您现在的位置是:Thời sự >>正文
Thủ tướng yêu cầu ngân hàng giảm lãi suất cho vay
Thời sự966人已围观
简介Thủ tướng chỉ đạo NHNN thực hiện các giải pháp tín dụng phù hợp hỗ trợ người dân,ủtướngyêucầungânhàn...
![]() |
Thủ tướng chỉ đạo NHNN thực hiện các giải pháp tín dụng phù hợp hỗ trợ người dân,ủtướngyêucầungânhànggiảmlãisuấbáo bóng đá việt nam doanh nghiệp. Ảnh: VGP/Nhật Bắc. |
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 122/CĐ-TTg gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về tăng cường các giải pháp điều hành tín dụng năm 2024.
Người đứng đầu Chính phủ nhận định trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột quân sự kéo dài ở một số khu vực, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, không đồng đều, thiếu vững chắc; thiên tai, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia.
Trong nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là chịu thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 (bão Yagi), thiên tai, lũ lụt gây ra ở nhiều địa phương, việc tiếp cận tín dụng còn khó khăn.
Để tiếp tục nâng cao hiệu quả điều hành tín dụng năm 2024, Thủ tướng yêu cầu NHNN chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục theo dõi sát diễn biến tình hình quốc tế, khu vực, việc thay đổi và điều chỉnh chính sách tài chính, tiền tệ của các nền kinh tế lớn để phân tích, có phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả.
Đồng thời, NHNN phải điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, hài hòa với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách vĩ mô khác.
Trong đó, Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về điều hành lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng, điều hành thị trường mở, lượng tiền cung ứng, giảm mặt bằng lãi suất cho vay… để cung ứng vốn cho nền kinh tế với chi phí hợp lý.
Tiếp tục thực hiện các giải pháp tín dụng phù hợp để tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân.
Ngoài ra, NHNN phải bảo đảm đưa vốn tín dụng vào nền kinh tế thực chất, hiệu quả nhất, không để ách tắc, chậm trễ, không đúng thời điểm, không đúng địa chỉ, tạo cơ chế xin cho, tiêu cực trong việc cấp tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng. Thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 ở mức 15%.
Đặc biệt, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện có hiệu quả, mạnh mẽ hơn nữa các giải pháp để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp có điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh.
NHNN có trách nhiệm chỉ đạo các tổ chức tín dụng phải tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…; đẩy mạnh cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Đồng thời, đẩy mạnh triển khai hiệu quả và bảo đảm công khai, minh bạch các gói tín dụng ưu đãi phù hợp với đặc thù của từng tổ chức tín dụng đối với các lĩnh vực quan trọng góp phần thúc đẩy các động lực tăng trưởng của nền kinh tế theo chủ trương của Chính phủ, nhất là các gói tín dụng nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, gói tín dụng cho lâm sản, thủy sản…
Tiếp tục chủ động rà soát, tổng hợp khách hàng đang vay vốn bị thiệt hại do ảnh hưởng của cơn bão số 3 để kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng thông qua các biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay, tiếp tục cho vay mới…
Thủ tướng giao Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc trực tiếp chỉ đạo NHNN và các cơ quan liên quan thực hiện các nhiệm vụ được giao; chỉ đạo Văn phòng Chính phủ trực tiếp theo dõi và đôn đốc thực hiện.
Tri Thức - Znewsgiới thiệu độc giả Tủ sách kiến thức kinh tế với đa dạng cuốn sách, câu chuyện trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế. Những cuốn sách, câu chuyện trong Tủ sách không đơn thuần là những tác phẩm của tri thức mà còn chứa đựng bí quyết, kinh nghiệm quý báu từ các tác giả, nhà quản lý có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong ngành.
Đọc sách không chỉ giúp tiếp cận những kiến thức mới mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và phát triển bản thân. Tủ sách kiến thức kinh tế mong muốn lan tỏa tri thức trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời phát triển văn hóa đọc cho người Việt.
