当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
U22 Singapore: Rohaizad, Irfan Fandi, Najeeb, Salamat, Sazali, Mahler, Stewart, Suzliman, Ramli, Pashia, Ikhsan Fandi
SEA Game 30Bảng B | |||||||||
# | Tên Đội | ST | T | H | B | TG | TH | HS | Đ |
1 | Việt Nam | 4 | 4 | 0 | 0 | 15 | 2 | 13 | 12 |
2 | Indonesia | 4 | 3 | 0 | 1 | 13 | 2 | 11 | 9 |
3 | Thái Lan | 4 | 3 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10 | 9 |
4 | Lào | 4 | 1 | 1 | 2 | 4 | 8 | -4 | 4 |
5 | Singapore | 4 | 1 | 1 | 2 | 0 | 6 | -6 | 1 |
6 | Brunei | 4 | 0 | 0 | 4 | 0 | 24 | -24 | 0 |
Hiên buồn nghe Huế chuyển cơn dông
Mưa xạc xào rơi bóng phập phồng
Tìm dấu chân người in lối cỏ
Chỉ còn ảo ảnh chớm vào đông
Anh về thăm Huế có buồn không
Khi người xưa cũ đã theo chồng
Dòng Hương lặng lẽ thuyền xa bến
Trăng ẩn sau thềm nỗi nhớ trông
Vườn ai Thôn Vĩ bóng nàng thơ
Lá trúc nghiêng che dạ thẫn thờ
Khe khẽ mắt say hồn ảo mộng
Ngại ngần trăng dại bước vu vơ
Em giờ thiếu phụ gánh sầu vây
Những buổi tàn thu lá rụng đầy
Cồn Hến tìm anh nào có thấy
Bắp chiều ngọt lịm gió lung lay
Anh về thăm Huế, Huế nồng say
Tiếng dạ nao lòng, chẳng đổi thay
Thiên Mụ mây vương chiều tắt nắng
Ngập ngừng áo tím thoảng hương bay.
Mãn Đình Hồng
" alt="Anh về thăm Huế"/>Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
Đó là tình huống từ quả phạt góc bên cánh phải của tuyển Việt Nam, thủ môn Kawin chọn sai điểm rơi. Trong pha bật cao không chiến, trung vệ Bùi Tiến Dũng đánh đầu vào lưới trống, nhưng bàn thắng không được công nhận cho đội chủ nhà.
Trọng tài không công nhận bàn thắng của Bùi Tiến Dũng vì cho rằng Văn Hậu phạm lỗi với thủ môn Kawin trong pha không chiến. Ảnh S.N |
Trọng tài Ahmed Alkaf cho rằng cũng ở tình huống này, một cầu thủ Việt Nam khác là Đoàn Văn Hậu khi nhảy lên tranh bóng bổng, đã va chạm với thủ môn Thái Lan, và lỗi thuộc về Đoàn Văn Hậu.
Đánh giá về tình huống này, Trưởng Ban trọng tài VFF, cựu Còi vàng Dương Văn Hiền cho biết: "Bùi Tiến Dũng đã bị mất oan bàn thắng. Đó là tình huống trọng tài thổi phạt Văn Hậu, nhưng không chính xác.
Trong pha đó, Văn Hậu nhảy lên đánh đầu, còn thủ môn từ trong lao ra. Theo luật, trong vòng 5m, các thủ môn chỉ có tay hơn cầu thủ, còn mọi va chạm khác đều bình thường như nhau. Bóng đá có va chạm, chẳng lẽ cứ va chạm như vậy là thổi phạt cầu thủ?
Tôi rất tiếc khi người đồng nghiệp của mình có quyết định sai lầm làm tuyển Việt Nam mất đi bàn thắng quý giá. Còn ở tình huống Việt Nam bị thổi phạt 11m thì quyết định của ông Ahmed Alkaf chính xác".
Trọng tài người Oman có quyết định sai lầm làm mất bàn thắng hợp lệ của tuyển Việt Nam. Ảnh S.N |
Cùng chung quan điểm với ông Dương Văn Hiền, cựu trưởng Ban trọng tài VFF Dương Vũ Lâm cho biết tình huống tối diễn ra không rõ ràng nhưng trọng tài chính trọng tài Ahmed Alkaf lại đưa ra quyết định không công nhận bàn thắng.
Ông Lâm cho biết, cũng chính vị trọng tài này đã cho U23 Iraq được hưởng quả phạt đền ở tình huống tương tự, trong trận tứ kết với U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á đầu năm 2018.
