{keywords}Hơn 3 năm chạy thận định kỳ, cơ thể con gầy gò, đen đúa, thiếu sức sống.
{keywords}
Bé Trần Bảo Ngọc thời điểm mới phát hiện bị suy thận mãn giai đoạn cuối.

Bước vào lớp 1 chưa được bao lâu, đôi mắt của con dần có biểu hiện không nhìn rõ. Vợ chồng chị Luyến phải vay mượn tiền đưa con đi khám khắp từ Nam ra Bắc, nhưng chẳng có nơi nào chữa được. “Con phải nghỉ học, bởi chẳng ai có thể kiên trì dạy dỗ cho một đứa trẻ không thấy đường”, chị Luyến nghẹn giọng.

Việc mất đi ánh sáng đã là sự thiệt thòi rất lớn, nhưng bất hạnh vẫn chưa chịu ngừng đối với Bảo Ngọc. Đầu năm 2019, cô bé thường xuyên nôn ói, đưa đi khám ở Bệnh viện Nhi đồng 2, bác sĩ nói con bị suy thận mãn giai đoạn cuối, phải chạy thận định kỳ.

“Gia đình tôi liên tiếp gánh chịu những cú sốc lớn. Chúng tôi cứ nhiều lần nhìn trời mà hỏi tại sao tai ương lại đổ dồn lên đầu con gái mình?”, chị Hạnh đau khổ.

Con gái “mò mẫm” tìm đường sống, cha mẹ nghèo bất lực cầu cứu

Thời điểm mới phát hiện căn bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối, gia đình chị Luyến có ý định ghép thận cho con. Tuy nhiên, nguồn thận hiến tặng từ người thân không đủ điều kiện, danh sách bệnh nhi chờ ghép thận còn quá dài. Thêm nữa, khoản chi phí quá lớn cũng vượt xa khả năng của gia đình. Vì vậy, họ buộc phải cho con chạy thận nhân tạo để kéo dài thời gian.

Hơn 3 năm chạy thận, từ một cô bé bầu bĩnh, xinh xắn, Bảo Ngọc trở nên gầy gò, đen đúa. Biến chứng cao huyết áp cũng đã khiến con vài lần rơi vào nguy hiểm. Mới đây nhất, ngay trong mùa dịch Covid-19, Bảo Ngọc phải đi cấp cứu ngay trong đêm. TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai không có taxi hoạt động, anh Hạnh phải cột con gái vào người, chở con lên Bệnh viện Nhi đồng 2 trong đêm.

{keywords}
 Những bữa cơm mùa dịch chỉ có trứng, hiếm hoi mới có ngày chị Luyến mua thịt nấu riêng cho con.

Cũng trong khoảng thời gian Bảo Ngọc mới phát bệnh, anh Hạnh thường xuyên bị đau khớp, không thể mang vác vật nặng, đành nghỉ việc để đưa đón con đi chạy thận. Một mình chị Luyến đi làm công nhân, trước đây thu nhập khoảng 6-7 triệu đồng, vài tháng nay giảm còn khoảng 5 triệu. Đồng lương ít ỏi chẳng đủ để chi phí cho căn bệnh hiểm nghèo con gái đang mang, họ đã phải vay mượn hơn 120 triệu đồng.

Dịch bệnh, ngoài khoản chi phí thuốc thang và đi lại, ăn uống, gia đình còn phải lo khoản tiền xét nghiệm Covid-19 khoảng 5 triệu đồng mỗi tháng. “Giờ xoay sở không nổi nữa cô ạ. Họ hàng thì ai cũng gặp khó khăn vì dịch bệnh hết, chẳng còn chỗ để vay mượn nữa”, chị Luyến giãi bày.

Người mẹ nghèo lại càng thêm “đứt ruột” khi nghe Bảo Ngọc nói chuyện với em gái chưa đầy 1 tuổi: “Chị Hai không thấy đường, không giúp được ba mẹ, em có đôi mắt sáng, sau này em giúp ba mẹ nhé”. Cũng có khi cô bé thỏ thẻ với mẹ: “Con ước gì có đôi mắt sáng để nhìn thấy ba mẹ và em”…

{keywords}
Đôi mắt không còn nhìn thấy đường, Bảo Ngọc phải dựa vào mẹ trong mọi việc.