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà
Thời sựHư Vân - 16/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
【Thời sự】
阅读更多Tiêu chí chấm giải mới của Oscar gây tranh cãi
Thời sựViện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Mỹ ngày 8/9 đưa ra bốn tiêu chí chấm giải Phim xuất sắc, gồm: A dành cho diễn viên và nội dung phim, B đề cập đến nhà sản xuất, đạo diễn, giám sát kỹ xảo, âm thanh, ánh sáng và người làm tạo hình nhân vật như thợ trang điểm, tạo mẫu tóc. Tiêu chí C dành cho thực tập sinh trong đoàn phim, D là về người phát hành. Để được tranh giải, tác phẩm phải đáp ứng hai trong bốn tiêu chí. Bộ tiêu chí có hiệu lực vào Oscar lần 96 (năm 2024), là điều kiện phụ đánh giá các đề cử giải năm 2022 - 2023. Các tác phẩm tranh Oscar 2021 sẽ không bị ảnh hưởng. Cụ thể, 30 % diễn viên, tình tiết phim phải có hai trong bốn phân loại: phụ nữ, LGBTQ+, người từ nhiều sắc tộc và người khuyết tật. Ngoài ra, ít nhất một trong diễn viên chính hoặc thứ chính phải là người châu Á, gốc Phi, Trung Đông hay thuộc các dân tộc thiểu số. Đội ngũ sản xuất phim cũng phải đáp ứng yêu cầu này.
Theo Newyorktimes, bộ tiêu chí (Academy Inclusion Standards) là bước khởi đầu trong chiến dịch Academy Aperture 2025 - thúc đẩy sự đa dạng giới, sắc tộc trong ngành công nghiệp điện ảnh.
">...
【Thời sự】
阅读更多BST 'Ceramics' của Phan Đăng Hoàng trên sàn diễn ở Milan
Thời sự ">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tala'ea El Gaish vs ZED, 21h00 ngày 18/2: Phong độ nhạt nhòa
- Bí quyết giúp nước xương hầm trong, ngọt sâu, hết sạch cả mùi hôi
- 8 lời khuyên trong giao tiếp để phụ nữ và đàn ông hiểu nhau hơn
- Sai lầm của đàn bà và sự ảo tưởng của đàn ông
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Malut United, 19h00 ngày 17/2: Tin vào cửa trên
- Pogba bị cấm thi đấu bốn năm
最新文章
-
Soi kèo góc Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2
-
Tôi năm nay 45 tuổi, làm kế toán. Hai vợ chồng kết hôn được 20 năm, con cái đã lớn, không phải lo lắng, vướng bận nhiều. Thế nhưng, dạo gần đây vợ chồng tôi đang chiến tranh lạnh kéo dài, có nguy cơ đổ vỡ hôn nhân. Mọi chuyện cũng xuất phát từ quan điểm bảo thủ, ấu trĩ của anh ấy.
Tôi sinh ra trong gia đình có 4 chị em gái. Bố tôi mất 5 năm trước, còn mẹ mới qua đời cách đây vài tháng. Khi mất đi, bố mẹ tôi để lại căn nhà mặt phố, rộng 100m2 nhưng không có di chúc hay dặn dò gì.
Ban đầu, tôi dự định dùng căn nhà của bố mẹ làm nơi để thờ cúng. Tuy nhiên, giữa các em tôi xảy ra chuyện tranh chấp tài sản.
Đám tang mẹ vừa xong, các em đã tranh cãi nảy lửa, đòi quyền thừa kế. Nếu tôi không lớn tiếng ngăn lại, giữa chúng chắc chắn xảy ra đánh nhau.
Ảnh: Diệu Bình Cuối cùng, tôi phải họp các em lại, chọn phương án bán đi, chia làm 5 phần, 4 người con mỗi người 1 phần, còn 1 phần gửi ngân hàng, hàng năm rút lãi để chăm sóc mộ phần ngoài nghĩa trang, làm cúng giỗ.
Điều trăn tôi trở duy nhất là ban thờ bố mẹ sẽ đặt ở đâu? Tôi bàn với chồng, sau khi bán căn nhà của bố mẹ, sẽ chuyển ban thờ và làm giỗ cho ông bà ở nhà mình.