Theo cựu trọng tài FIFA Đinh Văn Dũng, Văn Hậu đã bật lên đánh đầu trước khi thủ môn Kawin của Thái Lan lao đến. Thủ môn Thái Lan va chạm với Văn Hậu thì không thể phạt hậu vệ của Việt Nam.
Video Việt Nam 0-0 Thái Lan:
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
Huy Phong
" alt="Trọng tài Dương Văn Hiền: Tuyển Việt Nam mất oan bàn trước Thái Lan"/>Trọng tài Dương Văn Hiền: Tuyển Việt Nam mất oan bàn trước Thái Lan
Thế nhưng, khi trận đấu chưa có một diễn biến rõ ràng, bất ngờ đã xảy ra khi U22 Việt Nam nhận bàn thua sau một lỗi rất nặng và ngớ ngẩn của thủ môn Văn Toản.
Mọi thứ vẫn chưa dừng ở đó, khi chỉ ít phút sau một lần nữa hàng thủ của U22 Việt Nam lại để Suphanat chọc thủng lưới lần thứ 2 để nhiều người đã mường tượng ra một bi kịch giống với SEA Games 29 mà lứa Công Phượng, Quang Hải từng phải nhận.
Ở trận đấu cuối vòng bảng 2 năm về trước, U23 Việt Nam cũng gặp Thái Lan và chỉ cần hoà là đủ giành vé vào bán kết, nhưng rốt cuộc lỗi của thủ môn Phí Minh Long lẫn hàng thủ đã khiến đoàn quân của HLV Hữu Thắng phải nhận thất bại và bị loại.
Bằng bản lĩnh, kinh nghiệm... U22 Việt Nam xứng đáng có trận hoà trước U22 Thái Lan |
2. Nhận 2 bàn thua chóng vánh, vắng Quang Hải vì chấn thương cùng lúc Tấn Tài chơi rất tệ nhiều người đã nghĩ U22 Việt Nam sụp đổ, nhất là khi U22 Thái Lan không tồi, cũng như đang hưng phấn sau các bàn thắng có được.
Nhưng rốt cuộc, một lần nữa bản lĩnh của U22 Việt Nam lại được chứng tỏ khi chỉ vài phút sau Tiến Linh lập công rút ngắn tỉ số xuống đội nhà. Và bàn thắng này chẳng khác gì ánh lửa thắp lên tất cả cho U22 Việt Nam từ niềm tin, tinh thần chiến đấu đến chuyên môn.
Những sự điều chỉnh về nhân sự, cùng lúc thay đổi lối chơi khi kéo Trọng Hoàng trở lại biên phải thay vì đá trái như ban đầu, cũng như đưa Hà Đức Chinh vào sân đã giúp U22 Việt Nam ngay lập tức tạo ra lại một thế trận chủ động như thường thấy.
U22 Việt Nam chơi chủ động phòng ngự phản công (dù vẫn bị đối thủ dẫn trước 1 bàn) là cách mà ông Park chọn cho đội nhà, đồng thời buộc U22 Thái Lan đá theo ý của mình thực sự đúng đắn. Để rồi một pha phản công đội bóng áo đỏ đã có bàn gỡ trên chấm 11m, qua đó tiễn Thái Lan về nước với một kết qủa hoà đầy cay đắng.
3. Rõ ràng đoàn quân của HLV Park Hang Seo xứng đáng có được 1 trận hoà, dù đã bị dẫn trước cách biệt 2 bàn thắng từ rất sớm khi thể hiện được tinh thần, bản lĩnh cũng như kinh nghiệm hơn so với U22 Thái Lan.
nhưng cũng đáng lo cho thầy trò HLV Park Hang Seo cho chặng đường tới chứ không đùa |
Thế nhưng đi vào chi tiết hơn trong trận hoà với U22 Thái Lan thì niềm vui của HLV Park Hang Seo khó có thể kéo dài lâu khi ở đấy là vị trí thủ môn đang cực kỳ bất ổn với việc cả 2 thủ thành bắt tại SEA Games đều mắc những lỗi không thể chấp nhận.
Không chỉ có thế, việc liên tục đẩy các trụ cột vào chơi những trận đấu giống như “sinh tử” cũng khiến U22 Việt Nam sẽ không dễ cho chặng đường còn lại tại SEA Games, trong bối cảnh mà lịch thi đấu thực sự dày.
