- Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2018 vừa thông tin nhanh về ngày làm thủ tục dự kỳ thi 24/6.

Đáp án tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia 2018

Thí sinh ở Hà Giang băng rừng, dùng bè mảng đến điểm thi" />

Thi THPT quốc gia: Đổi điểm thi vì mưa lớn làm đổ tường rào

Thế giới 2025-02-24 23:28:28 15681

- Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2018 vừa thông tin nhanh về ngày làm thủ tục dự kỳ thi 24/6.

Đáp án tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia 2018

Thí sinh ở Hà Giang băng rừng,ốcgiaĐổiđiểmthivìmưalớnlàmđổtườngràgiá vàng chiều nay dùng bè mảng đến điểm thi
本文地址:http://game.tour-time.com/news/847a698961.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương

Thao thom Xoi che anh 1

Tác giả Trần Thị Hiền Minh (ở giữa) trò chuyện cùng các khách mời về cuốn sách Thơm thảo xôi chè.

Đây là món quà dành tặng những ai đam mê nấu nướng, đặc biệt là đam mê các loại bánh, chè dân gian của Việt Nam.

Chia sẻ về việc ra mắt cuốn sách, tác giả, nghệ nhân Trần Thị Hiền Minh cho biết cuốn sách Thơm thảo xôi chèra đời bắt nguồn từ chính nhu cầu đơn sơ của người hảo món xôi chè và tình yêu dành cho ẩm thực truyền thống Việt Nam. Để thực hiện cuốn sách này, tác giả Trần Thị Hiền Minh và nhóm Bếp Cô Minh đã mất 3 năm thực hiện bằng nhiều chuyến công tác để truyền tải những nét văn hóa ẩm thực giàu đẹp của Việt Nam. Mỗi món ăn đều được tinh tuyển từ câu chuyện của một vùng đất, những con người... Việt Nam.

“Bốn năm sau khi ra mắt quyển sách ẩm thực Hương bếp nhàvới chủ đề bánh thuần Việt, tôi đã trở lại với Thơm thảo xôi chèđể mang đến cho độc giả những trải nghiệm mới với các món xôi, chè vừa truyền thống vừa hiện đại, vừa mang đậm bản sắc Việt, vừa thể hiện tinh thần quốc tế thông qua chương văn hóa chè xôi các nước. Vì vậy, trong từng trang sách, người đọc sẽ tìm thấy những món xôi, chè rất quen thuộc, hoặc lạ đến ngỡ ngàng. Có những món chúng ta chỉ nghe loáng thoáng trên mạng xã hội hay xem qua video của các travel bloggers; có những món thoạt nghe phức tạp nhưng xắn tay làm thì thấy dễ.

Tại chương trình giao lưu, nhiều chuyên gia ẩm thực cho rằng, trong cuốn sách Thơm thảo xôi chè, ngoài việc tác giả giới thiệu, hướng dẫn tỉ mỉ công thức nấu ăn, tác giả còn khéo léo thuật lại cuộc phiêu lưu ẩm thực qua hành trình tìm kiếm các sản vật quý địa phương trên khắp mọi miền của Tổ quốc.

Sau khi đọc cuốn sách này, ông Lại Minh Duy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc TST tourist, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch TP Hồ Chí Minh cho biết, cuốn sách này được đầu tư khá chỉn chu. Tác phẩm này ngoài việc giới thiệu, dạy nấu ăn mà thông qua từng món ăn, tác giả muốn kể một câu chuyện; từng câu chuyện còn hiện lên một vùng quê hương với những kí ức đẹp.

Theo ông Lại Minh Duy, cuốn sách Thơm thảo xôi chèsắp tới còn có cả phiên bản tiếng Anh để dành cho du khách quốc tế. Điều này thể hiện khát vọng của tác giả muốn quảng bá giới thiệu các món ăn dân gian của Việt Nam đến với nhiều bạn bè quốc tế.