Tôi nghĩ, làm như vậy là hợp lý. Thời đại mới, việc thờ cúng bố mẹ đâu nhất thiết phải là con trai.
Chẳng ngờ, chồng phản đối gay gắt. Anh quan điểm, con gái đi lấy chồng, chỉ thờ cúng tổ tiên, dòng họ nhà chồng. Việc thờ cúng bố mẹ vợ tại nhà là phạm điều cấm kỵ.
Theo suy nghĩ của anh, một nhà không thờ hai họ. Nếu cố tình làm sẽ gặp xúi quẩy, thổ công, gia tiên bên nội sẽ quở trách...
Những lời chồng nói ra khiến tôi tức nghẹn, càng nghĩ, càng xót xa cho bố mẹ mình.
Ngày xưa, chúng tôi lấy nhau chỉ có hai bàn tay trắng, nếu không nhờ bố mẹ tôi cho tiền lập nghiệp, thử hỏi có dựng được cơ đồ hôm nay?
Căn nhà đầu tiên của hai vợ chồng, bố mẹ tôi cho một nửa. Lúc còn sống, bố tôi từng tâm đắc, tự hào về con rể. Ông luôn coi anh như con trai. Vậy mà, anh lại cư xử bạc bẽo, vô tình đến thế.
Căng thẳng lên đến đỉnh điểm, chúng tôi chiến tranh lạnh kéo dài. Chồng tôi vẫn khăng khăng bảo vệ chính kiến của mình, nói tôi là kẻ cố chấp, thiếu hiểu biết.
Tôi nên làm gì trong trường hợp này? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Có nhà riêng, vợ muốn đưa bố mẹ đẻ về thờ cúng
Vợ chồng tôi vừa xây xong căn nhà 2 tầng. Cứ tưởng, có nhà riêng, hai vợ chồng sẽ hạnh phúc hơn, không ngờ lại có việc xảy ra khiến tôi rất bực.
" alt="Tâm sự của người vợ khi chồng không cho thờ cúng bố mẹ vợ ở nhà">Tâm sự của người vợ khi chồng không cho thờ cúng bố mẹ vợ ở nhà
-
Chị Ma Hyun-Joo và 2 con chuyển từ Hàn Quốc tới Montreal (Canada) cách đây 2 năm, trong khi chồng chị vẫn sống ở Hàn Quốc. Những gia đình này được gọi bằng khái niệm "gia đình ngỗng".
Chị Ma chia sẻ, bọn trẻ đã quen với cuộc sống ở Montreal nhưng chúng vẫn nhớ bố.
“Con trai tôi thích chơi đùa với bố. Con gái tôi thì nhớ những cái ôm của anh ấy. Khi còn ở Hàn Quốc, tôi hay cằn nhằn con bé và con bé lại đi tìm bố để được an ủi. Con bé nhớ điều ấy”.
Chị Ma cho rằng 2 đứa con của cô thật may mắn khi được bố sang thăm 2 lần/ năm. Gia đình họ cũng đang chờ ngày được đoàn tụ. Chị biết nhiều gia đình Hàn Quốc khác đã không được gặp nhau nhiều năm trời.
Sự sắp xếp này - khi các bà mẹ đưa con sang một quốc gia phương Tây, còn người bố vẫn ở quê nhà chu cấp tài chính - đang rất phổ biến ở Hàn Quốc. Những ông bố ở quê nhà được gọi bằng một “biệt danh” đặc biệt: bố ngỗng cô đơn.
Sở dĩ họ phải chọn cách sống như vậy là để con cái được đi học ở phương Tây - nơi mà việc học tập ít căng thẳng hơn ở Hàn Quốc. Và bọn trẻ được hấp thụ tiếng Anh một cách tự nhiên.
“Tôi đã suy nghĩ về việc học tập của con, nhưng tôi cũng muốn thử sống ở một quốc gia khác” - chị Ma nói.
Đó là một hành trình với bà mẹ 2 con. Chị phải học tiếng Pháp và kiếm việc làm trong khi vẫn một mình chăm sóc các con.
