Kinh doanh

Tổng hợp hình nền Galaxy Z Flip mới nhất

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 23:09:30 我要评论(0)

Smartphone màn hình gập dạng vỏ sò Samsung Galaxy Z Flip chính thức được ra mắt cùng với dòng sản phbảng xếp hạng hạng 2 anhbảng xếp hạng hạng 2 anh、、

Smartphone màn hình gập dạng vỏ sò Samsung Galaxy Z Flip chính thức được ra mắt cùng với dòng sản phẩm Samsung Galaxy S20 ở sự kiện Samsung Galaxy Unpacked 2020 vừa rồi. Dự báo Galaxy Z Flip sẽ trở thành chủ đề được chú ý trong giới yêu thích công nghệ thời gian tới.

ổnghợphìnhnềnGalaxyZFlipmớinhấbảng xếp hạng hạng 2 anh

Với sự độc đáo của Galaxy Z Flip thì bộ hình nền đặc trưng của thế hệ điện thoại này chắc hẳn sẽ được quan tâm đặc biệt. ICTnews sẽ tổng hợp lại hình nền đặc trưng của Galaxy Z Flip để người dùng thay cho chiếc điện thoại của mình nếu muốn.

ổnghợphìnhnềnGalaxyZFlipmớinhấbảng xếp hạng hạng 2 anh

Ảnh nền Galaxy Z Flip

b1-hinh-nen-galaxy-z-flip-anh-nen-galaxy-z-flip.png

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cuộc thi Ký họa Văn Miếu - Quốc Tử Giám là hoạt động nhằm hưởng ứng việc thực hiện các cam kết của TP.Hà Nội tham gia quá trình thúc đẩy hợp tác quốc tế giữa các thành phố trong mạng lưới khi trở thành thành viên của mạng lưới thành phố sáng tạo (lĩnh vực thiết kế) của UNESCO.

Đồng thời, cuộc thi còn là sân chơi lành mạnh nơi các bạn sinh viên cùng nhau sáng tạo, cùng nhau tranh tài, thể hiện cảm xúc, quan điểm của mình qua các tác phẩm ký họa về các công trình kiến trúc, hiện vật, tượng thờ,… tại di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

{keywords}
 Ban tổ chức trao giải Nhất cho tác giả Đặng Viết Lộc.

Qua 2 tháng phát động, cuộc thi đã nhận được hàng trăm tác phẩm ký họa tham dự. Tuy cùng một chủ đề nhưng mỗi tác phẩm lại thể hiện một góc nhìn khác nhau đầy sáng tạo của các bạn sinh viên về công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng này. Đặc biệt với những chất liệu và bút pháp đa dạng như bút chì, bút sắt, màu nước,… các bạn sinh viên đã thể hiện được vẻ đẹp dung dị, thân quen nhưng cũng đầy mới lạ của khu di tích gần một nghìn năm tuổi.

{keywords}
Các tác giả đoạt giải Nhì. 
{keywords}
 

Qua các tác phẩm dự thi, ban tổ chức đã chọn được 14 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải. Trong đó, giải Nhất được trao cho tác phẩm Khuê Văn Cáccủa tác giả Đặng Viết Lộc, sinh viên ĐH Xây dựng. Bên cạnh đó, BTC cũng trao 2 giải Nhì, 3 giải Ba và 8 giải Khuyến khích. Ngoài các tác phẩm đạt giải, 40 tác phẩm ký họa đẹp nhất cũng được chọn để trưng bày.

{keywords}
Tác phẩm đoạt giải Nhất. 
{keywords}
Tác phẩm đoạt giải Nhì.
{keywords}
Tác phẩm đoạt giải Nhì. 

Nhận xét về chất lượng các tác phẩm tham dự cuộc thi, TS Trần Hậu Yên Thế, giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, chia sẻ: "Các tác phẩm tham gia cuộc thi đã phản ánh những cung bậc cảm xúc với Văn Miếu - Quốc Tử Giám cổ kính của các bạn sinh viên. Các bức ký họa với đa dạng chất liệu, bút pháp, góc nhìn đã khai thác được vẻ đẹp dung dị, thân quen và luôn mê hoặc du khách bởi chiều sâu trí tuệ của Văn Miếu.