Những ngày dịch bệnh bùng phát, gia đình chị Luyến may mắn được quan tâm hỗ trợ gạo, trứng, rau để ăn dè xẻn qua ngày. Thế nhưng với đứa trẻ thường xuyên phải lọc máu, cơ thể mệt mỏi, việc ăn mãi một món khiến con đã “ngán”, nhưng chẳng còn cách nào khác. Giờ đây, gia đình chỉ mong có tiền để con được tiếp tục điều trị bệnh.

Ông Bùi Văn Tốt, Trưởng Khu Phố 1, Ấp 1B, phường Tân Hạnh, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai chia sẻ: “Gia đình chị Luyến sống trong nhà tình thương, con gái đầu mắc bệnh hiểm nghèo nhiều năm, cuộc sống khó khăn. Địa phương đã quan tâm hỗ trợ lương thực thực phẩm, rất mong các nhà hảo tâm giúp đỡ thêm để gia đình có kinh phí chữa bệnh lâu dài cho cháu bé”.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng CTXH Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc anh Trần Văn Hạnh và chị Lê Thị Luyến; Địa chỉ: Khu Phố 1, Ấp 1B, phường Tân Hạnh, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: .
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.250(Bé Trần Bảo Ngọc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." />

Bé gái suy thận, mù lòa, “mơ” được nhìn thấy người thân

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 23:45:16 6

Bệnh tật bủa vây

Trần Bảo Ngọc (sinh năm 2010) lại vừa được cứu thoát khỏi thần chết. Đây là lần thứ 2 trong mùa dịch Covid-19 con gặp nguy hiểm do biến chứng cao huyết áp của căn bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối và bệnh tim. Chị Luyến xót xa: “Tội nghiệp con gái lắm cô ạ,mơvideo bóng đá hôm nay từ nhỏ đã bệnh tật rồi”.

Quê ở Quảng Trị, năm Bảo Ngọc mới lên 2 tuổi thì phát hiện mắc bệnh tim, dù chưa phải phẫu thuật nhưng cần theo dõi. Bác sĩ dự kiến khi con 6-7 tuổi thì sẽ can thiệp nếu cần thiết.

Ở quê không có đất canh tác, cũng chẳng có công việc ổn định, gia đình chị Luyến nhiều năm là hộ nghèo, hộ cận nghèo. Cuộc sống bí bách, vợ chồng chị dắt theo con nhỏ vào Đồng Nai làm công nhân. Bảo Ngọc cũng được đi học như những em bé khác, đáng tiếc, đường học của con quá ngắn.

{ keywords}
Hơn 3 năm chạy thận định kỳ, cơ thể con gầy gò, đen đúa, thiếu sức sống.
{ keywords}
Bé Trần Bảo Ngọc thời điểm mới phát hiện bị suy thận mãn giai đoạn cuối.

Bước vào lớp 1 chưa được bao lâu, đôi mắt của con dần có biểu hiện không nhìn rõ. Vợ chồng chị Luyến phải vay mượn tiền đưa con đi khám khắp từ Nam ra Bắc, nhưng chẳng có nơi nào chữa được. “Con phải nghỉ học, bởi chẳng ai có thể kiên trì dạy dỗ cho một đứa trẻ không thấy đường”, chị Luyến nghẹn giọng.

Việc mất đi ánh sáng đã là sự thiệt thòi rất lớn, nhưng bất hạnh vẫn chưa chịu ngừng đối với Bảo Ngọc. Đầu năm 2019, cô bé thường xuyên nôn ói, đưa đi khám ở Bệnh viện Nhi đồng 2, bác sĩ nói con bị suy thận mãn giai đoạn cuối, phải chạy thận định kỳ.

“Gia đình tôi liên tiếp gánh chịu những cú sốc lớn. Chúng tôi cứ nhiều lần nhìn trời mà hỏi tại sao tai ương lại đổ dồn lên đầu con gái mình?”, chị Hạnh đau khổ.

