您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Thua kém bạn gái, không dám ngỏ lời yêu
Ngoại Hạng Anh782人已围观
简介- Đừng tự ám thị mình rằng mình phải làm tất cả để chăm sóc hay nuôi dưỡngngười mình yêu. Đừng nghĩ ...
- Đừng tự ám thị mình rằng mình phải làm tất cả để chăm sóc hay nuôi dưỡngngười mình yêu. Đừng nghĩ rằng tình yêu là phụ thuộc mà nghĩ rằng yêunhau là chia sẻ cùng nhau,émbạngáikhôngdámngỏlờiyêbảng xếp hạng la liga tây ban nha chăm sóc lẫn nhau.
TIN BÀI KHÁC
Muốn ly hôn nhưng không tìm được chồng
CPI âm mà… hàng tồn, giá cao?
Xôn xao chuyện…phở
Bà sui lẳng lơ, con dâu lấy về liệu có chung thủy?
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
阅读更多Bên trong trường Quân sự, nơi huấn luyện hàng trăm nữ tân binh
Ngoại Hạng AnhCác cô gái ở khắp mọi miền đất nước tập trung về huấn luyện tại trường Quân sự quân khu 7 trước khi được chia về các đơn vị bộ đội. Ảnh: Tùng Anh Bày tỏ tâm trạng người con gái vừa bước qua tuổi đôi mươi, Trương Thùy Trang ở tiểu đội 1, trung đội 1 viết: “Tôi đến từ một vùng quê yên bình, bước chân lên Sài Gòn với bao điều mới lạ, bỡ ngỡ. Trong một chốc lát, tôi đã nắm tay mẹ, muốn được về nhà.
Nhưng ngay khi bước vào trường quân sự quân khu, chỉ có một từ để thốt lên “lạ lẫm”, bỏ lại tất cả sự ồn ã bên ngoài là khung cảnh trang nghiêm, nhưng cũng không kém phần lãng mạn so với con đường tình yêu của các trường đại học mà tôi được biết”.
Gần 100 cô gái háo hức với nhiều điều mới lạ khi vào môi trường quân ngũ. Ảnh: Tùng Anh Bước chân vững vàng, mạnh mẽ hơn, tâm sự của Dương Mỹ Linh, tiểu đội 1, khiến nhiều đồng đội ngưỡng mộ, khi em từng là cô giáo.
Linh viết: “Tôi vốn dĩ là một cô giáo trẻ và tự nhận thấy sẽ là một giáo viên xuất sắc. Mọi thứ đều suôn sẻ và dễ dàng đến mức tôi nghĩ bản thân sinh ra để gắn bó với nghề này. Vậy mà cuối cùng, ở cái tuổi thanh xuân nhiệt huyết ấy, tôi lại chọn con đường mới khó khăn, gai góc hơn. Đó là quyết định trở thành 1 nữ chiến sĩ”.
Theo Linh chia sẻ, khi viết đơn tình nguyện, chỉ nghĩ một điều, mình được sinh ra trong một gia đình quân nhân, vô cùng tự hào khi nhắc đến hai chữ “Quân Đội”.
Nghĩ vậy nhưng tâm trạng của Linh trước khi nhập ngũ cũng rất rối bời, lo lắng, mất ngủ khi nghĩ về những ngày tới. Tuy nhiên, nhớ lại ngày nhập ngũ, Linh bày tỏ: “Không hiểu sao buổi sáng hôm ấy, bản thân rất mạnh mẽ, rất tự tin đặt chân vào trường quân sự”.
Những giây phút vui vẻ bên nhau trong giờ giải lao giữa buổi luyện tập. Ảnh: Tùng Anh Còn Đỗ Thị Thanh Huyền, tiểu đội 7, trung đội 2, cô gái đến từ Hà Nội thì viết kín 4 trang giấy trắng kể từ sự khác nhau giữa thời tiết 2 miền; rồi những bước chân đầu tiên khi bước vào trường.
“Nói đến môi trường quân đội trong tôi cảm nhận được 1 điều “Kỷ luật chính là sức mạnh”. Không chỉ riêng tôi mà các bạn đồng hành cầm trên tay lá đơn xin tự nguyện nhập ngũ cũng đều bồi hồi lo lắng, cũng như tò mò, hào hứng và hăng hái.