Bởi ký họa bao giờ cũng đơn sơ với bút chì, bút sắt, màu nước…, những nét phác họa thấp thoáng Khuê Văn Các, dãy vườn bia, chi tiết ở bậc thềm hóa rồng hay cả một không gian Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhìn từ trên cao pha trộn cả quá khứ và hiện tại. Các bức ký họa trong cuộc thi này đã cho ta thấy được nhiều góc nhìn của tuổi trẻ về nơi chốn thân quen, gắn bó nhất với học sinh, sinh viên Thủ đô".

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Ba tác phẩm đoạt giải Ba. 

Ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi cho biết: "Cuộc thi là cơ hội để các bạn sinh viên phát huy được tài năng, khả năng sáng tạo của mình, đồng thời khuyến khích các em quan tâm, tìm hiểu về di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám nói riêng và di sản văn hóa nói chung. Chúng tôi hy vọng qua cuộc thi sẽ lan tỏa niềm đam mê hội họa cũng như tình yêu với di sản văn hóa trong thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc".

Trưng bày các tác phẩm đoạt giải và 40 tác phẩm ký hoạ khác:

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Tình Lê

Triển lãm 'Mùa xuân đất nước' chào mừng Đại hội Đảng

Triển lãm 'Mùa xuân đất nước' chào mừng Đại hội Đảng

Chào mừng thành công của Đại hội Đảng lần thứ XIII, kỷ niệm 91 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2021) và mừng xuân Tân Sửu 2021, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm điêu khắc 'Mùa xuân đất nước'.

" alt="14 tác phẩm ký họa Văn Miếu, Quốc Tử Giám được trao giải" width="90" height="59"/>

14 tác phẩm ký họa Văn Miếu, Quốc Tử Giám được trao giải

Trong khi đó, Bé Voi (Tuấn Phong) tâm sự chuyện riêng với Khôi (Bình An) khiến ông bố trẻ mắt tròn mắt dẹt. "Bố có biết Happi là mối tình đầu của con không? Bố không biết à? Là người mình thích ở cạnh và sẽ lấy làm vợ ấy. Con không thể cưới Happi được. Bạn con bảo là con trai phải hơn tuổi con gái mà con lại kém Happi 1 tuổi cơ". Khôi an ủi Voi, nói hiện các bạn nữ giờ toàn thích các bạn nam kém tuổi và khuyên con trai tấn công nhiệt tình. Voi liền hỏi: "Ngày xưa bố tấn công mẹ như nào đây? Mẹ có phải là mối tình đầu của bố?".

Hạnh (Quỳnh Kool) nói chuyện với Vy (Quỳnh Lương) và thấy ngạc nhiên vì con của hai người lại chơi với nhau. Hạnh và Vy từng có hiềm khích trong quá khứ đến mức không muốn nhìn mặt nhau. Chính Vy nói hai người vĩnh viễn không cần phải nói chuyện với nhau. Cô hỏi Hạnh: "Chẳng nhẽ mày không có tí ngại ngùng hay áy náy nào với tao à?". 

Chú cảnh sát có tha cho Hạnh? Khôi trả lời con trai thế nào? Hạnh và Vy từng mâu thuẫn vì điều gì? Diễn biến chi tiết tập 2 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối 2/12 trên VTV3. 

Quỳnh Kool bất đắc dĩ làm mẹ, tái ngộ trai đẹp Nhan Phúc VinhChia tay vai Sơn Ca cá tính trong 'Gara hạnh phúc', Quỳnh Kool chỉ có 1 tháng để vào vai bà mẹ bất đắc dĩ trong 'Đừng làm mẹ cáu'." alt="Đừng làm mẹ cáu tập 2: Happi làm Hạnh ngượng chín mặt trước cảnh sát giao thông" width="90" height="59"/>

Đừng làm mẹ cáu tập 2: Happi làm Hạnh ngượng chín mặt trước cảnh sát giao thông

Theo số liệu thuần túy về tai nạn giao thông (TNGT) đường bộ ở nước ta hiện nay, mô tô và xe gắn máy 2 bánh vẫn chiếm tỷ lệ trên 60% trong thành phần phương tiện gây TNGT. Vì vậy có những người mới “vớ chân voi đã tưởng cột đình”, nên họ cho rằng “ô tô gây TNGT ít hơn mô tô, xe gắn máy”.

