Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
Hồng Quân - 22/02/2025 16:21 Nhật Bản bảng xếp hạng tây ban nhabảng xếp hạng tây ban nha、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
2025-02-24 20:11
-
- Trường ĐH Luật TP.HCM cho rằng, việc đình chỉ một năm đối với nữ sinh viên photo 8 cuốn giáo trình vào trường là đúng mực. Bộ GD-ĐT yêu cầu nhà trường báo cáo về sự việc.
“Đình chỉ học một năm là đúng mực”
Chiều tối 14/2, phía Trường ĐH Luật TP.HCM đã có phản hồi về việc đình chỉ sinh viên photo 8 cuốn giáo trình.
Theo đó, Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết, ngày 18/01/2017, Hội đồng kỷ luật nhà trường đã ra văn bản tư vấn để hiệu trưởng ký quyết định đình chỉ học tập 1 năm đối với sinh viên N.T.N.A., lớp Dân sự 40A1 với hành vi tàng trữ và đưa vào trường trái phép 8 tài liệu photo, vi phạm quyền tác giả và quy định của nhà trường.
Trường ĐH Luật TP.HCM khẳng định, đình chỉ học tập 1 năm đối với sinh viên N.T.N.A là chính đáng, đúng mực.
“Nếu việc vi phạm chỉ mang tính hiện tượng, vi phạm lần đầu và duy nhất thì có thể xem là một hình thức kỷ luật nghiêm khắc. Tuy nhiên, sinh viên N.T.N.A. đã nhiều lần photo nhiều giáo trình của nhà trường, không những để sử dụng cho cá nhân mà còn chuyển giao để người khác tiếp tục sử dụng” – Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết.
Theo nhà trường, “trong bối cảnh việc sao chép bất hợp pháp tài liệu học tập đang diễn ra rất phổ biến, thường xuyên, rất nghiêm trọng. Nhà trường đã phổ biến, tuyên truyền rộng rãi đến tất cả sinh viên về việc nghiêm cấm thực hiện các hành vi vi phạm luật sở hữu trí tuệ. Nhưng vẫn phát hiện một số vụ việc và đã có một số hình thức kỷ luật như cảnh cáo, đình chỉ học tập 1 năm. Bản thân sinh viên cũng đã ý thức được việc làm này là sai trái, nhưng vẫn cố tình vi phạm nhiều lần thì hình thức kỷ luật này là chính đáng, đúng mực”.
Trường ĐH Luật cho biết, việc ra quyết định kỷ luật sinh viên nêu trên dựa theo các văn bản: Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, hành vi sao chép tác phẩm và chuyển giao trái phép tác phẩm cho người khác của sinh viên N.T.N.A là hành vi vi phạm pháp luật Sở hữu trí tuệ. Hành vi của sinh viên A. đã xâm phạm quyền sao chép tác phẩm, quyền truyền đạt tác phẩm của chủ sở hữu quyền tác giả là Trường ĐH Luật TP.HCM được quy định tại Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ.
Mặt khác, hành vi sao chép và chuyển giao của sinh viên N.T.N.A không thuộc quy định của Điểm a Khoản 1 Điều 25 vì Điều 25 chỉ được áp dụng khi thỏa mãn 3 điều kiện: Tự sao chép không quá 1 bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học và giảng dạy.
Trong trường hợp này, sinh viên N.T.N.A. đã sao chép và chuyển giao tác phẩm sao chép cho người khác; Việc tự sao chép tác phẩm nêu trên phải đảm bảo không ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm; Việc tự sao chép nêu trên không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.