Để sau này khi nhắc đến Việt Nam, ngoài việc nhắc đến phở, bún chả, bánh mì, bánh xèo… du khách sẽ nhắc đến các các món xôi chè. Đây cũng là những món ăn yêu thích của người Việt và giúp du khách tìm hiểu thêm về nền ẩm thực phong phú, đa dạng của người Việt với những nét độc đáo rất riêng.

Trong khi đó, chị Trần Thị Minh Tâm, nguyên bếp trưởng Khách sạn Rex cho biết : “Tôi tin rằng niềm khát khao gìn giữ các giá trị văn hóa trong từng món ăn, trong những món xôi chè mà cô Hiền Minh đã trải nghiệm và thực hiện sẽ tạo nên giá trị lớn lao cho cuốn sách này. Đây sẽ là cuốn sách thu hút không chỉ những người đam mê nội trợ mà của những người yêu thích món xôi chè của Việt Nam”.

Theo chị Trần Thị Minh Tâm, ngày nay, dù cuộc sống ngày càng hiện đại, các món xôi chè vẫn là thức quà đặc trưng của người Việt, vừa thể hiện tấm lòng thơm thảo của con cháu trong việc thờ cúng tổ tiên, vừa là món ăn dân dã trong cuộc sống thường ngày. Cuốn sách này dù đơn sơ, mộc mạc nhưng đã phần nào truyền tải thành công tình yêu nghề của người đầu bếp và trên tất cả, là sự tinh tế của nền ẩm thực nước nhà đến với người dân trong và ngoài nước.

Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Thảo thơm những món bánh Việt

Buổi đào tạo đầu tiên dành cho 15 đội xuất sắc nhất đã vượt qua vòng Sơ loại Cuộc thi InnoWorks bắt đầu ngày 5/6/2019 tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBK Hà Nội). Chương trình được tổ chức bởi Trường ĐHBK Hà Nội và Công ty TNHH Advantech Việt Nam Technology (Advantech VN).

Chương trình đào tạo InnoWorks bao gồm 2 buổi giảng dạy trực tiếp tại Trường ĐHBK Hà Nội và Văn phòng Advantech Việt Nam và 2 buổi đào tạo trực tuyến. Ngoài ra, BTC còn cung cấp video và các tài liệu để các đội tự học, đồng thời giải đáp thắc mắc cho thí sinh qua email, trang Facebook chính thức của InnoWorks trong suốt quá trình diễn ra cuộc thi… nhằm hỗ trợ tốt nhất cho bài thi của các đội.

{keywords}
Chương trình đào tạo InnoWorks cho 15 đội chuẩn bị vào vòng Bán kết

Kết thúc vòng Bán kết, 6 đội xuất sắc nhất sẽ tiếp tục phát triển dự án và bước vào vòng Chung kết vào tháng 8/2019 để tìm ra ngôi vị Quán Quân với giải thưởng cao nhất: 120 triệu đồng; 5 đội còn lại lần lượt nhận về các giải thưởng: 1 giải Nhì (70 triệu đồng), 1 giải Ba (50 triệu đồng) và 3 giải Khuyến Khích (30 triệu đồng mỗi giải).

{keywords}
 

Với mục đích thúc đẩy nhận thức, truyền đạt kiến thức nhằm hỗ trợ các sinh viên có cơ hội làm việc trực tiếp với nền tảng công nghệ IoT, điện toán đám mây để hiện thức hoá các ý tưởng của mình về ứng dụng IoT trong các lĩnh vực công nghiệp, Advantech phối hợp cùng các trường Đại học trên toàn cầu tổ chức Cuộc thi Phát triển Ứng dụng InnoWorks” dành cho các đội, nhóm từ 3 đến 6 thành viên. Đây là cuộc thi với tổng chi phí tài trợ lên đến 35.000 USD bởi Advantech dành cho mỗi quốc gia.

{keywords}
 

Trong lần tổ chức đầu tiên, có 12 trường Đại học của 6 nước và vùng lãnh thổ đã tham gia, bao gồm: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam và Nga. Cuộc thi kéo dài 5 tháng, từ tháng 4-9/2019 và đã thu hút sự tham dự của hàng nghìn thí sinh trên toàn thế giới với hàng trăm ứng dụng IoT.