Bước chân vào ngôi trường học tập rèn luyện tháng ngày của chiến sĩ mới, tôi không còn cảm giác xa lạ, lo lắng nữa. Thay vào đó cảm xúc đầy vui vẻ, các chiến sĩ mới hòa đồng, các cán bộ tận tình chăm lo chào đón chúng tôi”, Huyền bày tỏ.
Theo Đại úy Hằng, các bạn ở miền Bắc khi vào đây rất nhớ nhà, thậm chí không ai tới thăm, rồi ăn uống không phù hợp, thời tiết thay đổi. Có bạn Phương Thảo hồi mới vào, cứ các bạn nói chuyện quê nhà là lại chảy nước mắt....
Tuy vậy, qua 2 tuần mọi việc dần ổn định, các em được ban huấn luyện gần gũi động viên, các bạn cùng phòng gắn kết, hiểu nhau hơn. Nhất là khi có người nhà ở gần đến thăm, là rủ cả phòng cùng ra, rồi chia nhau quà bánh.
Kỷ niệm đẹp thời quân ngũ
Hiểu được mục đích, ý nghĩa khi tình nguyện nhập ngũ, ngay từ khi đặt bút viết đơn, các cô gái tề tựu về đây đã xác định rõ, đây là môi trường rất kỷ luật và nghiêm khắc.
Nghiêm túc tập luyện Trong 99 cô gái nhập ngũ năm nay, người trẻ nhất 19 tuổi Đại úy Hằng cho hay, dù chỉ 3 tháng huấn luyện và sau đó sẽ tỏa đi khắp các đơn vị trên cả nước, nhưng ở đây, các em vẫn phải ổn định cuộc sống, nền nếp sinh hoạt theo giờ giấc kỷ luật đòi hỏi nhiều thử thách, nhất là đối với nữ tân binh.
Trong hơn 3 trang giấy, Dương Mỹ Linh có đoạn bày tỏ: “Tâm hồn con gái vốn dĩ nhạy cảm, nhưng chúng tôi biết bản thân đã quyết định trở thành 1 nữ chiến sĩ thì tư tưởng phải vững vàng, mạnh mẽ.
Ảnh: Tùng Anh Môi trường quân đội có thể nghiêm khắc, chế độ sinh hoạt tập luyện có thể khắt khe nhưng sự đoàn kết của tập thể và tình cảm mỗi người dành cho nhau chính là động lực lớn nhất để quên đi nỗi nhớ nhà và vượt qua mọi thử thách”.
Dòng viết đầy tâm trạng của Trương Thùy Trang về cảm nhận tình cảm người chị, người em cùng phòng với đong đầy sẻ chia.
Vui vẻ khi hoàn thành việc gấp nội vụ (chăn, màn) đúng chuẩn vuông vức “Ngày đầu xa nhà vẫn còn mới mẻ, lời làm quen hãy còn ngại ngùng, lâu dần, sự ngại ngùng trở thành chia sẻ, cảm thông. Chia sẻ nỗi buồn với người chị gái đến từ miền gió Bình Thuận lần đầu xa nhà nên khóc mãi; cảm thông cho người em chưa kịp làm quen với lối sống kỷ luật mà luôn không theo kịp.
Có chị vì tình yêu với màu xanh của người lính mà tình nguyện xa gia đình, bố mẹ ngay khi vừa kết thúc chương trình đại học, để rồi mang ba lô trên vai không chỉ là quân trang mà còn nặng những nỗi niềm với người bạn trai cùng lớp”.
Yêu màu xanh áo lính, các cô gái tình nguyện nhập ngũ Hay người em út nhỏ tuổi của phòng, em lựa chọn con đường của những người lính khi vừa kết thúc 12 năm đèn sách trên ghế nhà trường, độ tuổi mà gần như đều đang mở rộng về cuộc đời, tình yêu hay cả với cánh cổng giảng đường đại học. Nỗi niềm của em, của chị và cũng chính là nỗi niềm của chính tôi...”.