Những bữa cơm một mình
Ông Kim Jong-Min sống như một "bố ngỗng" trong khoảng 2 năm trước khi đoàn tụ với gia đình ở Canada. Tại Montreal, các gia đình “ngỗng” chiếm hơn ¼ số hộ gia đình người Canada gốc Hàn.
Ông Kim Jong-Min, tổng quản lý một tổ chức cộng đồng cho biết, ông đã quá quen với việc đó.
Trước kia, ông Kim cũng là một “bố ngỗng cô đơn” trong vòng 2 năm, khi vợ và 2 con trai chuyển tới Montreal.
Ban đầu, ông không cảm thấy tệ lắm. “Tôi cảm giác giống như tôi có thể làm bất cứ việc gì tôi muốn, giống như cảm giác tôi được tự do”.
Nhưng sau 6 tháng, nỗi cô đơn bắt đầu ập đến.
Những ngày cuối tuần, nỗi cô đơn được cảm nhận rõ rệt hơn. Bạn không có ai để nói chuyện và bạn phải ăn cơm một mình.
Khi còn trẻ, ông Kim muốn đi du học nhưng ước mơ không thành hiện thực. Ông thề với mình rằng nếu các con muốn trải nghiệm, ông sẽ tìm cách để đưa chúng đi.
Thời điểm con muốn đi du học, ông đang sở hữu một công ty tư vấn mà ông không thể từ bỏ. Ông không biết liệu mình có thể tìm được việc trong lĩnh vực của mình ở Canada không, hay bằng cấp của ông có được công nhận hay không.
Hơn nữa, Hàn Quốc cũng không phải là một nơi quá tệ để sống. Nó là một quốc gia phát triển, không có xung đột bạo lực, chất lượng cuộc sống tốt.
Nhưng sau 2 năm sống xa gia đình, ông Kim nhận ra rằng các con - một đứa 8 tuổi, một đứa 10 tuổi khi tới Montreal - đang trải qua những năm tháng quan trọng mà không có bố bên cạnh. Ông nhớ chúng vô cùng.
“Chúng muốn chơi bóng đá nhưng không có bố chơi cùng. Khi bước vào tuổi dậy thì, chúng muốn nói chuyện với bố về cách cơ thể mình thay đổi. Tôi cũng không thể ở bên con những lúc ấy”.
Ông nhận ra rằng các con cần có bố.
Việc lệch múi giờ 14 tiếng khiến gia đình ông khó tìm được thời điểm thích hợp để trò chuyện với nhau. Khi ông Kim rảnh thì các con lại đang ở trường.
Đã có những chuyến đi dài qua lại giữa Seoul và Montreal. Nhưng khi ở Montreal, ông không thể giám sát các nhân viên của mình.
Mọi việc trở nên khó khăn với ông. Cuối cùng, ông quyết định đóng cửa công ty và chuyển tới Montreal, đoàn tụ với gia đình.
“Bạn không nhận ra ai đó quý giá với bạn đến mức nào khi họ vẫn đang ở cạnh bạn. Khi sống xa gia đình, tôi mới nhận ra điều đó”.
Hy sinh đời bố
Park Seryung chia sẻ, cô cảm thấy áp lực khi biết sự hi sinh quá lớn của bố mẹ để cô được học ở nước ngoài. Park Seryung mơ về việc được sống ở nước ngoài từ khi cô vẫn còn là một đứa trẻ ở Hàn Quốc.
Năm 14 tuổi, giấc mơ của cô trở thành sự thật. Mẹ cô nghỉ công việc giảng viên đại học để đưa cô và em trai sang Canada. Park nói, thời điểm đó, cô chưa thực sự hiểu hết sự hi sinh ấy của bố mẹ.
Park kể, ban đầu bố cô phản đối nhưng ông miễn cưỡng để họ ra đi.
Park đạt được ước mơ nhưng nó khó khăn hơn cô nghĩ. Cuộc sống ở Canada không giống như cô kỳ vọng. Thời gian đầu, rào cản ngôn ngữ và khác biệt văn hóa là một thách thức với 3 mẹ con.