Con gái “mò mẫm” tìm đường sống, cha mẹ nghèo bất lực cầu cứu

Thời điểm mới phát hiện căn bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối, gia đình chị Luyến có ý định ghép thận cho con. Tuy nhiên, nguồn thận hiến tặng từ người thân không đủ điều kiện, danh sách bệnh nhi chờ ghép thận còn quá dài. Thêm nữa, khoản chi phí quá lớn cũng vượt xa khả năng của gia đình. Vì vậy, họ buộc phải cho con chạy thận nhân tạo để kéo dài thời gian.

Hơn 3 năm chạy thận, từ một cô bé bầu bĩnh, xinh xắn, Bảo Ngọc trở nên gầy gò, đen đúa. Biến chứng cao huyết áp cũng đã khiến con vài lần rơi vào nguy hiểm. Mới đây nhất, ngay trong mùa dịch Covid-19, Bảo Ngọc phải đi cấp cứu ngay trong đêm. TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai không có taxi hoạt động, anh Hạnh phải cột con gái vào người, chở con lên Bệnh viện Nhi đồng 2 trong đêm.

{ keywords}
 Những bữa cơm mùa dịch chỉ có trứng, hiếm hoi mới có ngày chị Luyến mua thịt nấu riêng cho con.

Cũng trong khoảng thời gian Bảo Ngọc mới phát bệnh, anh Hạnh thường xuyên bị đau khớp, không thể mang vác vật nặng, đành nghỉ việc để đưa đón con đi chạy thận. Một mình chị Luyến đi làm công nhân, trước đây thu nhập khoảng 6-7 triệu đồng, vài tháng nay giảm còn khoảng 5 triệu. Đồng lương ít ỏi chẳng đủ để chi phí cho căn bệnh hiểm nghèo con gái đang mang, họ đã phải vay mượn hơn 120 triệu đồng.

Dịch bệnh, ngoài khoản chi phí thuốc thang và đi lại, ăn uống, gia đình còn phải lo khoản tiền xét nghiệm Covid-19 khoảng 5 triệu đồng mỗi tháng. “Giờ xoay sở không nổi nữa cô ạ. Họ hàng thì ai cũng gặp khó khăn vì dịch bệnh hết, chẳng còn chỗ để vay mượn nữa”, chị Luyến giãi bày.

Người mẹ nghèo lại càng thêm “đứt ruột” khi nghe Bảo Ngọc nói chuyện với em gái chưa đầy 1 tuổi: “Chị Hai không thấy đường, không giúp được ba mẹ, em có đôi mắt sáng, sau này em giúp ba mẹ nhé”. Cũng có khi cô bé thỏ thẻ với mẹ: “Con ước gì có đôi mắt sáng để nhìn thấy ba mẹ và em”…

{ keywords}
Đôi mắt không còn nhìn thấy đường, Bảo Ngọc phải dựa vào mẹ trong mọi việc.

Những ngày dịch bệnh bùng phát, gia đình chị Luyến may mắn được quan tâm hỗ trợ gạo, trứng, rau để ăn dè xẻn qua ngày. Thế nhưng với đứa trẻ thường xuyên phải lọc máu, cơ thể mệt mỏi, việc ăn mãi một món khiến con đã “ngán”, nhưng chẳng còn cách nào khác. Giờ đây, gia đình chỉ mong có tiền để con được tiếp tục điều trị bệnh.

