều startup nhỏ khác. Các sản phẩm mà Xiaomi cung cấp trải rộng từ smartphone tới nồi cơm điện, máy lọc không khí và thậm chí cả cân điện tử, giày thông minh và camera hành động. Theo thông tin từ Information, Xiaomi sẵn sàng bỏ ra khoảng 1 tỷ USD để thâu tóm GoPro.
Xiaomi có thể sẽ là ‘người hùng’ mà GoPro tìm kiếm
Vậy thì, để chọn được một chiếc màn hình chiến game hay sử dụng hàng ngày ưng ý thì chúng ta phải biết những gì? Đầu tiên, chắc chắn là phần tấm nền - panel rồi! Đây chính là phần quan trọng nhất trong một chiếc màn hình máy tính!
Tất cả chúng ta đều biết rằng màn hình thì được chia ra nhiều chủng loại, được phân biệt bởi kích cỡ màn hình, độ phân giải, màn gương hay màn thường, một số thì có thêm tính năng đặc biệt như 120/144Hz hay khả năng hiển thị 3D. Chi tiết hơn thì nó còn được phân biệt bởi nhiều thông số trên “giấy tờ” khác. Nhưng về cơ bản panel của một chiếc màn hình sẽ quyết định chất lượng hiển thị và ưu nhược điểm của nó.
Panel TN (Twisted Nematic)
Trong vài năm thì panel này là panel phổ biến nhất, thường thì nhà sản xuất sẽ ghi rõ màn của bạn dùng panel gì, còn nếu nó không được chú thích rõ ràng thì 99% chiếchiếc màn đó là màn TN. Nhìn chung panel này có giá thành sản xuất cực kỳ thấp và có thời gian phản hồi tuyệt vời, mỗi điểm ảnh có thời gian đổi màu rất nhanh dẫn đến việc panel này cho một chất lượng ảnh động mượt mà.
Một số màn hình TN còn có tần số nhanh gấp đôi bình thường (120Hz so với 60Hz) giúp chúng có được những lợi thế của công nghệ “active 3D shutter” và cho phép hiển thị lượng thông tin gấp đôi mỗi giây để có trải nghiệm chơi game mượt mà hơn. Vài nhà sản xuất đã cho ra măt màn hình có tần số 144Hz, tập trung hơn vào công nghệ 2D thay vì 3D.
Mặc dù được cải tiến mỗi năm nhưng chất lượng hình ảnh của màn TN nói chung là tệ. Một con màn TN có thể cho hình ảnh sắc nét và sôi động với một độ tương phản đáng nể - thường là 1000:1 với chế độ “Dynamic contrast”. Nhưng hạn chế chính của màn TN vẫn là góc nhìn.
Thường thì màn TN được quảng cáo có góc nhìn 160 với 170 độ (bịa đấy, móc đâu ra), nhưng thực tế bạn sẽ thấy sự khác biệt về màu sắc rõ rệt ở các góc nhìn khác nhau, thậm chí là màu ngược lại với màu hiển thị thực tế. Màn hình hiện tại thường rất là to (24 inch đổ lên) cho nên dù bạn có ngồi chính diện thì góc nhìn của bạn tới các điểm khác nhau trên màn hình vẫn có 1 sự khác biệt lớn, dẫn tới màu mỗi chỗ mỗi khác.
Panel VA (Vertical Alignment)
Nếu một màn hình muốn hiển thị màu đen, thì bộ lọc màu sẽ cho chỗ đó có ít ánh sáng nhất có thể từ đèn nền. Bộ lọc này tất nhiên là không hoàn hảo, cho nên màu đen nó sẽ không được sâu. Điểm mạnh của panel VA là nó có hệu quả chặn luôn ánh sáng tới những điểm ảnh muốn hiển thị màu đen. Điều này giúp cho panel VA cho màu đen sâu tới mức thấy cả Adele đang quẩy ở dưới và độ tương phản cực lớn, từ 2000:1 tới 5000:1 khi đã tắt “Dynamic contrast” - cao hơn vài lần so với mấy công nghệ màn LCD khác. Nó cũng ít bị hở sáng hơn.
Một ưu điểm khác của màn VA là cho góc nhìn tốt hơn và nhiều màu sắc hơn so với TN. Sự thay đổi màu sắc trên màn hình và 'góc chết' ít xảy ra hơn và cho màu chính xác hơn. Về khía cạnh này thì màn VA phù hợp hơn với các công việc đồ họa, nhưng vẫn không bằng panel IPS hoặc PLS sẽ được nhắc tới sau này. Tuy nhiên độ sáng của điểm ảnh ở giữa màn hình và cuối màn hình vẫn có độ sáng tối khác nhau. Điểm yếu lớn nhất của Panel này thời gian đáp ứng chậm, dẫn tới hiện tượng hình ảnh bị mờ đi khi chuyển động.
