Tại cuộc họp báo thường kỳ Quý I-2017 của Bộ VHTT&DL, chủ đề được quan tâm nhất liên quan đến việc cấp phép các ca khúc sáng tác trước năm 1975

Ông Đào Đăng Hoàn - Cục Phó Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) đã nhận được rất nhiều câu hỏi của báo chí liên quan đến việc cấm lưu hành 5 ca khúc sáng tác trước 1975, việc ca khúc "Nối vòng tay lớn" của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn gần đây mới được phép phổ biến…

Xung quanh việc tạm dừng lưu hành 5 ca khúc trước năm 1975, theo ông Đào Đăng Hoàn, vừa qua Cục NTBD đã có quyết định gửi các Sở VHTT&DL các tỉnh thành về việc thu hồi 5 ca khúc trước năm 1975. Việc thu hồi là do Sở VHTT TP.HHCM đề xuất, ban đầu là 10 bài nhưng sau khi rà soát Cục đã quyết định tạm dừng 5 bài.

Theo ông Hoàn, đây là những ca khúc sáng tác trước năm 1975 trong thời điểm đất nước hết sức khó khăn, đặc biệt là vấn đề cấp phép. Mặc dù chúng ta đã tham gia công ước Berne và Việt Nam đã bắt đầu thực hiện Luật Sở hữu trí tuệ từ năm 2004 những trong quá trình thực hiện thì đây không phải là vấn đề giải quyết trong một sớm một chiều. Đặc biệt, các bài hát này sáng tác trước năm 1975 đã được biểu diễn từ rất lâu nhưng chưa có đơn vị nào đứng ra đại diện xin cấp phép. Hiện nay, đã có 2.500 ca khúc sáng tác trước năm 1975 đã được Cục NTBD cấp phép và đăng tải trên trang web của Cục NTBD.

Đại diện lãnh đạo Cục NTBD cũng cho hay, Cục không thể lập được danh sách tất cả các bài hát cũ của miền Nam mà phải thông qua danh sách xin phép để thẩm định cấp phép.

"Sau năm 1975, chủ trương của Đảng và nhà nước là quét sạch sản phẩm văn hoá đồi truỵ và sau này đổi tên là những tác phẩm văn hoá ngoài luồng. Chính vì thế từ năm 1989 trở đi Bộ VHTT&DL bắt đầu cấp phép các bài hát cụ thể. Đến nay khoảng hơn 2.500 bài hát được cấp phép chúng tôi đã đăng lên web. Còn nhiều bài không phải không được cấp phép chưa được cấp phép", ông Hoàn cho hay.

{keywords}

Vấn đề liên quan tới ca khúc "Nối vòng tay lớn" đã được hát ở rất nhiều sân khấu lớn nhỏ, cả các chương trình chính thống vậy mà trước đó, Cục NTBD cho rằngvì chưa có ai đứng ra xin cấp phép, nhỡ gia đình không đồng ý phổ biến thì sao? Thế nên ngày 12/4/2017, ca khúc này mới được phép phổ biến.

Trong khi đó, khi Cục NTBD ra quyết định tạm dừng lưu hành 5 ca khúc trước năm 1975 bao gồm: Cánh thiệp đầu xuân, Rừng xưa, Chuyện buồn ngày xuân, Đừng gọi anh bằng chú, Con đường xưa em đivì vấn đề bản quyền và ca từ chưa đúng với bản gốc thì Cục lại không hỏi ý kiến xác minh của tác giả hoặc đại diện gia đình? Việc những ca khúc này lưu hành không đúng với bản gốc có ảnh hưởng tới danh dự của gia đình không? Nếu ca từ không đúng một vài từ thì có chấp nhận được dị bản không? Thêm vào đó, bản gốc của các ca khúc này vẫn đang trong tình trạng đi tìm và xác minh thì Cục đã 'nhanh nhảu' làm động thái tạm dừng. 

Câu hỏi đặt ra là việc xin cấp phép như hiện nay có tạo ra cơ chế xin cho hay không?

Ông Đào Đăng Hoàn khẳng định không đồng ý với cách đặt vấn đề của phóng viên. "Nói như vậy Cục NTBD rất cửa quyền việc này. Nếu đúng chúng tôi cấp phép ngay. Trong hội đồng thẩm định khi bài hát nào có vấn đề chúng tôi đều có văn bản phản hồi bài hát đó”, ông Hoàn nói. Ông Hoàn cũng đồng thời đề nghị báo chí phải ủng hộ Cục về quan điểm.