{keywords}
 

Tại Việt Nam, Trường ĐHBK Hà Nội là đơn vị chủ khảo chính và mở rộng quy mô cuộc thi trên địa bàn toàn quốc với tổng giá trị giải thưởng lên tới 330 triệu đồng. Ngoài ra, các cá nhân xuất sắc sẽ được chọn để tham gia phỏng vấn trực tiếp và thực tập tại Advantech Việt Nam với những dự án công nghệ thực tiễn của công ty.

{keywords}
 

Cuộc thi chính thức được phát động vào tháng 4/2019, gồm 3 vòng thi: Sơ khảo (5/2019), Bán kết (7/2019) và Chung kết (8/2019). Kết thúc cuộc thi, đội Quán Quân sẽ bước vào chương trình giao lưu với các đội vô địch của 5 nước còn lại vào tháng 9/2019.

{keywords}
 

 

Tập đoàn Advantech được thành lập năm 1983 tại Đài Loan và được biết đến là Tập đoàn số 1 thế giới về máy tính nhúng, máy tính công nghiệp và các thiết bị kết nối truyền thông công nghiệp ứng dụng cho các nền tảng công nghệ IoT. Với sứ mệnh chiến lược "kiến tạo một hành tinh thông minh", Advantech đi tiên phong trong việc phát triển nền tảng cho các ứng dụng IoT trong các lĩnh vực Nhà máy thông minh Industrial 4.0, thành phố thông minh SmartCity, dịch vụ thông minh (iRetail/iLogistic /iHospital) trên nền tảng điện toán đám mây.

Thúy Ngà

">

15 đội vào Vòng Bán kết cuộc thi Phát triển Ứng dụng InnoWorks

Bà Mạnh Vãn Chu, Chủ tịch luân phiên Huawei. (Ảnh: China Daily)

Theo bà Mạnh Vãn Chu, Chủ tịch luân phiên kiêm Giám đốc tài chính Huawei, số hóa là “đại dương xanh” của cả ngành công nghệ. Chi tiêu toàn cầu cho chuyển đổi số dự kiến đạt 3,41 nghìn tỷ USD năm 2026. Tại Hội nghị các nhà phân tích toàn cầu lần thứ 20, bà chia sẻ công ty sẽ “tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực như kết nối, điện toán, dữ liệu và đám mây”.

Nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên của bà Mạnh bắt đầu từ ngày 1/4 và kết thúc vào ngày 30/9.

Cũng tại sự kiện, bà Mạnh cho biết, mục tiêu của hãng là cung cấp cho khách hàng hạ tầng số với kiến trúc đơn giản nhất, nhưng chất lượng cao nhất có thể. Huawei sẽ giúp các tổ chức “go digital” theo 4 giai đoạn: số hóa vận hành, xây dựng nền tảng số, kích hoạt thông tin dựa trên nền tảng và đưa thông tin vào sử dụng.

Từ kinh nghiệm gần 10 năm chuyển đổi số của chính Huawei, bà đưa ra ba bài học lớn: đầu tiên, cần phải có chiến lược. Về bản chất, chuyển đổi số là lên kế hoạch chiến lược. Bất kỳ công cuộc chuyển đổi số thành công nào đều được chiến lược, chứ không phải công nghệ, dẫn dắt. Tiếp theo, dữ liệu là nền tảng. Dữ liệu chỉ tạo ra giá trị khi nó luân chuyển trong một tổ chức, vì thế quản trị dữ liệu có phương pháp là mấu chốt. Tích hợp dữ liệu giữa các chiều khác nhau sẽ tạo ra giá trị lớn hơn nữa.

Cuối cùng, thông tin là đích đến. Dữ liệu sẽ định nghĩa lại năng suất. Số hóa hoạt động và xây dựng nền tảng số giúp sàng lọc, trực quan hóa và tổng hợp dữ liệu, đặt nền móng cho chuyển đổi số. Nhờ vào thông tin, dữ liệu sẽ dễ hiểu và mang tính hành động, nâng cấp chuyển đổi số.

