Nhiều năm đã trôi qua kể từ khi xảy ra sự kiện nước Mỹ bị khủng bố tấn công ngày 11/9/2001. Một câu hỏi được đặt ra là, một cuộc tấn công được chuẩn bị hết sức bài bản, từ nhiều năm, sao có thể qua mặt được bộ máy an ninh - tình báo, phản gián khổng lồ của nước Mỹ?
Các tài liệu của Mỹ và nước ngoài được công khai gần đây cho thấy, chính quyền của Tổng thống Bush có không ít thông tin cảnh báo, nhưng họ đã làm ngơ.
Trong một báo cáo dưới thời Tổng thống Clinton, CIA từng cảnh báo "những kẻ khủng bố thuộc tiểu đoàn liều chết al Qaeda có thể lái máy bay chứa chất nổ cực mạnh đâm xuống Lầu Năm Góc, trụ sở CIA và Nhà Trắng".
Từ tháng 7/2001, Cơ quan Quản lý hàng không liên bang Mỹ (FAA) cũng lưu ý chính quyền về nguy cơ "hàng không dân dụng tiếp tục là mục tiêu hấp dẫn cho các nhóm khủng bố". Ngày 6/8/2001, Tổng thống Bush nhận được bản báo cáo tuyệt mật mang tựa đề "Bin Laden quyết tâm tấn công Mỹ".
Các hồ sơ toà án mà hãng AP tiếp cận được cho thấy, Chính phủ Mỹ ít nhất từng được lưu ý về nguy cơ khủng bố trong giai đoạn 1999 - 2001. Trong đó, từ năm 1999, FBI đã biết hai viên phi công tham gia sự kiện 11/9/2001 Ihap Mohammed Ali và Khektes đều là thành viên tổ chức khủng bố al Qaeda.
Theo lời của phát ngôn viên Nhà Trắng Ari Fletcher, thì ngay đến bản báo cáo dày 138 trang mang tựa đề "Tính tâm lý và xã hội của chủ nghĩa khủng bố: Ai sẽ trở thành kẻ khủng bố và tại sao", do Uỷ ban Tình báo quốc gia soạn thảo và công bố từ năm 1999, cũng cảnh báo về vấn đề này. Chỉ có điều cả Tổng thống Bush lẫn bà Cố vấn An ninh quốc gia C. Rice đều cho rằng mình chưa từng đọc.
Tháng 8/2001, tại San Diego, hai kẻ bị tình nghi là đệ tử Bin Laden xuất hiện trong danh sách các đối tượng cần theo dõi (đó là những kẻ mà vài tuần sau giúp cướp chiếc máy bay đâm xuống Lầu Năm Góc.
Tại Arizona, nhân viên FBI Kennet Wiliam cũng cảnh báo, đề nghị nhà chức trách tập trung theo dõi những đối tượng tình nghi đang học tại các trường dạy lái máy bay ở Mỹ. Tại Texas, nơi Tổng thống Bush đang đi nghỉ, CIA gửi đến bản báo cáo cho biết Bin Laden có thể tổ chức không tặc…
Trước khi xảy ra vụ tấn công 11/9 khoảng nửa tháng, tình báo Ai Cập và tình báo Nga cũng đã thông báo cho CIA biết về khả năng xảy ra các vụ tấn công khủng bố trên đất Mỹ.
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia an ninh quốc gia Mỹ, Nhà Trắng khó có thể không biết chút gì về nguy cơ khủng bố theo hình thức không tặc như vụ 11/9.
Còn các chuyên gia an ninh Nga thì khẳng định, bọn khủng bố chỉ có khoảng 19-20 tên và kế hoạch khủng bố đã được chuẩn bị hơn 1 năm, chúng đã chuyển từ châu Âu sang Mỹ và học lái máy bay ở một trường tư gần Lầu Năm Góc - khu vực được kiểm soát chặt chẽ nhất, vì vậy, chắc chắn cơ quan tình báo Mỹ và Israel đã biết trước được điều này.
Tiến sĩ Thiên Sây, Giám đốc Viện nghiên cứu chiến lược của Thái Lan cũng cùng quan điểm: “Chắc chắn Mỹ đã biết trước âm mưu vụ khủng bố. Mỹ tập trung sự nghi ngờ vào Bin Laden”.
Ngay khi được thông báo về sự kiện 11/9, ông Bush họp khẩn cấp với Phó Tổng thống, Bộ trưởng Quốc phòng, Cố vấn ANQG, Giám đốc CIA, Giám đốc FBI… gần như tức thì quy Bin Laden là kẻ chủ mưu, Taliban là kẻ chưa chấp.
Ông Bush ngay lập tức tuyên bố phát động chiến tranh trả đũa, từ việc chống khủng bố dần chuyển thành chống các quốc gia “đang tìm cách có được vũ khí huỷ diệt hàng loạt nhằm vào Mỹ".
Washington cũng đưa ra thuyết Đánh đòn phủ đầu để "ngăn ngừa trước".
Nguyên Phong
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) cho biết, vụ nổ súng tại căn cứ hải quân thuộc bang Texas ngày 21/5 có thể ‘liên quan tới hành vi khủng bố’.
" alt=""/>Chính quyền Mỹ đã biết trước vụ khủng bố 11/9/2001?Nhưng sau đó, các vụ nổ đã xuất hiện tại vị trí của radar, trạm kiểm soát, và một trong số các bệ phóng của hệ thống Patriot. Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố, cả 3 mục tiêu đều bị phá hủy hoàn toàn, trong khi một bệ phóng khác của Patriot đã bị hư hại.