Chỉ cách đúng 1 ngày, ngày 7/12, U22 Việt Nam lại bước vào trận đấu với U22 Campuchia quả thực không dễ cho ông Park tính và xoay với các trụ cột của mình. Đừng quên, để chơi bóng bản lĩnh hay đẳng cấp được người ta cần phải khoẻ cái đã.
Nhưng thôi cứ tạm vui với cú lội ngược dòng ngoạn mục và tiễn người Thái về nước, còn cứ để ông Park lo!
Mai Anh
" alt="U22 Việt Nam tiễn U22 Thái Lan về nước: Bản lĩnh và xứng đáng"/>U22 Việt Nam tiễn U22 Thái Lan về nước: Bản lĩnh và xứng đáng
Chúng ta hình thành các trường chuyên trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Khi đó, đất nước còn nhiều khó khăn, Nhà nước muốn có trường chuyên để tập trung cho một số học sinh triển vọng về một số môn học và tham gia các kỳ thi quốc tế để giới thiệu hình ảnh Việt Nam với thế giới. Do đó, vai trò của trường chuyên rất quan trọng.
Tuy nhiên, giờ đây đất nước đã đến một giai đoạn phát triển khác. Vì vậy, theo tôi cần xem xét lại hệ thống trường chuyên.
Bởi thực ra, từ trước tới nay hầu hết học sinh vào trường chuyên đều là những em rất giỏi và chăm. Nhưng vấn đề đặt ra là mục tiêu đào tạo chuyên của chúng ta thực sự có đạt được không?
Nếu chỉ tập trung luyện cho học sinh các kỹ thuật thi cử, hay để đạt giải cao các cuộc thi thì không phải là cái đích thật sự của giáo dục.
Tôi nghĩ, mục đích thực sự là cần đào tạo ra những con người có khả năng sáng tạo, phát triển được bản thân cũng như phục vụ cho đất nước, không nên tổ chức mô hình như hiện nay.
Thay vào đó, cần tạo điều kiện để các trường đều có điều kiện về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên được đồng đều. Những giáo viên được cho là giỏi, nòng cốt nên có sự điều động, luân chuyển để xây dựng mặt bằng chung các trường đều tốt.
Chuyện tập trung đào tạo “thợ đi thi quốc tế” đã không còn hợp thời và các nước phát triển cũng không làm như vậy. Nếu vẫn giữ mô hình trường chuyên, cần thay đổi trong việc tuyển chọn học sinh. Tức là ngoài ưu tiên môn chuyên, cần có một tỉ trọng xứng đáng trong đánh giá khả năng ở các môn, lĩnh vực khác để đảm bảo giáo dục toàn diện.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, TP.HCM: Nên tư nhân hóa trường chuyên.
Thứ nhất, việc duy trì trường chuyên, lớp chọn khiến hàng năm chúng ta tốn kém thêm một kỳ thi nhưng chưa trả lời được về hiệu quả. Hiện nay, ở hệ đại học có những lớp tài năng, nhưng chưa có thống kê những em học trường chuyên, lớp chuyên có học tiếp ở đây không.
Thứ hai, việc dồn học sinh giỏi vào một lớp, một trường làm cho giáo dục thiếu sự cộng sinh. Trong lớp cần có đủ cả học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu mới có việc “học thầy không tày học bạn”.
Thứ ba, nhiều trường chuyên lớn hiện nay đã bị biến tướng khi có cả những lớp không chuyên.
Trường chuyên không nên hưởng bao cấp khi chưa trả lời được câu hỏi “sản phẩm đầu ra” làm được gì cho đất nước? Do vậy, nên tư nhân hóa trường chuyên, để phụ huynh nào muốn thì đăng ký. Thậm chí, có thể thực hiện cổ phần hóa cả trường thường để giảm gánh nặng cho xã hội.
TS Phạm Hiệp, Giám đốc nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục Edlab Asia: Mô hình nuôi dưỡng năng khiếu sau khi hết bậc phổ thông còn có điểm phi khoa học.
Cách thức phát hiện năng khiếu ở nước ta hiện nay chủ yếu dựa vào thi cử.
Thường thì học sinh sẽ trải qua một kỳ thi với các môn cơ bản (Toán, Ngữ văn) và môn chuyên. Sau đó, các em đạt điểm cao sẽ được tuyển chọn. Như vậy, em nào trượt rồi thì sẽ rất khó chen ngang để trở thành học sinh chuyên trong các năm sau (trừ khi đợi đến đợt chuyển cấp và thi lại).