(Theo Asianews)

Huawei tuyên bố kinh doanh ‘bình thường’ trở lạiVới quý tăng trưởng thứ ba liên tiếp, Huawei tuyên bố đã quay lại trạng thái bình thường dù hứng chịu hàng loạt đòn trừng phạt của Mỹ.">

Huawei: Sức mạnh tính toán của AI tăng gấp 500 lần vào năm 2030

Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint

Nhà báo - tác giả Thủy Phạm.

Thủy Phạm tự nhận vướng "nghiệp" cầm lái khá muộn ở tuổi 29. Chị từng không có ý định mua xe hay tự lái xe. Được chồng khuyến khích, chị tập tành lái xe những ngày đầu và nhận ra niềm đam mê xê dịch lớn trong mình.

Đam mê và bản lĩnh giúp Thủy Phạm trở thành cái tên được các hãng xe lớn ở Việt Nam tin tưởng gửi gắm chạy thử mỗi khi có dòng xe mới. Phần lớn hành trình của chị là những chuyến đi thử xe, rong ruổi cùng chồng hoặc sinh hoạt cùng hội chị em mê cầm lái.

Hơn 22 năm vượt hàng trăm nghìn km trên mặt đất, đối với Thủy Phạm, là "những ngày được sống với nhiều đời sống khác, để thấy mình rộng mở hơn và cũng bé nhỏ hơn trong thế giới bao la nhưng cũng gần gũi này".

Qua cuốn sách, Thủy Phạm chia sẻ trải nghiệm, truyền cảm hứng đến những ai đam mê xê dịch, đồng thời phản hồi định kiến về phụ nữ lái xe của đàn ông (như trong bài Haruki Murakami đã sai lè như thế nào khi chê phụ nữ lái xe?).

Tác giả cũng dành 1 chương viết Đừng lái xe một mình. Theo chị, công nghệ hiện đại giúp người cầm lái ngày nay có thể nhìn tất cả ngóc ngách của chiếc xe mà không cần di chuyển hay người phụ xe nữa. Dù vậy, họ luôn cần một người ở ghế lái phụ. 

"Một lần đi công tác nước ngoài, đồng nghiệp rút lui phút chót vì lý do cá nhân nên tôi đi một mình. Nếu đoàn các nước khác đều có 2-3 người đi thì đoàn Việt Nam chỉ có mỗi tôi. Thế là dù phong cách rất đẹp, chiếc xe tuyệt vời nhưng tôi luôn thấy thiếu. Tôi đã nói chuyện một mình hàng giờ liền để lấp vào khoảng trống ấy. 

Lúc ấy, tôi nhớ lại lần đi xe bus ở Nhật Bản. Tôi không hiểu vì sao bác tài cứ liên tục thông báo hành trình dù xe có hệ thống tự động làm việc đó. Tôi chợt hiểu nếu bác tài lái xe 8 tiếng hoàn toàn im lặng thì cuộc sống của bác ấy thật kinh khủng. Tóm lại, chiếc xe với công nghệ hiện đại có thể làm thay bạn gần như mọi thứ nhưng có người đồng hành cùng bạn trên những cung đường mới là điều tuyệt vời nhất", tác giả chia sẻ.

Người đồng hành Thủy Phạm trong nhiều chuyến đi nhất là ông xã chị - nhạc sĩ Dương Thụ.Năm 1995, hai người chung sống, Dương Thụ mua cho chị một chiếc xe máy phân khối lớn để đi lại. 

Nhà trên cao ở đê sông Hồng, Thủy Phạm thường bị ngã do đường trơn trượt. Nhạc sĩ Dương Thụ nhìn ra điều lạ ở cô gái ngoài đôi mươi "cứ ngã là dựng xe dậy đi tiếp". 

Bìa sách "Mở rộng bán kính đời mình".

Năm 2000, khi hai người vào sống ở TP.HCM, nhạc sĩ đề nghị mua ô tô cho Thủy Phạm đi làm, tác nghiệp nhưng chị phản đối kịch liệt. Dương Thụ nói: "Với người khác, xe là tài sản, với chúng ta, xe chỉ là phương tiện. Nhưng phương tiện sẽ thay đổi cuộc đời chúng ta".