“Sinh viên N.T.N.A. đang học năm thứ hai và đã photo 8 cuốn sách của 8 đầu giáo trình khác nhau, nghĩa là sinh viên này không chỉ vi phạm một lần mà là 8 lần trong 8 môn học khác nhau. Sinh viên này còn lôi kéo các sinh viên khác vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, chuyển giao lại các tác phẩm vi phạm bản quyền cho sinh viên năm thứ nhất. Dù bạn sinh viên năm thứ nhất đã từ chối nhận vì biết là vi phạm nội quy của nhà trường, nữ sinh viên này vẫn khuyết khích và thuyết phục để bạn sinh viên năm thứ nhất nhận giáo trình photo”- Trường ĐH Luật TP.HCM cho hay
Nhà trường cũng đưa ra giả thuyết, nếu nhà trường cho phép mỗi sinh viên tự sao chép một bản để học tập thì sẽ có khoảng 15.000 cuốn sách (15.000 sinh viên) photo cho mỗi đầu sách.
Cũng theo phía ĐH Luật, theo Luật Giáo dục đại học cho phép, nội quy trường học được hiệu trưởng ký ban hành trên cơ sở các quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều 20 Luật Giáo dục đại học. Hiệu trưởng có quyền: “Ban hành các quy chế, quy định trong cơ sở giáo dục đại học”.
Theo thông tư số 10 năm 2016 cũng quy định về trách nhiệm của hiệu trưởng sở giáo dục đại học: “Căn cứ nội dung của quy chế này xây dựng quy chế, quy định cụ thế về công tác sinh viên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và thực tiễn công tác tổ chức giáo dục và đào tạo của nhà trường”. Vì vậy Trường ĐH Luật TP.HCM xây dựng nội quy phải đáp ứng mục tiêu định hướng phong cách, đạo đức, ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật cho sinh viên.
Bộ yêu cầu Trường ĐH Luật TP.HCM báo cáo
Liên quan đến việc đình chỉ sinh viên của Trường ĐH Luật, Bộ GD-ĐT đã có yêu cầu trường báo cáo sự việc.
Trên báo Pháp luật TP.HCM, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết đã giao vụ việc cho Vụ Công tác Học sinh sinh viên xử lý. Ông Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh sinh viên cho biết, đang chờ báo cáo từ phía nhà trường và sẽ có thông tin chi tiết sau.
Cũng theo báo Pháp luật TP.HCM, ở một diễn biến khác, nhiều cựu sinh viên của Trường ĐH Luật TP.HCM sẵn sàng hỗ trợ sinh viên bị đình chỉ học kiện lại Trường ĐH Luật TP.HCM.
Báo này dẫn chứng, thẩm phán Nguyễn Xuân Khê, cựu sinh viên lớp Tư pháp K17 cho rằng nhà trường đã ra một quyết định không hợp tình hợp lý.
Còn luật sư Vương Sơn Hà, cựu sinh viên Khóa 17, Phó chủ nhiệm Đoàn Luật sư Tây Ninh thì nói ông nói may mắn ngày xưa không có tiền để photo tài liệu chứ nếu không cũng bị kỷ luật rồi.
Luật sư Hà cũng cho biết hiện đã có luật sư Huỳnh Công Thư, cựu sinh viên lớp Tòa án K15, xung phong bảo vệ miễn phí và sẵn sàng trợ giúp các chi phí nếu sinh viên N.T.N.A khởi kiện nhà trường.
Lê Huyền(tổng hợp)
" width="175" height="115" alt="Yêu cầu ĐH Luật báo cáo việc đình chỉ sinh viên photo 8 cuốn giáo trình" />Yêu cầu ĐH Luật báo cáo việc đình chỉ sinh viên photo 8 cuốn giáo trình
2025-02-24 20:04
-
– Thí sinh Tuấn Kiệt đội Võ Hoàng Yến đã 3 lần vào phòng loại trừ nhưng đều an toàn trở về, chính thức trở thành "thí sinh bất tử" của The Face 2018.