T.Lê

" />

Ca khúc Nối vòng tay lớn làm nóng cuộc họp báo của Bộ VHTT&DL

Kinh doanh 2025-04-10 17:41:36 534

Tại cuộc họp báo thường kỳ Quý I-2017 của Bộ VHTT&DL,úcNốivòngtaylớnlàmnóngcuộchọpbáocủaBộkết quả premier league chủ đề được quan tâm nhất liên quan đến việc cấp phép các ca khúc sáng tác trước năm 1975

Ông Đào Đăng Hoàn - Cục Phó Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) đã nhận được rất nhiều câu hỏi của báo chí liên quan đến việc cấm lưu hành 5 ca khúc sáng tác trước 1975, việc ca khúc "Nối vòng tay lớn" của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn gần đây mới được phép phổ biến…

Xung quanh việc tạm dừng lưu hành 5 ca khúc trước năm 1975, theo ông Đào Đăng Hoàn, vừa qua Cục NTBD đã có quyết định gửi các Sở VHTT&DL các tỉnh thành về việc thu hồi 5 ca khúc trước năm 1975. Việc thu hồi là do Sở VHTT TP.HHCM đề xuất, ban đầu là 10 bài nhưng sau khi rà soát Cục đã quyết định tạm dừng 5 bài.

Theo ông Hoàn, đây là những ca khúc sáng tác trước năm 1975 trong thời điểm đất nước hết sức khó khăn, đặc biệt là vấn đề cấp phép. Mặc dù chúng ta đã tham gia công ước Berne và Việt Nam đã bắt đầu thực hiện Luật Sở hữu trí tuệ từ năm 2004 những trong quá trình thực hiện thì đây không phải là vấn đề giải quyết trong một sớm một chiều. Đặc biệt, các bài hát này sáng tác trước năm 1975 đã được biểu diễn từ rất lâu nhưng chưa có đơn vị nào đứng ra đại diện xin cấp phép. Hiện nay, đã có 2.500 ca khúc sáng tác trước năm 1975 đã được Cục NTBD cấp phép và đăng tải trên trang web của Cục NTBD.

Đại diện lãnh đạo Cục NTBD cũng cho hay, Cục không thể lập được danh sách tất cả các bài hát cũ của miền Nam mà phải thông qua danh sách xin phép để thẩm định cấp phép.

"Sau năm 1975, chủ trương của Đảng và nhà nước là quét sạch sản phẩm văn hoá đồi truỵ và sau này đổi tên là những tác phẩm văn hoá ngoài luồng. Chính vì thế từ năm 1989 trở đi Bộ VHTT&DL bắt đầu cấp phép các bài hát cụ thể. Đến nay khoảng hơn 2.500 bài hát được cấp phép chúng tôi đã đăng lên web. Còn nhiều bài không phải không được cấp phép chưa được cấp phép", ông Hoàn cho hay.

{ keywords}

Vấn đề liên quan tới ca khúc "Nối vòng tay lớn" đã được hát ở rất nhiều sân khấu lớn nhỏ, cả các chương trình chính thống vậy mà trước đó, Cục NTBD cho rằngvì chưa có ai đứng ra xin cấp phép, nhỡ gia đình không đồng ý phổ biến thì sao? Thế nên ngày 12/4/2017, ca khúc này mới được phép phổ biến.

Trong khi đó, khi Cục NTBD ra quyết định tạm dừng lưu hành 5 ca khúc trước năm 1975 bao gồm: Cánh thiệp đầu xuân, Rừng xưa, Chuyện buồn ngày xuân, Đừng gọi anh bằng chú, Con đường xưa em đivì vấn đề bản quyền và ca từ chưa đúng với bản gốc thì Cục lại không hỏi ý kiến xác minh của tác giả hoặc đại diện gia đình? Việc những ca khúc này lưu hành không đúng với bản gốc có ảnh hưởng tới danh dự của gia đình không? Nếu ca từ không đúng một vài từ thì có chấp nhận được dị bản không? Thêm vào đó, bản gốc của các ca khúc này vẫn đang trong tình trạng đi tìm và xác minh thì Cục đã 'nhanh nhảu' làm động thái tạm dừng. 

Câu hỏi đặt ra là việc xin cấp phép như hiện nay có tạo ra cơ chế xin cho hay không?

Ông Đào Đăng Hoàn khẳng định không đồng ý với cách đặt vấn đề của phóng viên. "Nói như vậy Cục NTBD rất cửa quyền việc này. Nếu đúng chúng tôi cấp phép ngay. Trong hội đồng thẩm định khi bài hát nào có vấn đề chúng tôi đều có văn bản phản hồi bài hát đó”, ông Hoàn nói. Ông Hoàn cũng đồng thời đề nghị báo chí phải ủng hộ Cục về quan điểm.