Theo các cô gái, 3 tháng ở đây sẽ trôi qua rất nhanh nhưng tình thương mến mỗi người dành cho nhau là niềm vui, niềm động lực cố gắng khi quyết tâm chọn con đường làm chiến sĩ.
Trăm cô gái ở trường quân sự, mê làm chiến sĩ quyết chí luyện rèn
Các nữ tân binh hăng say tập đội ngũ với sự tò mò, thích thú và cả háo hức. Ước mong trở thành chiến sĩ thôi thúc các cô gái quyết tâm rèn luyện, phấn đấu.
">...
阅读更多Sau Đàm Vĩnh Hưng, chồng Cẩm Ly lên tiếng về hiềm khích với Quang Lê
Ngoại Hạng Anh- Ngày 29/8, nhạc sĩ Minh Vy - chồng của ca sĩ Cẩm Ly đã có những chia sẻ về mối hiềm khích với Quang Lê, tại buổi họp báo ra mắt chương trình Tuyệt đỉnh song ca 2017.Quang Lê nhẹ nhàng mà sâu cay đáp trả antifan khi bị chê quá béo"> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Mẹ vợ Lý Hải hơn con rể 10 tuổi vẫn trẻ đẹp
- Ở nhà chống dịch: Hài hước cơ trưởng dựng clip hạ cánh máy bay tại nhà
- Hà Duy và dàn sao nhí Đội đặc nhiệm nhà C21giờ ra sao?
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- 'Mượn cớ flex để khoe khoang đủ thứ'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
-
9 giờ tối, nhiều người vẫn mang đồ đến xin được đưa vào cho con đang cách ly bên trong. Các chiến sĩ công an, dân quân tự vệ, lực lượng bảo vệ từ ngoài cổng lần lượt kiểm tra từng gói đồ và liên tục nhắc: ‘Mọi người ơi! đừng đưa đồ ăn vào. Trong khu cách ly có đủ đồ ăn rồi nhé. Các cô chú, anh chị cứ đưa đồ ăn vào chúng cháu không nhận đâu’. Tuy nhiên, nhiều ông bố bà mẹ vẫn năn nỉ được đưa đồ ăn cho con.
Ông Hoàng, 66 tuổi, nhà ở gần chợ Bà Chiểu, quận Bình Thạnh. 4 giờ chiều, ông dẫn chiếc xe máy ra để mang đồ dùng cá nhân cho cô con gái học thạc sĩ ở Thượng Hải, Trung Quốc về nước hôm 22/3. Không biết đường đi xuống ký túc xá, ông phải mất hơn 3 giờ di chuyển mới đến nơi.
Một ông bố mang đồ dùng đến cho con. Đáng lẽ, tết Nguyên Đán vừa qua cô con gái 32 tuổi của ông Hoàng sẽ về nhà đón giao thừa cùng gia đình, nhưng vì dịch bệnh Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, cô phải ở lại. ‘Chỗ con bé ở không phải tâm dịch, nhưng vợ chồng tôi rất lo, dù con ngày nào cũng gọi về bảo khỏe mạnh’, ông Hoàng bày tỏ.
Ông Hoàng cho biết, khi xuống sân bay Tân Sơn Nhất, con gái ông không mua được sim điện thoại Việt Nam nên không gọi được cho gia đình. Thành ra, con về được hơn một ngày, vợ chồng ông mới đến thăm con. ‘Tôi mang chút đồ dùng cho con và muốn được gặp con bé’, ông Hoàng chia sẻ.
Vì đến không đúng giờ, một người mẹ phải chờ khá lâu mới đưa được đồ vào cho con. Kế bên, anh Trọng, Quận 7 cũng đưa mì tôm, quạt điện, táo, ít đồ khô và đồ dùng cá nhân cho em gái mới từ Úc về. Theo anh Trọng, đây là các món đồ gia đình chuẩn bị vì có yêu cầu của em gái. Chạy xe từ Quận 7 đến Thủ Đức nhưng đến nơi, không gửi được cho em, anh phải mang về.