Minh Hằng chiến thắng, không loại thí sinh như kết quả rò rỉ của The Face
Võ Hoàng Yến khóc nức nở vì bị Thanh Hằng tiếp tục loại thí sinh ở The Face
Thanh Hằng tức giận cởi giày, đòi loại một lượt 5 thí sinh The Face
Tập 10 chương trình The Face 2018 đã mang đến thử thách kép dành cho 8 thí sinh xuất sắc nhất với chủ đề xoay quanh công nghệ ghi hình trên phông nền xanh và xử lý đồ họa hậu kỳ. Ở thử thách cá nhân Master Class tuần này, Võ Hoàng Yến là HLV đứng lớp đã cùng thí sinh hào hứng xen lẫn hồi hộp khi lần đầu được làm việc với công nghệ ghi hình hiện đại. Trong phần tập luyện, trau dồi kỹ năng, Mạc Trung Kiên vì quá say mê thử thách nên đã lỡ chân làm hỏng phông nền khiến phần thử thách phải tạm dừng lại cho đến khi bộ phận kỹ thuật khắc phục xong sự cố. Sau màn tập luyện, các thí sinh không phải trải qua thử thách cá nhân mà tiến vào phần ghi hình TVC mà không có sự hướng dẫn của các HLV. Phần ghi hình này sẽ chiếm 50% số điểm cho thử thách loại người. Ở thử thách quay TVC cảnh gia đình đi du lịch tuần này, số lượng thí sinh còn quá nhiều đã trở thành điểm yếu của team Minh Hằng khi phải tốn thời gian để ghi hình, sắp xếp đường dây câu chuyện và vai diễn cho 4 thành viên. Trong khi đó, hai đội còn lại đều còn 2 thí sinh nên khá dễ dàng trong việc nhập vai thành một gia đình nhỏ cùng diễn viên nhí được nhà sản xuất mời đến và thực hiện phần ghi hình khá trôi chảy. Kết thúc phần thi đầu tiên, các HLV đã có cơ hội xuất hiện trở lại để hướng dẫn các học trò trong thử thách chụp poster quảng cáo cho nhãn hàng cùng với kỹ thuật chụp ảnh trên phông nền xanh với chủ đề gia đình. Team Minh Hằng bước vào thử thách đầu tiên và tiếp tục vấp phải sự cố khi chàng diễn viên nhí quá nghịch ngợm đã biến buổi chụp hình trở nên ‘thảm họa’. Cậu bé hễ mệt là yêu cầu ngừng chụp khiến Minh Hằng toát mồ hôi hột và cảm thấy cận kề với thất bại trong thử thách tuần này. Trong khi đó, hai đội của Thanh Hằng và Hoàng Yến đều nhận được sự hỗ trợ đắc lực từ các diễn viên nhí ngoan ngoãn, thậm chí các bé còn có tư duy sáng tạo, đã không ngần ngại làm ‘đạo diễn’ cho các thí sinh người lớn. Bất ngờ ở tập này, BTC quyết định cho 3 thí sinh thay mặt HLV của mình trình bày về bài dự thi để thuyết phục giám khảo khách mời. Chung cuộc, Thanh Hằng đã giành được chiến thắng sít sao khi chỉ nhỉnh hơn 0,5 điểm so với hai HLV còn lại. Với chiến thắng này, Thanh Hằng đã tiếp tục vòng lặp cứ 3 tập sẽ có 1 chiến thắng và làm chủ phòng loại trừ. Nếu như Minh Hằng khá nhẹ nhàng khi ra quyết định đưa Như Mỹ vào vòng nguy hiểm thì Võ Hoàng Yến đã phải đứt ruột lựa chọn Tuấn Kiệt vào vòng loại. Nắm quyền ‘sinh sát’ trong phòng loại, Thanh Hằng đã chứng tỏ bản lĩnh ‘chị đại’ luôn quyết định vì đại cuộc khi bỏ qua ‘tư thù’ Võ Hoàng Yến loại Lệ Nam ở tập trước để giữ lại Tuấn Kiệt và loại Như Mỹ. Đây là lần thứ ba Tuấn Kiệt phải vào vòng