Trong mắt ông, bà xã sống giản dị. Trước chiếc Daewoo Matiz, Thủy Phạm vẫn luôn từ chối mỗi lần chồng đề nghị mua cho chị máy ảnh, máy tính... 

Vài tháng sau khi lấy được bằng lái, Thủy Phạm và Dương Thụ thực hiện chuyến đi xuyên Việt đầu tiên trong đời. Hành trình "em dám lái, anh dám ngồi" dài 1.735km theo đường chim bay thực sự thay đổi cuộc đời Thủy Phạm lẫn đời sống của vợ chồng chị.

Hơn 22 năm, họ cùng nhau rong ruổi trong hơn 10 chuyến xuyên Việt, một số nước Đông Nam Á (như Lào, Thái, Malaysia, Singapore, Philippines, Indonesia), một số nước châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Italy, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, Thụy Sĩ, Ba Lan, Czech...).

Dương Thụ giải thích: "Nhiều bạn hay trêu Thủy nói nhiều khi lái xe vì các bạn không hiểu cô ấy say sưa, phấn khích thế nào khi cầm lái. Đời thường, cô ấy không nói nhiều như thế. Tay lái của cô ấy giống như cây đàn và âm nhạc đối với tôi vậy".

Nhạc sĩ Dương Thụ.

"Tôi không quan tâm việc đi để học những gì. Tôi và Thủy đi để sống - đời sống mà nhiều người chưa từng sống. Khi viết cuốn sách này, Thủy hoàn toàn không tự tin vào chính mình. Cô ấy luôn nói "Em chẳng làm được gì cả". Nhưng Thủy thực sự làm được, đã viết đúng những gì mình sống và sống như những gì mình viết. Cuộc đời làm được như thế mới thật là hạnh phúc", ông chia sẻ. 

Lắng nghe chồng phát biểu, Thủy Phạm xúc động. Chị nhận định ngắn gọn vai trò của ông trong vô số chuyến đi nhỏ và hành trình lớn - đời mình: "Người khuyến khích tôi đạp chân ga và giúp tôi đạp chân phanh".

Nhà báo Thủy Phạm sinh năm 1971, là cây bút có tiếng trong lĩnh vực văn hóa - giải trí, thể thao và ô tô. Dưới đây là một trích đoạn trong cuốn Mở rộng bán kính đời mình:

Đã từng du lịch châu Âu vài lần kiểu “truyền thống” là ngồi gật gù trên tàu hoặc xe bus đường dài, là chỉ cần biết “đích đến”, không cần biết “đường đi”, giờ đây chưa bao giờ châu Âu gần với tôi đến thế.

Những ngôi làng nhỏ xinh cổ kính như trong cổ tích. Những con đường đi giữa đồng cỏ xanh mênh mông với đàn bò Hà Lan thong dong gặm cỏ. Buổi hòa nhạc ở nhà hát có lịch sử 800 năm ở thành phố biên giới Pháp - Đức. Xơi món vẹm xanh phô mai đút lò ở quán ăn của ông Leon đến từ Brussel. Thưởng rượu trên con đường rượu vang vùng Alsace nước Pháp…

Là hành trình choáng ngợp từ Napoli, “nơi phải đến trước khi chết”, trở về Sorrento và Almafi bờ biển quyến rũ nhất của nước Ý. Là hành trình “lên đỉnh” theo nghĩa đen của địa lý và theo nghĩa bóng của cảm xúc, ở Sassi di Matera, thành phố trong hang đá có lịch sử 9000 năm, nơi cuộc sống đương đại vẫn diễn ra bên cạnh bối cảnh những bộ phim sử thi Ben Hur, Passion of Christ. Là cuộc gặp tình cờ, cảm động với người nông dân Ý trong cửa hàng nông sản tự cung tự sản, nơi gi gỉ gì gi cái gì cũng chỉ có giá 1 euro (khoảng 25 ngàn đồng) cho 1 cân táo, 1 cân nho, 1 cân hồng, 1 cây bắp cải bự thiệt bự. Tổng giá trị toàn bộ cửa hàng người nông dân ấy không bằng hóa đơn hoàn thuế của một vị khách châu Á tại một outlet hàng hiệu cách đó chừng 20-30 km!