T.Lê

本文地址:http://game.tour-time.com/news/82e699068.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng

Khi đang mang thai 16 tuần, chị Phạm Thị Minh không may mắc phải căn bệnh ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối (TTP) rất hiếm gặp. Căn bệnh đe dọa tính mạng của chị và cả đứa trẻ trong bụng. Càng khó khăn hơn khi các bác sĩ không thể liên lạc được với người nhà của chị.

{keywords}
Thời điểm vừa chuyển lên Khoa Huyết học, các bác sĩ phải cố định tay chân để đảm bảo an toàn cho chị và đứa trẻ.

May mắn lúc đưa vào Bệnh viện Chợ Rẫy, bác sĩ đã chẩn đoán đúng bệnh và lọc máu kịp thời mới giữ được mạng sống cho 2 mẹ con. Thế nhưng phương pháp điều trị bệnh bằng cách thay huyết tương quá tốn kém, bác sĩ dự kiến số tiền hơn 200 triệu đồng, chưa kể viện phí đã nợ trước đó cũng đã hơn 60 triệu đồng.

Chứng kiến hoàn cảnh "ngàn cân treo sợi tóc" của mẹ con chị Minh, bên cạnh lời kêu gọi của Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy, Báo VietNamNet đã đăng tải bài viết "Nguy cơ mất mạng cả mẹ lẫn con của thai phụ mắc bệnh hiếm, không người thân" nhằm kêu gọi bạn đọc hảo tâm chia sẻ, giúp đỡ.

Chỉ trong 10 ngày, nhiều tấm lòng nhân ái đã giúp đỡ cho chị Minh số tiền tạm ứng viện phí hơn 313 triệu đồng, để chị có cơ hội điều trị bệnh.

Chúng tôi sẽ sớm cập nhật tới bạn đọc tình hình sức khỏe của chị Minh. Chân thành cảm ơn các nhà hảo tâm đã chung tay cùng Báo VietNamNet và Bệnh viện Chợ Rẫy để giúp đỡ viện phí cho các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, khốn cùng.

Khánh Hòa

Khát khao cháy bỏng của người phụ nữ mang khối u nặng 10kg

Khát khao cháy bỏng của người phụ nữ mang khối u nặng 10kg

Chị Tiên bước một bước, khối u ở đùi phải lại lắc lư theo. Chiếc quần hoa lúc nào cũng phải vén lên vì quá chật. Mấy năm nay, người phụ nữ 37 tuổi ấy luôn sống trong mặc cảm, tự ti.

">

Thai phụ Phạm Thị Minh được giúp đỡ hơn 300 triệu đồng

Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4

{keywords}Sức khỏe em có nhiều tiến triển

Em Trần Văn Trường (19 tuổi, ở xóm 17, thôn Tây Lạc, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) có tuổi thơ không may mắn khi mẹ qua đời sớm, bố đột ngột phát bệnh tâm thần. Em chỉ biết nương tựa vào người anh trai sớm nghỉ học giữa chừng, đi làm thêm kiếm miếng ăn.

Nơi quê nhà khó khăn, hai anh em dắt díu nhau lên Hà Nội làm phục vụ nhà hàng, kiếm tiền thuốc men cho bố và sinh sống qua ngày. Tai nạn xảy đến vào ngày 8/11/2020, trong lúc phụ bếp, bình ga mini phát nổ. Trường đứng gần đó chịu ảnh hưởng nặng nhất. Em bỏng đến 81%, trong đó bỏng sâu 61% ảnh hưởng đến hệ hô hấp.

Anh Chỉnh, anh trai của Trường phải chạy vạy khắp nơi nhờ họ hàng giúp đỡ viện phí. Số tiền mượn được cạn kiệt trong khi tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm, chi phí điều trị quá lớn.

Sau khi hoàn cảnh của Trường được đăng tải trên báo VietNamNet, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự thương cảm. Qua báo, bạn đọc ủng hộ em số tiền 83.079.702 đồng, được chúng tôi trao trực tiếp đến gia đình em.

Phạm Bắc

Nước mắt người cha có con lớn xuất huyết não, con út cho người khác nuôi

Nước mắt người cha có con lớn xuất huyết não, con út cho người khác nuôi

Vì hoàn cảnh hết sức khó khăn, anh Hoàng phải đem con út cho người khác nuôi. Trong khi đó, con thứ hai mắc bệnh xuất huyết não đã trải qua rất nhiều ca phẫu thuật vẫn còn nguy kịch.

">

Em Trần Văn Trường bị bỏng lửa ga đã được xuất viện

友情链接