loại và an toàn trở khiến HLV Võ Hoàng Yến vô cùng bất ngờ và hạnh phúc. Trong khi đó, Minh Hằng đón nhận tin dữ này khá bình thản và còn phong tặng danh hiệu ‘thí sinh bất tử’ cho Tuấn Kiệt. Trong câu chuyện ngoài lề, đây là tập đầu tiên The Face 2018 chọn phần chụp ảnh cho thử thách chính. Tuy nhiên, nhà sản xuất vẫn cố gắng lồng ghép thêm 1 đoạn TVC quảng cáo khiến khán giả lại thêm một lần lắc đầu ngán ngẩm vì các thử thách của chương trình vô cùng nhàm chán, không mang lại sự sáng tạo và thử thách mới lạ cho thí sinh. Ngoài ra, so với các phiên bản quốc tế, The Face Vietnam 2018 thêm phần ‘hùng biện’ giữa các HLV hay như ở tập này là thêm phần trình bày của thí sinh khiến phần công bố kết quả trở nên dài dòng, thiếu kịch tính. Trường hợp nếu TVC được sử dụng để quảng cáo thật sự cho nhãn hàng thì TVC đó thật sự phải độc đáo nhưng dễ hiểu để khán giả xem là hiểu ngay vì thực tế, không có nhãn hàng nào chiếu một đoạn quảng cáo rồi sau đó kèm theo phần trình bày, diễn dãi lê thê của nhà sản xuất như The Face Vietnam 2018 đang thực hiện. Ngay cả chính Thanh Hằng cũng phải thốt lên là đoạn clip chỉ khá hơn khi có phần diễn của Linh Chi. Bảo Bảo
Muốn trả ơn Minh Hằng, Võ Hoàng Yến loại thẳng chị gái Nam Em ra khỏi The Face Vietnam 2018
Muốn trả ơn Minh Hằng, Võ Hoàng Yến loại thẳng chị gái Nam Em ra khỏi The Face Vietnam 2018
" width="175" height="115" alt="The Face 2018: Võ Hoàng Yến sở hữu ‘thí sinh bất tử' của The Face 2018" />The Face 2018: Võ Hoàng Yến sở hữu ‘thí sinh bất tử' của The Face 2018
2025-02-24 19:41
-
Ngắm bộ ảnh đặc biệt lôi cuốn về thời thơ ấu
2025-02-24 18:29


Tuyển dụng giáo viên thiếu minh bạch, mất dân chủ là tất yếu
Ngay trong phát biểu mở đầu hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đề nghị đại diện các bộ, ngành đi thẳng vào vấn đề, tránh trình bày lại báo cáo, văn bản quy định.
Ông yêu cầu các đại biểu trả lời 3 câu hỏi: Thứ nhất, mất dân chủ trong trường học có phải hiện tượng phổ biến không hay chỉ là cá biệt? Thứ hai, nếu như việc thực hiện dân chủ chưa tốt thì có phải do thiếu văn bản quy định không? Thứ ba, nếu văn bản quy định có đủ, thì nguyên nhân tình trạng vi phạm dân chủ trong trường học là do đâu?
Trả lời các câu hỏi này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa khẳng định, các văn bản quy định về thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục hiện nay là tương đối đầy đủ. Tuy vậy, bà Nghĩa cũng thừa nhận, việc thực hiện tại nhiều cơ sở giáo dục, đào tạo còn hình thức, đối phó.
"Một số cơ sở giáo dục vẫn còn xảy ra tình trạng mất dân chủ, cá biệt có cá nhân vi phạm đạo đức nhà giáo, có tình trạng khiếu nại vượt cấp" - bà Nghĩa nói.
Khi Phó Thủ tướng nhắc lại câu hỏi: Tình trạng mất dân chủ trong trường học có phải là phổ biến không? Thứ trưởng Nghĩa khẳng định: Việc mất dân chủ ở một số trường là có nhưng không nhiều.