Ông Bùi Văn Tốt, Trưởng Khu Phố 1, Ấp 1B, phường Tân Hạnh, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai chia sẻ: “Gia đình chị Luyến sống trong nhà tình thương, con gái đầu mắc bệnh hiểm nghèo nhiều năm, cuộc sống khó khăn. Địa phương đã quan tâm hỗ trợ lương thực thực phẩm, rất mong các nhà hảo tâm giúp đỡ thêm để gia đình có kinh phí chữa bệnh lâu dài cho cháu bé”.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng CTXH Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc anh Trần Văn Hạnh và chị Lê Thị Luyến; Địa chỉ: Khu Phố 1, Ấp 1B, phường Tân Hạnh, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: .
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.250(Bé Trần Bảo Ngọc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
本文地址:http://game.tour-time.com/news/82e699110.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2

Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội thực hiện việc phân luồng, kiểm soát người chăm và thăm bệnh nhân. Ảnh: Lê Hảo

 

Đặc biệt, bố trí đủ nhân lực chăm sóc toàn diện người bệnh tại 3 khoa trọng điểm, gồm: Khoa hồi sức tích cực, khoa cấp cứu, khoa truyền nhiễm hoặc bệnh nhiệt đới và người bệnh có chỉ định chăm sóc cấp 1 tại các khoa lâm sàng khác.

“Tuyệt đối không để người nhà, người làm dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại 3 khoa này trong giai đoạn hiện nay”, Thứ trưởng Sơn nhấn mạnh.

Với những bệnh nhân đang điều trị ở những khoa, phòng khác, cần giảm tối đa người nhà hỗ trợ chăm sóc. Trong trường hợp thật cần thiết chỉ để lại một người.

Thực hiện khai báo y tế, kiểm soát tuân thủ các quy định về phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh của người hỗ trợ chăm sóc như đeo khẩu trang, rửa tay trong suốt quá trình lưu lại bệnh viện.

Bộ cũng yêu cầu dừng toàn bộ việc thăm hỏi người bệnh nội trú trong giai đoạn hiện nay.

Ngoài ra, các cơ sở y tế phải đảm tất cả mọi người khi vào bệnh viện, khi vào các tòa nhà và các khoa phải mang khẩu trang và vệ sinh tay.

Thực hiện sàng lọc, cách ly và làm xét nghiệm chẩn đoán sớm ca bệnh nghi ngờ cho người bệnh, người nhà người bệnh.

Chủ động đánh giá nguy cơ lây nhiễm ở nhân viên y tế, người cung cấp dịch vụ có tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm hoặc nghi ngờ Covid-19, người đi từ vùng dịch về hoặc những người có triệu chứng sốt, viêm đường hô hấp để phát hiện sớm, cách ly phù hợp theo quy định.

Mọi khoa lâm sàng phải có buồng cách ly để cách ly tạm thời người bệnh nghi nhiễm trong quá trình điều trị cho tới khi có kết quả xét nghiệm loại trừ.

Tăng cường các biện pháp thông khí, vệ sinh bề mặt (đặc biệt là các bề mặt thường xuyên có tiếp xúc bàn tay), quản lý chất thải đúng quy định tại các khoa phòng đặc biệt khu khám sàng lọc, khu cách ly, khu vệ sinh, khoa hồi sức tích cực, khoa truyền nhiễm. Bảo đảm giãn cách giường bệnh theo quy định.

Bảo đảm cung cấp đầy đủ và sử dụng đúng trang thiết bị, phương tiện phòng hộ cá nhân đạt tiêu chuẩn cho tất cả nhân viên y tế, đặc biệt khi thực hiện các can thiệp trên người bệnh có tạo khí dung.

Thúy Hạnh

Tại sao bệnh nhân 951 tái dương sau 3 lần âm tính?

Tại sao bệnh nhân 951 tái dương sau 3 lần âm tính?

Trong những bệnh nhân Covid-19 đã khỏi bệnh, luôn có một tỷ lệ nhỏ có thể tái dương. Nhóm bệnh nhân từ Guinea Xích Đạo cũng không nằm ngoài tỷ lệ này.

">

Người nhà dừng chăm bệnh nhân tại 3 khoa, ngừng thăm người ốm

Truyện Đệ Nhất Tướng Công Ngây Thơ (Đệ Nhất Manh Phu)

{keywords} 

Tham dự ngày thứ hai tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và các Thống đốc ngân hàng trung ương nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), bà Nirmala Sitharaman đã chia sẻ kinh nghiệm của Ấn Độ khi tích hợp công nghệ với cung cấp dịch vụ toàn diện trong đại dịch Covid-19.