Hiện nay có một số panel VA được sử dụng như MVA( Multi-domain Vertical Alignment), AMVA (Advanced MVA) hoặc AMVA+ (vẫn là AMVA nhưng được tinh chỉnh chút xíu về góc nhìn). Những model AMVA(+) hiện nay thường được sử dụng hiệu quả pixel overdrive và không dẫn tới hiện tượng ảnh bị mờ khi chuyển động nữa. Chúng thực sự ngang bằng các màn IPS hiện đại trong suốt một số tác vụ chuyển đổi điểm ảnh.
Tuy nhiên với các tác vụ chuyển đổi điểm ảnh từ màu tối sang màu sáng thì vẫn bị chậm (nhưng không tới mức chậm như ở trên video). Thậm chí một số màn AMVA còn có thời gian đáp ứng nhanh hơn cả IPS. Nhà sản xuất panel AUO đã chế tạo ra một panel VA 35’’ ultra wide với tần số 144Hz, được sử dụng trong một số con màn như BenQ XR3501 hoặc Acer Z35. Mặc dù có tần số cao, nhưng nhiều tác vụ chuyển đổi điểm ảnh vẫn rất chậm.
Panel IPS (In-Plane Swtiching), PLS (Plane to Line Switching) và AHVA (Advanced Hyper - Viewing Angle)
Đến cuối giai đoạn phát triển thì mỗi bên đều cho ra một panel, mà về cơ bản là na ná nhau. LG Display thì đẻ ra IPS, trong khi Samsung thì làm ra PLS và AHVA là con đẻ của AUO. Cả lũ này thỉnh thoảng được gọi là panel “kiểu IPS”.
Đám panel này cho độ chính xác của màu sắc cao, tính nhất quán và góc nhìn lớn so với các công nghệ panel LCD khác. Mỗi màu sắc vẫn duy trì được tính “định dạng” của riêng mình ở bất kỳ vị trí nào trên màn hình. Một số panel IPS hoặc PLS cao cấp còn hỗ trợ dải màu mở rộng (cho phép hiển thị nhiều màu hơn) và tăng độ sâu của màu (cho phép hiển thị màu chính xác hơn).
Điều này giúp panel IPS / PLS cực kỳ thích hợp với công việc đồ họa. Thường thì các màn IPS có độ phân giải cao hơn đám TN/VA, mặc dù hiện tại luôn có đủ lựa chọn độ phân giải cho các loại panel. Tăng/giảm độ phân giải hay tập trung vào chất lượng hiển thị giúp chúng ta có nhiều lựa chọn hơn khi mua màn hình tùy thuộc vào mục đích của bản thân.
Màn IPS/PLS hiện nay vượt xa chất lượng hiển thị của màn VA và thậm chí là đối thủ đáng gờm của TN (trong lĩnh vực gaming). Với những cải tiến đáng kể, gamer hiện nay có thể sắm cho mình một chiếc màn vừa cho chất lượng màu sắc tốt, góc nhìn rộng và cho chất lượng ảnh động cũng ngon luôn. Hiện nay nhiều nhà sản xuất đã cho ra các màn IPS với tần số 120/144+ Hz. Điểm yếu về độ tương phản trên màn IPS cũng đã được khắc phục, (hiện nay các màn IPS cũng cho độ tương phản 1000:1). Tuy nhiên màn IPS cũng bị hở sáng ít nhiều.
Kết luận
TN màu xấu, góc nhìn siêu tệ, chất lượng ảnh động tốt, phản hồi nhanh.
VA màu tốt, góc nhìn chấp nhận được, chất lượng ảnh động tương đối kém, phản hồi chậm, hở sáng.
IPS màu tốt, góc nhìn tốt, chất lượng ảnh động tốt, phản hồi nhanh, hở sáng.
Theo GameK
">Tìm hiểu về các loại Panel
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Một báo cáo mới đây từ CNET khẳng định Apple đang gấp rút nghiên cứu và phát triển một thiết bị kính có thể chạy cả ứng dụng VR lẫn AR có khả năng ra mắt sớm nhất vào 2020.
Trang công nghệ đã xác nhận các thông tin trước đó cho rằng kính VR “kiêm” AR tuyệt mật của Apple có tên mã hiệu là T288 và sẽ chạy con chip được thiết kế riêng của Táo khuyết. Ngoài việc thiết bị hứa hẹn nhiều đột phá này có thể chạy các ứng dụng VR (thực tế ảo) lẫn AR (thực tế tăng cường), điều làm fan hâm mộ thích thú hơn cả lại là hiệu năng trên giấy tờ của T288. CNET khẳng định nếu đúng như tin đồn, hiệu năng thiết bị sẽ có thể đánh bay tất cả kính AR/VR hiện có mặt trên thị trường.