Dẫn ví dụ từ vụ việc khiếu kiện kéo dài ở Trường ĐH Ngoại thương cho tới vụ việc của hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên mới đây, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, việc thực hiện dân chủ trong trường học có trách nhiệm rất lớn người đứng đầu.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với các đại biểu tại hội nghị sáng 24/3. Ảnh: Lê Văn. |
Chia sẻ ý kiến này, song ông Ngô Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho rằng, bản thân giáo viên cũng tập trung về chuyên môn, không để ý đến các quy chế dân chủ, không tham gia góp ý, đến khi đưa ra thực hiện thì mới thắc mắc, khiếu nại.
Ông Bạch Ngọc Chiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định thì nhận định, nguyên nhân chính khiến việc thực hiện quy chế dân chủ trong trường học không đầy đủ là do khâu tuyển dụng giáo viên hiện nay thiếu minh bạch.
Theo ông Chiến, một giáo viên được tuyển dụng thiếu minh bạch khi trở thành một hiệu trưởng, trải qua đầy đủ các mánh lới thì mất dân chủ là đương nhiên.
Trong khi đó, ông Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý - Giáo dục TP.Hà Nội cho rằng, việc thực hiện dân chủ trong trường học hiện nay không hiệu quả là do chúng ta đang quản lý bằng thi đua là chính chứ không phải quản lý bằng dân chủ.
Hiệu trưởng không chuẩn mực sẽ ảnh hưởng đến dân chủ trong trường học
Đề cập tới giải pháp, ông Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, chúng ta không thể cứ chăm chăm vào chữ dân chủ thì sẽ có dân chủ. Ông Lâm đề nghị cần phải đổi mới phương pháp giáo dục để khuyến khích học sinh chủ động, sáng tạo chứ không áp đặt.
Ông Lâm cũng kiến nghị, phải gắn dân chủ với tự chủ trong các cơ sở giáo dục. Cần phải có cơ chế tự chủ trong tất cả các trường từ mầm non cho tới ĐH chứ không chỉ tự chủ ĐH.
Đồng thời, cần phải đề cao hơn nữa vai trò của người đứng đầu và tăng cường vai trò giám sát của cộng đồng, xây dựng cách thức đánh giá thực hiện dân chủ trong nhà trường chính xác và khách quan.
![]() |
Ông Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, không phải cứ chăm chăm nói tới chữ dân chủ thì sẽ có dân chủ. Ảnh: Lê Văn. |
Ông Nguyễn Văn Phong, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh cho rằng, để thực hiện tốt dân chủ trong trường học, cần đặc biệt chú trọng khâu lựa chọn người đứng đầu.
"Đặc biệt cấp tiểu học và THCS mà hiệu trưởng không chuẩn mực, trình độ chuyên môn không tốt, đạo đức không cao thì ảnh hưởng rất lớn. Đó là thực tế chúng ta phải lưu tâm" - ông Phong nói.
Ông Bạch Ngọc Chiến thì cho rằng, việc giao quyền tuyển dụng giáo viên cho các địa phương như hiện nay có nhiều bất cập khi mỗi địa phương tự đặt ra những yêu cầu riêng.
Để giải quyết cái gốc của vấn đề dân chủ là đội ngũ giáo viên, ông Chiến cho rằng, nên học tập Hàn Quốc thành lập một trung tâm sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên. Khi đó, yêu cầu đặc thù của địa phương chỉ là bổ sung chứ không phải là yếu tố tiên quyết.
Ông Chiến cũng đề nghị áp dụng CNTT trong việc thực hành và đánh giá dân chủ trong trường học. Cần phải có phần mềm để các GV đánh giá lẫn nhau và GV được đánh giá hiệu trưởng của mình.
Ông Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân thì chia sẻ "bài học kinh nghiệm" của trường mình từ việc tăng học phí và cho rằng, để thực hiện dân chủ trong trường học thì việc tuyên truyền công khai minh bạch là rất quan trọng.
Sau khi lắng nghe ý kiến góp ý của đại diện các bộ ban ngành, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định, hiện nay các văn bản quy định về dân chủ trường học là tương đối đầy đủ nhưng thực hiện dân chủ cơ sở trong các trường học chưa tốt đẹp như các báo cáo.