Bà cũng nhắc đến nền tảng CoWIN đã hỗ trợ hiệu quả quy mô và phạm vi tiêm chủng trong nước. Ấn Độ sẽ chia sẻ nền tảng miễn phí với các nước với niềm tin “nhu cầu nhân đạo cao hơn lợi ích thương mại”.

Theo Tiến sỹ R S Sharma, Chủ tịch Tổ chức quản lý vắc xin Covid-19, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chỉ đạo các quan chức tạo ra phiên bản nguồn mở của CoWIN để cung cấp miễn phí. Ông Sharma cho biết, có hơn 50 nước từ Trung Á, Mỹ Latinh, châu Phi quan tâm đến hệ thống tương tự.

Thủ tướng Modi khẳng định không một quốc gia nào, bất kể mạnh tới đâu, có thể xử lý đại dịch đơn độc. “Đó là lý do vì sao, nền tảng công nghệ dành cho tiêm chủng vắc xin Covid-19 của chúng tôi đang được chuẩn bị để trở thành nguồn mở. Sớm thôi, nó sẽ có mặt tới tất cả các nước”.

Ấn Độ phát triển CoWIN làm hệ thống công nghệ thông tin trung tâm để hoạch định chiến lược, triển khai, giám sát và đánh giá tiêm chủng Covid-19. CoWIN không chỉ giúp chính phủ Ấn Độ điều phối quy trình tiêm chủng quy mô lớn mà còn hỗ trợ các cơ quan y tế giám sát vắc xin Covid-19 theo thời gian thực.

CoWIN có cả ứng dụng di động và phiên bản desktop, cho phép mọi người đặt chỗ tiêm vắc xin bằng số điện thoại. Một tính năng quan trọng của ứng dụng là cung cấp chứng nhận tiêm chủng. Sau khi tiêm, một người có thể tải về chứng nhận tiêm chủng từ tài khoản đã đăng ký. Theo Bộ Ngoại vụ, chứng nhận CoWIN sẽ được các nước khác công nhận.

Để bảo đảm không có sai sót, ứng dụng CoWIN có thêm tính năng “Raise an Issue”. Qua đó, bất kỳ ai phát hiện có lỗi trong chứng nhận tiêm chủng có thể chỉnh sửa tên, năm sinh, giới tính. Ngoài ra, người dùng sẽ được liên kết hộ chiếu với chứng nhận tiêm chủng, vô cùng hữu ích với người chuẩn bị du lịch nước ngoài.

Thông qua CoWIN, Ấn Độ đã quản lý được 350 triệu liều tiêm vắc xin Covid-19. Mọi người không cần mang theo những tờ giấy mong manh làm bằng chứng đã tiêm nữa.

Du Lam (Tổng hợp)

Ứng dụng công nghệ để công khai minh bạch thông tin chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19

Ứng dụng công nghệ để công khai minh bạch thông tin chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19

Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 sẽ được các đơn vị, địa phương sử dụng để triển khai Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 toàn quốc dự kiến được chính thức khởi động từ hôm nay, 10/7.

">

Ấn Độ chia sẻ miễn phí phần mềm quản lý tiêm chủng CoWIN

Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2

{keywords}

Trung tâm Y tế quận Hải Châu

Theo đó, thời gian áp dụng cách ly là 14 ngày. UBND TP Đà Nẵng giao Sở Y tế chủ trì phối hợp với Sở Công thương bảo đảm cung cấp nhu yếu phẩm thiết yếu, lương thực thực phẩm tại Trung tâm Y tế quận Hải Châu.

Trong thời gian áp dụng biện pháp cách ly, các đơn vị phối hợp Bảo hiểm Xã hội TP phân bổ hợp lý bệnh nhân có nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là Trung tâm Y tế quận Hải Châu sang cơ sở khám chữa bệnh khác trên địa bàn.

Trước đó, Ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 Đà Nẵng đã quyết định thực hiện biện pháp phong tỏa Bệnh viện C, Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình và Phục hồi chức năng, Trung tâm Y tế quận Cẩm Lệ và thôn Lệ Sơn Nam (Hòa Vang, Đà Nẵng).