Chiều tối, nấu nước gừng, cháo, ít yến chưng xong, chị Phương, 28 tuổi, giáo viên ở Dĩ An, Bình Dương chạy xe mang đến cho bạn trai cũ là bác sĩ đang làm việc ở khu cách ly. ‘Chúng tôi quen nhau hơn một năm thì dừng lại. Hai đứa mới chia tay đây thôi. Giờ, chúng tôi vẫn là bạn’, chị Phương tâm sự.
Không thể gặp được con, nhiều ông bố bà mẹ chỉ biết đứng nhìn vào tòa nhà đang có rất nhiều người cách ly. Biết anh đến khu cách ly của ký túc xá làm việc từ hôm 21/3, chị vừa thương vừa lo.
Khi đọc được thông tin, một bác sĩ 29 tuổi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 ở Đông Anh, Hà Nội dương tính với Covid-19, chị gọi cho anh hỏi thăm thì đầu máy báo bận. Chị quyết định nấu đồ ăn mang đến cho anh tẩm bổ.
Cầm hộp đồ ăn đến cổng khu cách ly, Phương gọi cho bạn trai lần nữa nhưng bên kia máy lại báo bận. 'Chắc anh ấy đang bận lắm. Không biết anh có ăn uống đầy đủ không?’, nữ giáo viên nói rồi quay về.
Nhiều người đứng giữa nắng chờ được tiếp tế cho con. Trao đổi với VietNamNet, một chiến sĩ công an đang làm nhiệm vụ canh gác ở khu cách ly này cho biết, suốt ba ngày qua họ phải kiểm đồ, vận chuyển đồ từ sáng đến tối vì lượng người đến tiếp tế cho người cách ly nhiều. ‘Giờ cao điểm, rất nhiều người mang đồ đến. Họ đứng kín cả một đoạn đường dài. Có người từ Bến Tre, Tiền Giang, Tây Ninh, Đắk Lắk cũng mang đồ xuống.
Lượng đồ nhiều nên người mang đến phải chờ lâu giữa trời nắng, nhìn rất vất vả và thương. Ở khu cách ly đã có đầy đủ đồ ăn, nước uống, nước rửa tay, sát khuẩn rồi, tôi mong mọi người hãy hạn chế tiếp tế’, chiến sĩ công an bày tỏ.
Tại Hà Nội, chiều 23/03, trong cuộc họp của Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh Covid-19 TP Hà Nội với các quận, huyện, xã, phường, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung đã yêu cầu các đơn vị quản lý không nhận đồ ăn, đồ dùng mà người nhà gửi cho người đang cách ly.
'Các gia đình có thân nhân đi cách ly tập trung thì yên tâm vì đang được phục vụ rất tốt. Không cần phải gửi đồ đạc, đồ ăn. Không nên quá lo lắng, nếu mua đồ ăn mà không được khử khuẩn, rồi đưa vào khu cách ly tập trung thì rất nguy hiểm', ông Chung nói.
Lo ngại dịch Covid-19, bà nội trợ Hà Nội 'bật chế độ' gia đình online
Từ ngày xuất hiện các ca dương tính với Covid-19 tại Hà Nội, gia đình chị Hoài đã ‘bật chế độ' online cho cuộc sống của mình.
" alt="'Đồ ăn trong ký túc xá cách ly có đủ, xin đừng tiếp tế nữa'">'Đồ ăn trong ký túc xá cách ly có đủ, xin đừng tiếp tế nữa'
-
Có người hỏi tôi: “Có bao giờ chị cảm thấy hối hận vì đã kết hôn với chồng chị chứ không phải là một ai đó khác? Có bao giờ chị thấy sống cả đời với một người là việc cần phải cố gắng không?”.
Thật ra thì hôn nhân cũng như một dòng sông, khi cuộn sóng khi êm đềm, hối hận hay không, gồng mình cố gắng hay không còn tùy từng giai đoạn, không hoàn toàn một trạng thái.