">

Điều kỳ diệu thay đổi cuộc đời của nhà báo Thủy Phạm và nhạc sĩ Dương Thụ

Không cần phải hứa đâu em, anh đang yêu xa. 

Thời điểm đó, Phạm Khánh Hưng tưởng tượng cảnh 2 người yêu nhau phải chia tay tại sân bay cùng lời nói: “Đã yêu nhau thì không cần phải hứa”. Ít lâu sau, sự việc xảy ra đúng với anh và bạn gái cũ. 

Với bài Đếm, ca sĩ sáng tác giai điệu rất nhanh, chỉ cần viết thêm lời là thành nhạc phẩm hoàn chỉnh. Câu "Một năm cũng thấm thoát trôi qua" từng suýt được thay bằng "nhiều năm" hoặc "10 năm" nhưng anh tự thấy không hợp lý nên giữ lại. 

Sáu tháng sau khi phát hành album thứ 2, Phạm Khánh Hưng được bạn gái cũ thông báo tu nghiệp 1 năm ở nước ngoài. Giống bài hát, cô giữ đúng lời hứa, sau khi tu nghiệp 1 năm đã trở về bên nam ca sĩ. 

Ca sĩ Phạm Khánh Hưng hiện tại.

Tuy nhiên, lúc đó họ không thấy hợp nhau nữa nên quyết định chia tay. Đến nay, Phạm Khánh Hưng nhìn nhận lại chuyện đã qua, tự thấy tính gia trưởng, hay ghen của mình thời trẻ là nguyên nhân dẫn đến các cuộc tình đổ vỡ.

"Khi ấy, tôi có xu hướng kiểm soát người yêu. Người ta nghĩ các cô gái yêu ca sĩ sẽ hay ghen nhưng ngược lại chính tôi mới là người thường ghen bóng ghen gió, hay suy diễn.

Có lẽ vì vậy, những người bạn gái cũ thấy “ngộp thở” nên rời đi. Khi nhận thức được điều này, tôi đã dần khắc phục nhưng trớ trêu thay giờ chỉ còn một mình. Dường xnhư tôi đang trả nghiệp". 

Phạm Khánh Hưng cũng từng chia sẻ về tình trường của mình với VietNamNet. Từng là hiện tượng âm nhạc đầu thập niên 2000, anh giàu có, từng không phải lo nghĩ về cuộc sống. 

Trích đoạn MV 'Đếm' - Phạm Khánh Hưng

Ca sĩ yêu nhiều nhưng các mối quan hệ hầu như sớm đổ vỡ bởi tính cách gia trưởng của anh. Cụ thể, anh luôn muốn cuộc sống bạn gái chỉ xoay quanh mình, không cần làm việc. Khi sang Mỹ, mỗi cuộc tình của anh vẫn chỉ kéo dài khoảng 2 - 3 năm. 

Phạm Khánh Hưng đào hoa nhưng yêu rất nghiêm túc, chưa từng "yêu qua đường". Anh luôn dành những gì tốt đẹp nhất của mình cho bạn bè, người yêu. Phần lớn bạn gái cũ đều chia tay anh khi còn tình cảm.

"Vì vậy, cứ qua một cuộc tình, tôi có một cô bạn. Ba mẹ tôi từng mời vợ cũ và 3 bạn gái cũ của tôi đến nhà. Tôi và họ ăn cơm, trò chuyện vui vẻ cùng nhau", Phạm Khánh Hưng kể.

Tin rằng các bài hát vận vào cuộc đời người ca sĩ - nhạc sĩ, Phạm Khánh Hưng cân nhắc chủ đề sáng tác. Có lần, anh định viết về những mảnh đời trẻ em bất hạnh, lầm lạc nhưng sợ chuyện cũ nên từ bỏ chủ đề này.