Không chỉ phải hi sinh về mặt tài chính, việc gia đình ly tán cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng về mặt cảm xúc với bố cô. “Ông ấy cảm thấy cô đơn vì cứ phải sống một mình, lặng lẽ. Khi cả nhà không được sống cùng nhau, mọi thứ đều không trọn vẹn”.
Năm 21 tuổi, Park đã hiểu hơn những hi sinh của bố mẹ. “Chúng tôi không giàu có nhưng bố mẹ vẫn cho tôi đi học ở Canada. Đó là một quyết định lớn và theo cách nhìn đó thì tôi cảm thấy mình có lỗi” - Park chia sẻ.
“Tôi không biết liệu sau này mình có thể trả ơn bố mẹ được không”.
Hiện cô là sinh viên năm nhất ngành Khoa học máy tính ở ĐH McGill. Những trải nghiệm ở Canada đã giúp cô có cái nhìn cởi mở hơn. Nó cũng thay đổi danh tính của cô. Cô không còn cảm thấy mình là người Hàn Quốc hoàn toàn, mà là người ở giữa văn hóa Hàn Quốc và Canada.
Park tự hỏi liệu cô có sẵn sàng làm cho con những việc như bố mẹ đã làm cho mình - hi sinh cuộc sống bình thường ở Hàn Quốc để hiện thực hóa ước mơ định cư ở nước ngoài.
“Tôi nghĩ bố mẹ chắc chắn phải yêu chúng tôi rất nhiều, đủ để họ ưu tiên việc giáo dục của chúng tôi lên trên cuộc sống riêng của mình”.
Người trẻ Hàn Quốc đang ngập đầu trong nợ nần
Nhiều gia đình Hàn Quốc đang ngập đầu trong nợ nần vì nhiều lý do khác nhau, từ bội chi thẻ tín dụng cho tới thất nghiệp, thua lỗ cờ bạc.
" alt="Những ông bố vật lộn với cô đơn, nuôi vợ con ở trời Tây">Những ông bố vật lộn với cô đơn, nuôi vợ con ở trời Tây
-
Cách đây 1 tuần, gia đình nhỏ của tôi chính thức chia lìa đôi ngả khi tòa án ra phán quyết ly hôn. Thứ duy nhất tôi giữ sau cuộc hôn nhân là đôi nhẫn cưới. Đây là vật kỉ niệm chính tay tôi chọn mua bằng tiền dành dụm được. Nó cũng là ký ức đau buồn của một cuộc tình bị phản bội.
Tôi làm kĩ sư xây dựng, công tác xa nhà thường xuyên. Mỗi tháng tôi ở nhà chỉ vài ngày rồi lại lên đường.
Ảnh: B.N Hai vợ chồng tôi yêu nhau chủ yếu qua mạng xã hội. Sau 3 năm yêu xa, tôi đón em về làm vợ. Cuộc sống không giàu có nhưng cũng tươm tất.
Tổ ấm nhỏ chỉ là căn phòng 30m2 nhưng tôi thấy hạnh phúc. Hai vợ chồng son, kinh tế chưa cho phép nên chúng tôi kế hoạch vài năm mới sinh em bé.
Sau 2 năm lấy vợ, tôi dành dụm được khoản tiền 600 triệu đồng, dự tính mở cho vợ quán làm tóc, kinh doanh mỹ phẩm như cô ấy mong muốn.
Kế hoạch chưa thực hiện, bố mẹ vợ vỡ nợ, đánh tiếng hỏi vay. Tôi chẳng tính toán, rút sổ tiết kiệm, chuyển cho họ.
Công việc tôi thuận lợi, kiếm được khá hơn, ngoài lương, tôi có thêm các khoản thưởng, hoa hồng, doanh thu…
Trước sinh nhật vợ, tôi mua sợi dây chuyền, bắt chuyến xe từ Nghệ An về Hà Nội.
Tôi về trong im lặng, muốn tạo niềm vui bất ngờ cho cô ấy. 11h đêm, tôi đứng trước cửa nhà, khẽ mở cửa, háo hức muốn thấy khuôn mặt dễ thương và nghe giọng nói ngọt ngào của cô ấy.