Từ ngày 25/7 đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn TP Đà Nẵng có 193 ca mắc Covid-19, trong đó có 7 ca tử vong.

Thành phố xác định được 8.656 đối tượng F1, 6.512 đối tượng F2 liên quan đến các trường hợp nhiễm Covid-19.

Hồ Giáp

Hình ảnh bệnh viện dã chiến 700 giường ở Đà Nẵng trước giờ hoàn thiện

Hình ảnh bệnh viện dã chiến 700 giường ở Đà Nẵng trước giờ hoàn thiện

Hàng trăm công nhân đang khẩn trương lắp đặt hệ thống điện, giường bệnh… để hoàn thiện bệnh viện dã chiến điều trị người mắc Covid-19.

">

Đà Nẵng phong tỏa thêm một trung tâm y tế

EU cấm cửa xe Rolls-Royce gắn biểu tượng phát sáng - 1

Hãng xe siêu sang Anh quốc đã xác nhận việc Liên minh châu Âu (EU) cấm xe Rolls-Royce mang biểu tượng Spirit of Ecstasy phát sáng chạy trên đường.

Rolls-Royce lần đầu tiên giới thiệu biểu tượng Spirit of Ecstasy (Thiếu phụ bay) trên chiếc xe concept chạy điện102EX hồi năm 2011. Sau đó, nó trở thành trang bị tuỳ chọn trên cả xe Phantom, Ghost, Dawn, Wraith và Cullinan.

Tuy nhiên, vào đầu năm 2019, trang bị tuỳ chọn này đã bị loại bỏ, do một thay đổi về quy định của EU về hệ thống phát sáng của ô tô nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm ánh sáng.

Đây không chỉ là một tin không vui đối với những ai đang định mua một chiếc Rolls-Royce có biểu tượng Spirit of Ecstasy phát sáng, mà còn với cả các chủ xe Rolls-Royce đã mua xe với tuỳ chọn giá 3.500 bảng này (4.570 USD). Các xe hiện đang có biểu tượng kiểu này sẽ phải tháo ra và thay bằng loại không phát sáng.

Là trang bị tiêu chuẩn trên tất cả các xe Rolls-Royce từ năm 1920, biểu tượng "Flying Lady" hay "Spirit of Ecstasy" thường được làm bằng thép không gỉ đánh bóng; tuy nhiên, khách hàng cũng có thể đặt mạ vàng 24k hoặc làm bằng pha lê, phát sáng.

Để bảo vệ tài sản cho khách hàng, Rolls-Royce đã thiết kế một cơ chế lò xo bên dưới biểu tượng này, có khả năng tự động kéo biểu tượng cao gần 8cm này tụt xuống khi có bất kỳ lực nào tác động vào, ví dụ như có tay sờ vào, hoặc vướng vào bất cứ thứ gì khác.

Ngoài cơ chế bảo vệ tự động này, tài xế cũng có thể chủ động nâng/hạ biểu tượng bằng một nút bấm trên xe

EU cấm cửa xe Rolls-Royce gắn biểu tượng phát sáng - 2
 

Theo Dân trí/Daily Mail

Trân trọng mời bạn đọc cộng tác gửi tin bài, video về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Loạt xe sang Rolls-Royce vừa về nước phục vụ đại gia Việt

Loạt xe sang Rolls-Royce vừa về nước phục vụ đại gia Việt

Gần đây nhiều chiếc xe siêu sang Rolls-Royce hàng hiếm liên tục được đưa về nước nhằm đáp ứng nhu cầu chơi xe của các đại gia Việt.

">

EU cấm cửa xe Rolls

{keywords}Cần lưu ý hệ thống phanh vì mốc 60.000 km cũng đã hết tuổi thọ của má phanh

Với những tài xế có thói quen chạy tốc độ cao, sử dụng phanh thường xuyên, hoặc hay di chuyển ở đường đèo núi cần kiểm tra độ mòn má phanh. Theo các chuyên gia, khi độ dày của má phanh khi chỉ còn từ 2-3mm thì nên được thay thế.