Hai bài hát do Phạm Khánh Hưng viết trùng hợp với sự kiện xảy ra trong đời anh.

Đếmlà ca khúc chủ đề của album thứ 2 được Phạm Khánh Hưng phát hành năm 2007 nhưng đã nổi tiếng, được đông đảo khán giả yêu thích từ những năm đầu thập niên 2000.

Để làm mới Đếm, nhạc sĩ Lê Thanh Tâm nói: "Tôi đưa thời gian của Đếmvào một giấc mơ. Tại đó, Hưng cứ liên tục đếm với tâm trạng ngày càng bức bách hơn.

Tôi không gặp nhiều khó khăn vì sự trở lại của Hưng nằm trong xu hướng trở lại của nhạc Pop/R&B những thập niên trước. Tôi không chủ đích thuyết phục người nghe vốn yêu thích phiên bản cũ mà để khán giả đón nhận các ca khúc như những tác phẩm mới".

Phạm Khánh Hưng thích cách làm của Lê Thanh Tâm. Theo anh, phiên bản mới diễn tả rõ hơn tâm trạng của người đang đếm từng giây phút, mong chờ người yêu quay lại. Việc đẩy nhanh nhịp độ giúp ca sĩ hát gọn hơn, tiết chế ngân, rung.

Ca sĩ Phạm Khánh Hưng sinh năm 1982, là hiện tượng âm nhạc giai đoạn đầu thập niên 2000. Anh được đông đảo khán giả yêu mến qua loạt hit:Vì sao thế, Người ra đi vì đâu, Đếm, Không cần phải hứa đâu em, Thật lòng xin lỗi em... Sau giai đoạn đỉnh cao sự nghiệp, năm 2008, Phạm Khánh Hưng vỡ nợ do biến động kinh tế toàn cầu. Năm 2009, anh sang Mỹ định cư.

Phạm Khánh Hưng được vợ cũ và 3 bạn gái cũ ủng hộ trở lại âm nhạcCa sĩ Phạm Khánh Hưng từng nổi đình đám với hit "Vì sao thế", "Người ra đi vì đâu"... trở lại với âm nhạc sau hơn 10 năm vắng bóng.">

Phạm Khánh Hưng yêu nhiều nhưng tuổi 41 vẫn lẻ bóng

{keywords}

Nhóm nam sinh Bách khoa lọc không khí trong nhà bằng… cây tảo

Đứng trước thực trạng ấy, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Thị Thái Yên, một nhà nghiên cứu đầu ngành về tảo, nhóm đã đưa ra giải pháp “xanh” để cải thiện chất lượng không khí một cách tối ưu là sử dụng cây tảo.

Cây tảo mà nhóm Tân Lập sử dụng có tên Spirulina. Loại tảo này cho năng suất lọc khí tương đương gấp nhiều lần cây xanh.

“Hệ thống ứng dụng nguyên lý bơm dâng trong việc nuôi trồng tảo giúp cải thiện chất lượng không khí. Chỉ cần cắm điện, đặt vào góc phòng là sẽ có một bầu không khí trong lành”, Lập nói.

Hệ thống hiện tại mà nhóm đang thiết kế phù hợp đặt trong căn phòng khoảng 25m2. Tảo trong quá trình quang hợp sẽ hấp thụ khí CO2 và tạo ra một lượng khí oxy nhất định.

Lập cho biết, tùy mục đích và nhu cầu của người sử dụng, hệ thống có thể được thiết kế phù hợp và mang tính thẩm mĩ hơn. Tổng chi phí để hoàn thiện một sản phẩm như vậy khoảng 12 triệu đồng.

Đánh giá cao về tính ứng dụng trong việc cải thiện chất lượng không khí, sản phẩm của nhóm đã được trao giải nhất trong Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường.

Nhóm cũng mong muốn tới đây sẽ cải thiện sản phẩm hơn nữa, có thể nhân rộng tới các gia đình và các văn phòng.