Song họ có biết đâu rằng nếu tính theo xác suất, tổng số những người lái xe ô tô/ tổng số mật độ xe ô tô lưu hành; so với tổng số những người điều khiển mô tô, xe máy/ tổng số mật độ (mô tô, xe gắn máy) lưu hành gây TNGT, thì hoàn toàn ngược lại.

Nói cụ thể dễ hiểu, những người lái xe ô tô gây TNGT nhiều hơn những người điều khiển mô tô, xe gắn máy (tính theo đầu phương tiện lưu hành-hoạt động).

Lý do cơ bàn là những người lái xe ô tô “sai 1 ly, đi 1 dặm”; vi phạm các lỗi: Tốc độ, đạp nhầm chân phanh sang chân ga, căn đường không chuẩn, không “đóng cua” khi lùi xe vào đường vòng (không ôm-bám bụng đường vòng), không chú ý quan sát khi tầm nhìn bị khuất…

{keywords}
Nhiều người Việt đã nghĩ ra cách dán giấy cảnh báo với các nội dung thú vị, hài hước để thông báo về trình độ "lái mới" (ảnh: Theo Giáo dục và Thời đại)

Những người mới biết lái xe ô tô, những người có “bằng lái xe ô tô, cất tủ” lâu ngày không thực hành lái xe, rất dễ mắc các lỗi nêu trên. Điều này đồng nghĩa, với những người đã học, thi-sát hạch lấy Giấy phép lái xe (ô tô) xong “cất tủ” cả năm mới thực hành “đánh xe” ra đường giao thông công cộng đôi lần, thì chưa thể dám chắc chắn họ không gây ra TNGT.

Thế nên, để bảo đảm an toàn giao thông (ATGT), họ cần phải lái xe ô tô thường xuyên, cần được bổ túc tay lái (trước khi 1 mình “đánh xe” ra đường giao thông công cộng. Và tốt nhất, chỉ khi nào chúng ta có ô tô, có nhu cầu lái xe ô tô thường xuyên, mới cần thiết đi học, thi sát hạch lấy giấy phép lái xe ô tô.

Tôi cho rằng, đối với những người lái xe ô tô từ 10.000 km an toàn trở lên, mới có thể nói: Lái xe ô tô an toàn và còn an toàn hơn những người điều khiển mô tô, xe gắn máy. Tất nhiên, an toàn phải hiểu không chỉ cho chính người lái xe, mà phải an toàn cho những người đi đường khác.

Theo tôi, với những người lái xe ô tô từ 10.000 km an toàn trở lên, họ mới bắt đầu có cảm giác thật thoải mái như “vừa ngồi chơi, vừa nghe hát” khi mở đài VOV hoặc HOV giao thông… Bởi vì họ đã có phản xạ có điều kiện khi thao tác lái xe, nên không thể có chuyện đạp nhầm chân phanh sang chân ga. Và họ biết phán đoán, xử lý chủ động, kịp thời các tình huống có thể xảy ra trên “tầng cây số” để bảo đảm ATGT.

Độc giả Nguyễn Thành Lập (Hà Nội)

Bạn có đồng tình với góc nhìn của độc giả trên? Bạn có chia sẻ và giải pháp ra sao về vấn đề bằng lái cất tủ? Hãy gửi bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Học lái xe xong, bằng "cất tủ", ra đường có an toàn?

Học lái xe xong, bằng "cất tủ", ra đường có an toàn?

Người ít lái xe sẽ rất dễ “ngợp” khi ra đường, dẫn đến chân tay lóng ngóng, phản xạ kém, mất an toàn. Thực tế là vậy nhưng để quản lý “số đông” này không phải là chuyện dễ.

" alt="Bằng lái cất tủ: Bao giờ có ô tô thì mới cần học lái xe" width="90" height="59"/>

Bằng lái cất tủ: Bao giờ có ô tô thì mới cần học lái xe