Thế nhưng, cuộc đời có những điều cay đắng tôi không tưởng tượng được ra. Vợ tôi thiêm thiếp giấc nồng cùng người đàn ông khác. Nhân tình của vợ không ai khác là thằng bạn thân của tôi.
Hai đứa chơi với nhau từ hồi để chỏm, chia sẻ bát cơm, củ khoai. Lớn lên, đi học chúng tôi cùng ở trọ, cùng vượt qua quãng đời sinh viên gian khó. Tôi có thể chia sẻ mọi thứ với nó nhưng không bao giờ chấp nhận cảnh chia sẻ vợ.
Cảm giác bị chính những người thân yêu nhất phản bội đau đớn như ai cào xé ruột gan. Nếu không giữ được bình tĩnh, chắc tôi đã lao vào đấm cho họ một trận.
Khi tôi hỏi vợ lý do bội tình, cô ấy trách tôi không quan tâm, không làm cô ấy vui. Tôi khiến vợ không có cảm giác an toàn, hạnh phúc.
Tôi nghe xong, cười điên dại. Từ ngày yêu nhau, cho đến khi đã thành vợ chồng, ngày lễ nào tôi cũng có quà. Quần áo, túi xách cho vợ, tôi ít mua nhưng đã mua phải là hàng hiệu, hàng cao cấp. Nhà vợ khó khăn, tôi giúp đỡ không nề hà, cũng xác định biếu luôn bố mẹ vợ số tiền đã vay.
Cuối cùng, cô ấy tặng tôi nỗi đau, cả đời không thể nguôi ngoai. Bố mẹ vợ biết chuyện, chẳng khuyên nhủ con gái, còn ra sức bảo vệ.
Ngày ra tòa, mặt vợ bình thản, không chút nuối tiếc. Khoản tiền cho bố mẹ vay, tôi đề nghị tòa để mình tự giải quyết.
Bạn bè khuyên tôi đòi lại số tiền kia, lấy vốn lập nghiệp. Họ đã trở mặt, việc gì phải sống tình nghĩa.
Tôi gọi cho bố vợ, xin lại số tiền đó. Ông tuyên bố, không trả, coi như đền bù tuổi xuân và danh dự cho con gái.
Tôi có nên đòi tiếp hay không? Vì giấy tờ vay nợ tôi vẫn giữ. Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Người tình quay lại đòi nhận con sau đêm vụng trộm cách đây 20 năm
Cách đây 20 năm, tôi trót dại ngoại tình, rồi mang bầu. Gần đây, tình cũ biết chuyện, một mực đòi lại con khiến tôi vô cùng khó xử.
" alt="Vợ ngoại tình, kỹ sư xây dựng muốn đòi lại tiền cho nhà vợ vay">Vợ ngoại tình, kỹ sư xây dựng muốn đòi lại tiền cho nhà vợ vay
-
Nhận định, soi kèo Sporting Club Bengaluru vs Inter Kashi, 17h30 ngày 18/2: Cân tài cân sức
-
Người ta khen tôi giỏi giang, thành đạt khi một thân một mình vẫn nuôi con thành tài. Không những vậy tôi vẫn sở hữu được một khối tài sản không quá lớn nhưng cũng đáng nể ở vùng thôn quê. Nhưng tôi cho rằng, mình đã thất bại, trong đó, thất bại lớn nhất là tôi không dạy được con.
Tôi năm nay 65 tuổi. Chồng tôi mất cách đây 30 năm do bệnh hiểm nghèo. Anh mất và để lại cho tôi 3 con (2 trai, 1 gái). Khi đó, kinh tế khó khăn. Tôi phải làm ngày làm đêm để nuôi 3 con ăn học. Từ bỏ nghề làm ruộng, gửi các con cho mẹ đẻ trông, tôi quyết tâm đi buôn.
Thời kỳ đó không sao kể hết nỗi cơ cực của tôi. Nhưng may mắn, tôi chịu thương chịu khó lại nhanh nhạy nên việc làm ăn khá suôn sẻ.