{keywords}

Nguyễn Thị Vân Anh đến từ Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

Nếu như sản phẩm của nhóm sinh viên đến từ Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường hướng tới mục tiêu giúp cải thiện chất lượng không khí trong nhà thì nhóm sinh viên đến từ Viện Kỹ thuật Hóa học lại tạo ra những sản phẩm sinh học hữu ích làm từ… vỏ trấu.

Nguyễn Thị Vân Anh – thành viên trong nhóm cho biết, hàng năm, Việt Nam có khoảng 7,5 triệu tấn trấu nhưng chỉ có 5-10% trong số đó được sử dụng làm chất đốt. Ngoài ra, có khoảng 15% được sử dụng làm phân bón hữu cơ.

“Bọn em nhận thấy trấu là thành phần dễ kiếm, giá thành rẻ mà còn chế tạo ra được nhiều sản phẩm sinh học có tính ứng dụng cao. Vì vậy chúng em đã sử dụng trấu để tạo ra các sản phẩm như: Nanosilica, Nanoceelulose; tạo ra mặt nạ làm sạch và dưỡng ẩm cho da”, Vân Anh nói.

Với các sản phẩm mặt nạ làm đẹp, Vân Anh cho biết, nhóm đã giữ lại những hoạt chất có lợi cho da. Những hoạt chất này ở dạng  nano sẽ thẩm thấu vào từng lỗ chân lông và cuốn sạch bụi bẩn. Bên cạnh đó, sản phẩm còn bổ sung trà xanh có tính chất kháng khuẩn, chống oxy hóa và giúp mềm mịn da hơn.

“Chính vì không có chất bảo quản nên hạn sử dụng của sản phẩm chỉ tối đa khoảng 30 ngày ở nhiệt độ dưới 10 độ C. Nhưng bù lại, nó có tác dụng rửa sạch sâu bụi bẩn, chất nhờn và vi khuẩn,… Sau khi sản phẩm ra mắt, mọi người sử dụng thử đều đánh giá sản phẩm không gây kích ứng và phù hợp với mọi loại da”, Vân Anh hồ hởi khoe.

Ngay khi tham gia Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học, đề tài “Chế biến trấu thành sản phẩm sinh học” đã được đánh giá cao và giành giải Nhất. Vân Anh mong muốn, trong tương lai, nhóm sẽ tiến hành cải tiến thời gian bảo quan sản phẩm lâu hơn.

“Chúng em cũng rất mong muốn có thể tiếp tục điều chế và ứng dụng nano vào những sản phẩm vật liệu siêu nhẹ, siêu bền. Ví dụ như ở những vùng nước nổi sẽ có những ngôi nhà siêu nhẹ có thể nổi lên tùy vào địa hình khu vực”.

{keywords}

Chế biến trấu thành sản phẩm làm sạch và dưỡng da

“Hệ thống ”cây tảo” giúp cải thiện chất lượng không khí trong nhà” và “Chế biến tích hợp trấu thành các sản phẩm sinh học” là 2 trong số 20 đề tài đạt giải Nhất tại Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm nay.

Trong những kỳ sinh viên nghiên cứu khoa học gần đây, sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã có nhiều sản phẩm nghiên cứu độc đáo với tính ứng dụng thực tế cao như: Robot giúp việc nhà tự động; Chế biến tích hợp trấu thành các sản phẩm sinh học; Hệ thống điều khiển máy cắt dứa tự động; Mô hình xe điện tự hành; Sản phẩm bia thủ công hương vị trái cây…

Với định hướng “gắn kết nghiên cứu với đào tạo, sáng tạo và khởi nghiệp, thúc đẩy chuyển giao tri thức và thương mại hóa sản phẩm”, Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học đã thu hút sự tham gia của 20 Khoa, Viện với 313 công trình, trong đó có 193 báo cáo được lựa chọn thuyết trình trước hội đồng, 161 báo cáo trình bày dưới dạng poster tại 21 phân ban chuyên môn.

Trường Giang

3 nhà khoa học được trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019

3 nhà khoa học được trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019

- Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã phê duyệt đề xuất trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học được Hội đồng giải thưởng đề nghị.

">

Nam sinh Bách khoa lọc không khí trong nhà bằng… cây tảo

友情链接