Đánh giá việc thực hiện dân chủ trong trường học là "mũi" quan trọng và cần phải đi trước so với các lĩnh vực khác, Phó Thủ tướng cho rằng, trách nhiệm là của cả hệ thống, nhưng trước hết, của giáo viên, của ban lãnh đạo, của hệ thống quản lý giáo dục các cấp.
Ông đề nghị phải rà lại các quy chế, quy định đặc biệt là công tác liên quan tới bổ nhiệm, tuyển dụng giáo viên trong ngành giáo dục. Không thể nào thực hiện dân chủ nội bộ được nếu vẫn còn chỉ đạo mang tính cầm tay chỉ việc từ bên trên từ chuyên môn tới nhân sự.
Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh vai trò của hiệu trưởng và cho rằng, nơi nào quyền lực tập trung vào 1 người xu hướng sẽ bị tha hóa. Để làm tốt điều này, Phó Thủ tướng cho rằng, việc có thể làm ngay được chính là xây dựng cơ chế đánh giá, giám sát có thể đo đếm được chứ không chung chung như trước.
"Phải làm sao để các GV đánh giá các hiệu trưởng một cách dân chủ" - ông Đam nói và cho rằng, cần phải áp dụng CNTT để việc đánh giá này đảm bảo tính khách quan nhưng không tràn làn.
Phó Thủ tướng cũng đề nghị các cơ quan quản lý giáo dục yêu cầu các trường phải công khai quy chế hoạt động nội bộ. Quy chế phải được xây dựng lấy ý kiến và ban hành công khai. Quy chế càng xây dựng chi tiết thì dân chủ càng được đảm bảo.
Không thành lập hội đồng trường có phải vì hạn chế quyền độc đoán cá nhân? Trả lời câu hỏi của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc hiện nay đã có bao nhiêu trường ĐH, CĐ đã thành lập hội đồng trường, đại diện Bộ GD-ĐT và Bộ LĐTB-XH đều chưa đưa ra được con số chính xác. Bộ GD chỉ cho biết, có 16/38 trường trực thuộc Bộ đã thành lập hội đồng trường còn Bộ LĐTB-XH đưa ra con số chung chung là 30%. Phó Thủ tướng cho rằng, việc thành lập hội đồng trường là “chỉ số" cơ bản, dễ thấy nhất trong thực hiện quy chế dân chủ ở trường ĐH, CĐ nhưng cả 2 bộ đều không nắm được một cách đầy đủ là chưa được. Trước nhiều ý kiến cho rằng, các hội đồng trường hiện nay không thành lập là do còn hình thức, không có quyền lực thực tế, nhiều nơi đưa chỉ đưa trưởng phòng, chủ nhiệm khoa lên làm chủ tịch hội đồng cho có, Phó Thủ tướng đặt câu hỏi: "Các trường lấy lý do là vì nó hình thức, không thực chất. Vậy tại sao nó hình thức mà không thực hiện cho đúng luật đi đã hay vì không thành lập là do nó hạn chế quyền độc đoán của một số cá nhân". Phó Thủ tướng cũng cho biết, Nghị định về tự chủ các trường ĐH, CĐ đang được soạn thảo sắp tới sẽ quy định rõ quyền của các hội đồng trường để vai trò của hội đồng trường đi vào thực chất. |
Lê Văn
" alt="Mổ xẻ hiện tượng dân chủ trong trường học" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- Ra mắt cổng đào tạo trực tuyến toàn diện cho người Việt
- Danh hài Ryuhei Ueshima nổi tiếng Nhật Bản tự tử ở tuổi 61
- Phong trào Cần Vương được đưa vào đề thi lịch sử thế giới
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Dương Cẩm Lynh khoe dáng gái một con nuột nà bên hồ bơi
- Đáp án môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2020
- Nam ca sĩ trẻ qua đời ở tuổi 31 sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