Có một câu chuyện từng phủ kín mạng xã hội, trong đó cô con gái kể vì sao ba mẹ cô ly hôn: Vì ba cô hay gảy tàn thuốc lá vào chậu lan mẹ trồng, nhiều lần mẹ nhắc cũng không thay đổi. Và không chỉ có thế, lý do còn là vì ba không thích tắm rửa, quần áo để lung tung, không nhớ được sinh nhật mẹ, không nhớ những ngày kỉ niệm…
Điều mẹ cô có thể giải thích cho cô khi ly hôn chính là “vì một đời quá dài”. Vậy nên bà không muốn sống mà chịu đựng.
Sau khi ly hôn, mẹ cô tìm được chân ái của đời mình. Đó là một người đàn ông vì mẹ cô mà mua những chậu hoa, vì mẹ cô mà mua khăn trải bàn hợp với màu bát đũa, vì mẹ cô mà mua đôi giày trắng sữa để hợp với váy màu đỏ của mẹ.
Đó là người đàn ông mỗi sáng mỗi chiều nắm tay mẹ tản bộ ngắm sông nước mây trời, nhặt những nhánh cây rơi, say sưa kể về cây cỏ. Sẽ tỉ mẩn ngồi cắt trái cây khi mẹ ốm, ngồi đầu giường đọc sách cho mẹ nghe. Sẽ vì mẹ cô mà làm hết thảy mọi điều nhỏ nhặt.
Câu chuyện trên đã khiến bao nhiêu phụ nữ nhìn lại cuộc hôn nhân của mình mà ủ rũ: “Chồng mình cũng có đầy khuyết điểm, liệu có nên buông tay khi cuộc đời còn rất dài?”. Nhưng nghĩ cho cùng, một người đàn ông như thế trên đời thực sự có mấy người? Hay chỉ có trong những câu chuyện ngôn tình lan truyền trên mạng.
Mới đây, cậu em họ của tôi kể với tôi rằng, vợ cậu tự nhiên hỏi cậu có biết cô ấy đi giày size bao nhiêu không? Cậu ấy, thật đen đủi, chưa từng để ý đến cỡ giày mà vợ mình mang. Kết quả là bị vợ dỗi: “Anh có biết có người sẵn sàng chia tay bạn trai gắn bó cùng mình bao nhiêu năm chỉ vì không nhớ size giày cô ấy mang không?”. Rồi cậu ấy bảo tôi: Điều đó thật sự quan trọng đến mức đó hay sao chị?
Đúng là phụ nữ khi yêu vốn hay quan trọng những tiểu tiết nhỏ nhặt. Nhưng một giọt nước không phải là nguyên nhân làm tràn ly nếu ly nước không đầy trước đó. Không phải vì một chuyện nhỏ mà chia tay, vốn dĩ trước đó đã có quá nhiều những chuyện nhỏ tích tụ lớn dần rồi.
Cho nên đàn ông luôn cho rằng phụ nữ khó hiểu là vì thế. Chỉ là gảy tàn thuốc lá vào chậu hoa lan thôi mà, chỉ là không nhớ size giày thôi mà, nó đáng để đánh đổi hôn nhân, tình yêu và bao năm gắn bó hay sao? Đàn ông vốn dĩ không hiểu, phụ nữ đong đếm tình yêu từ những chuyện tưởng chừng vô lý đó.
Nhưng, tôi lại cũng từng đọc đâu đó một câu chuyện rằng: Một người vợ vốn rất hạnh phúc một ngày phát hiện chồng làm chuyện có lỗi. Mặc dù người chồng hối lỗi xin tha thứ, người vợ cũng cảm thấy khó lòng chấp nhận. Anh ấy cái gì cũng tốt, chỉ là đã lừa dối cô.
Mẹ cô sau khi biết chuyện liền đưa cho cô một tờ giấy trắng, vẽ lên một chấm đen ở giữa và hỏi: “Con nhìn thấy gì?”, cô trả lời “Một chấm mực”. Mẹ cô lại nói: “Một tờ giấy trắng to như vậy, nhưng con lại chỉ để ý đến chấm mực nhỏ nhoi, hoàn toàn quên đi rằng nó quá nhỏ so với tờ giấy trắng”.
Chẳng phải chúng ta vẫn thường thế, vì một chuyện xấu mà đã quên đi rất nhiều những điều tốt đẹp, vì một chút buồn mà quên đi những niềm vui, vì cảm xúc của bản thân mà quên đi cảm xúc của người khác.