Như đã nói, kính T288 của Apple được dự đoán là sẽ hỗ trợ chạy cả ứng dụng VR lẫn AR. Ấn tượng hơn khi độ phân giải được đồn đoán sẽ lên tới 16K - tức một màn hình 8K mỗi bên mắt kính - một con số không tưởng đồng nghĩa với một lượng điểm ảnh khổng lồ mà kính sẽ phải hiển thị. Các thiết bị VR trên thị trường hiện tại vẫn còn đang “chật vật” để đạt đến độ phân giải 4K. Nếu nguồn tin lần này từ CNET là chính xác và nếu không có đột phá mới mẻ nào từ các đối thủ khác trên thị trường kính VR/AR (điều gần như sẽ không xảy ra), Apple sẽ có thể thay thế các người khổng lồ VR hiện nay là Oculus và HTC để vươn lên vị trí dẫn đầu.
Với một phép so sánh đơn giản, kính VR Oculus Rift và HTC Vive chỉ có độ phân giải 1080 x 1200 mỗi mắt, chớm đạt đến full HD. Bên cạnh đó một startup có tên Pimax đã gọi vốn thành công trên Kickstarter cho thiết bị trải nghiệm VR 8K đầu tiên trên thế giới, tuy nhiên chưa sản xuất và bán ra bất kỳ sản phẩm nào, ngay cả những người tài trợ góp vốn cũng chưa biết “mặt mũi hình hài” chiếc kính ra làm sao. Tất nhiên rằng nếu Apple thành công trong việc tạo ra một chiếc kính VR/AR 8K, đồng nghĩa với việc Táo khuyết sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề khó khăn đang hiện hữu trên các sản phẩm VR hiện tại, điển hình là hiệu ứng screen door effect (SDE - một hiệu ứng khi bạn nhìn thấy rõ từng điểm ảnh trên màn hình, tương tự khi bạn đưa thật sát mắt vào màn hình TV) và hiệu ứng bóng mờ chuyển động (motion blur).
Apple bí mật nghiên cứu kính AR 'kiêm' VR có độ phân giải cực lớn 16K
Nền tảng gây quỹ dựa trên Blockchain, Neufund, công nghệ cho phép token hóa cổ phần và gây quỹ trên blockchain, đang thông báo rằng họ sẽ thiết lập một sự hiện diện mạnh mẽ ở Malta và hỗ trợ hệ sinh thái blockchain mở rộng nhanh chóng của Malta.
Neufund, một công ty khởi nghiệp có trụ sở tại Berlin, là công ty mới nhất của nhiều công ty blockchain đã thiết lập sự có mặt ở quốc gia hòn đảo thuộc Địa Trung Hải, thu hút bởi lời hứa về những quy định thân thiện với tiền mật mã. Tuần trước, sàn giao dịch tiền mật mã OKEx thông báo rằng họ đang mở rộng hoạt động sang Malta. Vào cuối tháng Ba, Binance, sàn giao dịch tiền mật mã lớn nhất theo khối lượng giao dịch, cũng đã công bố kế hoạch chuyển các hoạt động sang liên bang thành viên EU thân thiện với tiền mật mã.
"[Tiền ảo] sẽ hình thành nền tảng của một nền kinh tế mới trong tương lai", Joseph Muscat, Thủ tướng Malta, trong một bài phát biểu gần đây cho biết.
"Có sự quan tâm rất lớn trong ngành công nghiệp blockchain từ khắp nơi trên thế giới và nó có tiềm năng thậm chí còn có lợi ích hơn cho nền kinh tế của Maltese hơn là igaming (ngành công nghiệp trò chơi trực tuyến)", thư ký nghị viện kinh tế số Silvio Schembri cho biết.
">Malta thu hút thêm Neufund
HomePod là một chiếc loa 360 độ sử dụng chip xử lý A8. Nó có dạng hình trụ tròn với phần màng vỏ bao bọc xung quanh có dạng lưới. Chiếc loa này sở hữu một loa bass ở phía trên và bảy loa tweeter phía dưới.
Thiết bị này cung cấp khả năng kết nối nhiều chiếc loa trong nhà lại với nhau thành một hệ thống âm thanh hoàn chỉnh. Trong đó, nổi bật nhất là tính năng giúp lập mô hình âm thanh theo thời gian thực. Đây là tính năng giúp HomePod có thể điều chỉnh âm thanh phát ra cho phù hợp với từng không gian và môi trường.
HomePod được tích hợp khá nhiều công nghệ âm thanh hiện đại. Ngoài ra, người dùng có thể tiến hành ra lệnh cho HomePod bằng giọng nói thông qua trợ lý ảo Siri. Trong tương lai, Apple sẽ biến HomePod thành một phần trong hệ sinh thái nhà thông minh sử dụng nền tảngHomeKit của hãng. Chiếc loa này sẽ được bán ra từ tháng 12 năm nay với mức giá được niêm yết là 349 USD.
Tuấn Nghĩa
">HomePod loa thông minh mới ra mắt của Apple
友情链接