Lốp xe

Lốp xe là bộ phận quan trọng nhất trên xe bởi nó không chỉ liên quan đến độ an toàn, đi đến nơi về đến chốn mà còn ảnh hưởng tới cả mức tiêu hao nhiên liệu. Bằng mắt thường, chúng ta có thể tự “khám” được cho bộ lốp, nhưng nhiều người dễ bỏ qua và cho rằng còn chạy được nghĩa là chưa có vấn đề gì.

{keywords}
Lốp xe là bộ phận quan trọng trên ô tô

Thực tế theo thời gian độ mòn của lốp sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn, đến mức độ nào đó dễ bị thủng, trượt, nứt và phồng, đe dọa đến sự an toàn khi lái xe.

Vì vậy, nếu quãng đường đi được khoảng 60.000 km thì phải kiểm tra và thay lốp kịp thời, nếu thường xuyên đi trong môi trường xấu thì độ mòn của lốp càng nghiêm trọng nên số km bảo dưỡng và thay thế càng phải rút ngắn.

Dây cu-roa

Dây cu-roa hay còn gọi là dây đai là loại dây khá phổ biến với người lái xe vì là bộ phận có thể nhìn thấy hoạt động bằng mắt thường khi mở nắp ca-pô. Trong khoang máy có rất nhiều bộ phận cần được dẫn động liên tục như: trục cam, hệ thống bơm trợ lực tay lái, lốc điều hòa, máy phát điện, hay bơm nước làm mát,...Và để các bộ phận này dẫn động được thì cần đến sự trợ giúp đắc lực của dây cu-roa. Với công nghệ cũ, mỗi bộ phận sẽ được dẫn động bằng một dây cu-roa riêng lẻ, tuy nhiên nhiều loại xe đời mới hiện nay thì chỉ cần một dây curoa có thể dẫn động tất cả bộ phận đó.

{keywords}
Dây cu-roa là bộ phận dễ bị tài xế bỏ qua mà chỉ để ý khi có tiếng kêu bất thường

Tuổi thọ của dây cu-roa trung bình khoảng 5 năm, nhưng cũng có thể thấp hơn tùy vào điều kiện sử dụng. Vì vậy cũng nên kiểm tra thường xuyên trong các mốc bảo dưỡng, và đặc biệt lưu tâm ở mốc 60.000 km.

Nếu dây cu-roa có dấu hiệu hư hỏng không được thay thế kịp thời, các hiện tượng sau có thể xảy ra: một là tiếng ồn phát ra bên trong động cơ, hai là va chạm giữa trục cam và trục khuỷu. Cuối cùng sẽ khiến động cơ phải đại tu hoặc thậm chí là hỏng.

Bugi

Bugi có nhiệm vụ đánh lửa, nếu bộ phận này hoạt động không ổn định sẽ sẽ làm tăng mức tiêu hao nhiên liệu, xăng/dầu đốt cháy không triệt để dễ gây đóng cặn carbon, lâu dần sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất của động cơ, gây hư hỏng.

{keywords}
Bu-gi quyết định tới hoạt động ổn định của động cơ ô tô

Tuổi thọ của bugi phụ thuộc theo các vật liệu khác nhau, nhưng vào khoảng 40.000 km, và chất lượng của bugi tốt có thể đạt 60.000 km. Vì vậy, khi quãng đường đi được 60.000 km, nên kiểm tra hoặc thay bugi mới.

Đình Quý(theo Sohu)

Trân trọng mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài, video từ camera hành trình về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Các mẹo bảo dưỡng tốt nhất cho xe ô tô

Các mẹo bảo dưỡng tốt nhất cho xe ô tô

Bảo dưỡng ô tô thường xuyên đã được chứng minh là phương pháp tốt nhất để tăng hiệu suất hoạt động cũng như nâng cao độ bền, sự an toàn.

">

Ô tô đi 60.000 km cần bảo dưỡng và thay thế 4 bộ phận sau

友情链接