Tất nhiên là thế giới cũng có nơi áp dụng mô hình này, nhưng họ cũng có mô hình khác nữa. Trong khi đó, thậm chí có thể nói, mô hình nuôi dưỡng năng khiếu đối với học sinh sau khi hết bậc phổ thông ở nước ta còn có những điểm phi khoa học, vô lý, tiềm ẩn nguy cơ tác động ngược.
Cụ thể, công tác thông tin nghề nghiệp, học tập bậc cao hiện chưa được quan tâm đúng mức. Không có chính sách cấp vĩ mô đủ mạnh để giúp học sinh chuyên nói riêng và học sinh nói chung có cơ hội được trải nghiệm, tiếp xúc với các ngành, nghề phù hợp với năng khiếu cá nhân cũng như các trường đại học có ngành đào tạo tương ứng. Các nỗ lực hiện nay chủ yếu là tự phát và manh mún.
Đồng thời, chính sách tuyển thẳng cho phép học sinh đạt giải quốc gia (chủ yếu là học sinh trường chuyên) có thể đăng ký nhập học bất kỳ chương trình nào ở bậc đại học. Đây là điều phi khoa học và dẫn đến việc nhiều học sinh chọn vào trường chuyên, thi học sinh giỏi không phải là để phát huy năng khiếu của mình mà chỉ để tuyển thẳng đại học. Điều đó thực sự nguy hiểm cho bản thân học sinh cũng như hệ thống đào tạo chuyên.
Hệ thống chuyên ở nước ta hiện nay đang đứng trước bối cảnh rất mới. Từ ngoài vào thì đó là xu thế toàn cầu hóa, sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0, cuộc chiến thu hút nhân tài giữa các nước. Từ trong ra thì đó là những yêu cầu mới của nền kinh tế - xã hội, sự xuất hiện ngày càng nhiều của hệ thống trường tư chất lượng cao/trường quốc tế, xu hướng gửi con đi du học ngay ở bậc phổ thông. Gần đây nhất là việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông mới và việc có nhiều bộ sách giáo khoa khác nhau.
Trong khi đó, cách làm đào chuyên ở nước ta hầu như không thay đổi lớn trong hàng chục năm. Do đó, đã đến lúc cách làm này cần có những điều chỉnh nhất định.
PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Phó trưởng ban phụ trách Ban nghiên cứu đánh giá giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: Có nhiều trường chuyên mà không thực là chuyên.
Giáo dục luôn mong muốn bồi dưỡng được tài năng để họ trở thành nhân tài, đóng góp nhiều hơn cho xã hội, đất nước. Vì những lẽ đó, trường chuyên cần được tồn tại, cần được đầu tư đúng nghĩa.
Nhưng làm thế nào để mô hình trường chuyên hoạt động hiệu quả đảm bảo mục đích, sứ mệnh của mình?
Thực tế nhiều trường chuyên còn chưa nhận được sự đầu tư xứng đáng. Sự đầu tư ở đây bao gồm cả chương trình học tập, đội ngũ nhân sự và cơ sở vật chất để hoạt động.
Một thực tế nữa cũng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của trường chuyên, đó là “tâm lí” của phụ huynh.
Chúng ta không thể phủ nhận “99% của tài năng là do sự lao động chăm chỉ, 1% là năng khiếu bẩm sinh”, nhưng nhớ rằng, sự lao động đó phải được thực hiện trong bối cảnh phù hợp cho 1% kia phát triển. Công thức phát hiện, bồi dưỡng tài năng sai rất nguy hiểm. Điều đó không những ảnh hưởng đến đầu vào của mỗi trường chuyên mà còn ảnh hưởng trực tiếp, rất tiêu cực cho sự phát triển của học sinh.
Do đó, để trường chuyên được phát triển đúng nghĩa thì cần thay đổi cách phát hiện, tuyển chọn đầu vào, đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực xứng tầm, phù hợp với chương trình giáo dục dành cho các học sinh có năng khiếu, có biểu hiện tài năng. Hãy làm thật tốt cho những trường hợp cụ thể hơn là đầu tư dàn trải, có nhiều trường chuyên mà không thực là chuyên.
Thanh Hùng - Lê Huyền
Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020 với mức kinh phí được xác định hơn 2.312 tỷ đồng cùng nhiều kỳ vọng đặt ra đang dần đến giai đoạn cuối. Liệu những mục tiêu mà đề án đặt ra có thành hiện thực?
" alt="Nhiều trường chuyên đã bị biến tướng?"/>