Vì một đời quá dài? Hay chính là vì tình yêu quá mỏng? Không có ai hoàn hảo, chỉ là chúng ta vì yêu một ai đó mà không chú tâm quá nhiều đến nhược điểm của người đó mà thôi. Yêu chỉ cần cảm xúc và rung động, nhưng hôn nhân thì lại cần sự thấu hiểu, thông cảm và bao dung.
Có cặp vợ chồng già nào lại không từng cùng nhau vượt qua những ngày bão giông thời trẻ. Có tòa lâu đài nguy nga tráng lệ nào lại không nhờ người thợ dãi nắng dầm mưa tỉ mẩn gắn kết từng viên gạch nhỏ mà nên.
Chồng 48 tuổi, vợ 21 tuổi phải chuyển nhà vì bị hàng xóm xúc phạm
Chênh lệch nhau tới 27 tuổi, cặp đôi người Anh phải chuyển nhà khi nhiều lần hàng xóm gọi anh là ‘kẻ ấu dâm’ trước mặt các con.
" alt="'Vì một đời quá dài?'">'Vì một đời quá dài?'
-
Mâm cúng mùng 1 Tết được bày biện đủ món ngon. (Ảnh: Hoàng Hà) Bốn bát gồm: 1 bát chân giò hầm măng, 1 bát bóng thả, 1 bát miến dong và 1 bát mọc nấm thả. Chân giò phải được nấu bằng giò vừa nạc vừa mỡ, giữa bát còn có 1 miếng thịt ba chỉ vuông vức được khía làm tư, nở đều 4 góc.
Ở miền Bắc, vào năm mới, người dân thường tránh sát sinh nên hầu như các món trong mâm cúng đều được chuẩn bị từ trước.
Mâm cúng mùng 1 Tết ở miền Trung có đủ các món từ khô đến nước. Hầu hết là các món mặn, gia vị đậm đà như: nem lụi, bò nướng sả ớt, heo quay, gà quay, bò nấu thưng, củ cải kho nạc heo, thịt nạc rim…
Ngoài ra, mâm cúng còn có thịt bò, thịt heo ngâm nước mắm, bánh tráng, rau sống cuốn, thịt gà trộn rau răm, vả trộn, măng trộn, mít trộn làm khai vị.
Mâm cúng mùng 1 Tết của người miền Nam đơn giản hơn và phụ thuộc nhiều vào kinh tế gia đình, thể hiện sự trù phú, màu mỡ của vùng miền, không quá chú trọng sự cầu kỳ.
Thông thường, mâm cúng sẽ có chả giò chiên, lạp xưởng tươi, gỏi gà luộc xé phay, thịt kho trứng, canh khổ qua, kiệu, bánh tét… Trong đó, hai món thịt kho trứng và canh khổ qua không thể thiếu trong mâm cúng ở miền Nam.
Bên cạnh mâm cúng mặn, nhiều gia đình chọn làm mâm cúng chay dâng lên tổ tiên vào ngày mùng 1 Tết. Một số món ăn thường được chuẩn bị như: rau củ xào chay, đậu hũ chiên, đậu hũ xào nấm, canh nấm chay, xôi…
>>>Văn khấn giao thừa tết Quý Mão trong nhà và ngoài trời chi tiết<<<
Bài khấn gia tiên ngày mùng 1 tết Quý Mão
Dưới đây là bài cúng mùng 1 tết Quý Mão theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam." alt="Mâm lễ cúng mùng 1 tết Quý Mão 2023 đầy đủ nhất">Mâm lễ cúng mùng 1 tết Quý Mão 2023 đầy đủ nhất
-
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
-
- "Bảo tồn đình làng là phải cho nó có cuộc sống, phải có không gian chứ không phải bảo tồn theo kiểu biến nó thành di tích. Đã là di tích thì đình làng sẽ chết", GS. Sử học Lê Văn Lan.Cây đa, giếng nước, sân đình sắp thành dĩ vãng" alt="Đừng giết chết đình làng!">
Đừng giết chết đình làng!