Một khẩu đội phòng không Patriot được cho có giá hơn 1 tỷ USD, và mỗi tên lửa phóng đi trị giá khoảng 4 triệu USD. Tổng thống Volodymyr Zelensky từng tuyên bố, Ukraine cần tới 25 khẩu đội Patriot để bảo vệ đất nước trước đòn tấn công từ quân đội Nga.
Hàng chục UAV tấn công sân bay quân sự Nga
Theo tờ Kyiv Independent, kênh Telegram Astra đưa tin nhiều máy bay không người lái (UAV) Ukraine đã tấn công sân bay quân sự Khanskaya thuộc vùng Adygea của Nga vào sáng sớm nay (10/10). Sân bay bị tấn công nằm gần làng Khanskaya.
Trong khi đó, Kyiv Post cho biết thêm, sân bay Khanskaya tại vùng Adygea nằm cách biên giới Ukraine 600km đã bị hàng chục UAV Ukraine tấn công.
Theo chương trình giám sát hỏa hoạn của NASA, một vụ hỏa hoạn đã được ghi nhận tại sân bay quân sự Khanskaya sau đòn tấn công. Song chính quyền địa phương chưa lên tiếng bình luận về sự việc.
Astra cho biết, sân bay Khanskaya là nơi đóng quân của Trung đoàn Không quân Huấn luyện 272 của Nga.
Các lực lượng Kiev đã thực hiện hàng loạt vụ tấn công vào các căn cứ không quân nhằm làm suy yếu năng lực của Không quân Nga, cũng như hạn chế năng lực tiến hành không kích vào các thành phố của Ukraine.
Gần nhất, Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) tuyên bố tiến hành cuộc tấn công bằng UAV vào sân bay quân sự Borisoglebsk ở tỉnh Voronezh của Nga trong đêm 3/10.
VFF vẫn bán online, mỗi CĐV được mua 2 vé chung kết
Quang Hải lọt danh sách bầu chọn Cầu thủ hay nhất châu Á 2018
Tuyển Việt Nam: Những mối lo trước cuộc tái đấu người Mã
Thể thức thi đấu chung kết AFF Cup 2018
Lịch thi đấu chung kết AFF Cup 2018
Theo quy định của BTC AFF Suzuki Cup 2018, nếu cầu thủ nhận hai thẻ vàng ở hai trận khác nhau sẽ phải nghỉ ở trận đấu kế tiếp. Nếu cầu thủ chỉ nhận 1 thẻ vàng ở vòng bảng thì cầu thủ đó sẽ được xóa thẻ trong trường hợp đội bóng của cầu thủ đó vào vòng bán kết.
Tuy nhiên, ở vòng knock-out, nếu cầu thủ nhận hai thẻ vàng ở hai trận khác nhau sẽ phải nghỉ ở trận đấu kế tiếp.
![]() |
Quang Hải (áo đỏ) nguy cơ phải ngồi ngoài ở trận chung kết lượt về nếu nhận thêm thẻ vàng ở trận lượt đi. Ảnh: SN |
Ở trận bán kết lượt đi trên sân Philippines, Quang Hải đã phải nhận một thẻ vàng do vung tay vào mặt 1 cầu thủ chủ nhà. Trong khi đó, Công Phượng và Đức Huy mỗi người đã phải nhận 1 thẻ vàng ở trận bán kết lượt về trên sân Mỹ Đình hôm 6/12.
Do đó, 3 cầu thủ này của tuyển Việt Nam sẽ vắng mặt ở trận chung kết lượt về trên sân Mỹ Đình nếu họ nhận thêm 1 thẻ vàng trong trận chung kết lượt đi trên sân Bukit Jalil của Malaysia.
Trên hành trình tiến vào trận chung kết AFF Cup 2018, Quang Hải và Đức Huy đang là 2 mảnh ghép rất quan trọng trong lối chơi của tuyển Việt Nam. Còn Công Phượng cũng là quân bài chiến lược trong tay HLV Park Hang Seo.
![]() |
Công Phượng (áo đỏ) cũng có sẽ bị cấm thi đấu ở Mỹ Đình tối 15/12 nếu nhận thêm thẻ vàng ở trên sân Malaysia. Ảnh: SN |
Bên kia chiến tuyến, ít nhất ba cầu thủ chủ chốt của Malaysia sẽ vắng mặt ở trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018 trên sân Bukit Jalil vào tối ngày 11/12 tới đây.
Malaysia chắc chắn mất hậu vệ phải Syahmi bị cấm thi đấu trên sân nhà do bị thẻ đỏ ở trận gặp Thái Lan. Trong khi đó, 2 trụ cột khác trong đội hình của HLV Tan Cheng Hoe là Safawi Rasid và Muhammad Akram cũng đều đã nhận 1 thẻ vàng. Chưa kể chân sút số 1 Idlan Talaha bị đau chân ở trận bán kết lượt về trên sân Thái Lan.
Trận chung kết lượt đi sẽ diễn ra trên sân Bukit Jalil lúc 19h45 thứ Ba ngày 11/12. Trận lượt về ở Mỹ Đình vào 19h30 thứ Bảy 15/12.
Video highlight bàn thắng Việt Nam 2-1 Philippines:
Vĩnh Tường
" alt=""/>Quang Hải, Công Phượng nguy cơ bị cấm đá ở Mỹ Đình