Tôi nuôi được các con ăn học, trả được hết số nợ trước đây vay để chữa bệnh cho chồng tôi. Không chỉ vậy, nhiều năm sau tôi còn vươn lên trở thành một trong những người giàu có ở vùng.
Cách đây 5 năm, cảm thấy sức khỏe yếu đi và kinh tế tương đối ổn định, tôi nghỉ việc kinh doanh và giao lại cho 2 con trai tiếp quản. Nhưng mọi rắc rối bắt đầu từ đây…
Con gái đầu của tôi lấy chồng xa. Thương con nên khi con làm đám cưới, tôi chia cho con một mảnh đất trị giá không dưới 1 tỷ. Hai người con trai, ngoài việc cho tiếp quản công ty, mỗi con cũng được một mảnh đất tương tự.
Ngày trước, các con còn độc thân, đều không quá quan tâm đến tài sản. Tuy nhiên khi các con lấy vợ, có gia đình, mọi chuyện trở nên rắc rối hơn.
Không ít lần tôi nghe con dâu thứ nói bóng gió rằng, mảnh đất nhà anh chồng (con trai cả của tôi) dù tương đương về giá trị nhưng hướng lại đẹp hơn mảnh đất tôi cho nhà con trai thứ.
Không chỉ tị nạnh nhau về tài sản mẹ cho, các con còn tìm cách xin tiền mẹ mỗi lần có cơ hội.
Mỗi lần xin tiền mẹ, các con đều có lý do khi thì cho cháu Tít 10 triệu đồng để học khóa tiếng Anh, khi thì cho cháu Mun 15 triệu đồng tiền nộp học môn piano trên thành phố; khi thì tiền sửa nhà; tiền mở shop thời trang cho con dâu…
Các cháu rất thích dựa vào tài sản của mẹ. Tuổi già tôi tâm niệm không còn muốn giữ lại quá nhiều của cải bởi chết đâu có mang đi theo được, trước sau gì tôi cũng để lại hết cho các con.
Thêm vào đó, tôi rất thương các cháu và không muốn mất hòa khí trong nhà vì vậy khi các con kêu khó khăn, thiếu thốn tôi đều giúp đỡ hết lòng. Nhưng các con không hiểu chuyện, nhà con trai đầu xin được bà khoản này, nhà con trai thứ lại tị nạnh và ngược lại.
Gần đây, một chuyện rắc rối lại xảy ra khi các con phát hiện ngoài 3 miếng đất đã chia cho con, tôi còn một mảnh nhỏ hơn nữa. Trị giá mảnh này chỉ khoảng 800 triệu nhưng các con cũng không buông tha.
Miếng đất này tôi dự tính giữ lại để phòng tuổi già. Nhưng hai nhà con trai cho rằng, tôi giấu giếm để cho cô con gái út, mặc dù con gái tôi rất thương mẹ và hầu như không ngó ngàng, tranh chấp tài sản như các anh.
Từ ngày biết chuyện, con trai cả tuyên bố, con trai cả phải lo chuyện hương hỏa, thờ tự cho bố mẹ nên nghiễm nhiên miếng này tôi phải để cho con.
Con trai thứ nhất quyết không chịu khi cho rằng, anh cả đã được phân mảnh đất đẹp hơn nên mảnh này đương nhiên phải cho con để “bù đắp”.
Không chỉ vậy, vào các dịp họp gia đình như lễ, Tết, sinh nhật… các con đều mang chuyện miếng đất ra để nói và tạo áp lực để tôi phải giải quyết.
Hôm vừa rồi, sinh nhật cháu gái út, có mặt cả thông gia vậy mà 2 con trai của tôi lại đem chuyện phân chia tài sản ra để tranh cãi. Có chút hơi men trong người, các con nổi nóng rồi xông vào đánh nhau.
Nhìn cảnh đó tôi đau lòng vô cùng. Tôi biết, ngày nào chưa chia phần đất đó, các con không để cho tôi được yên. Người ta nói cả đời lao động chăm chỉ, cuối đời được hưởng phúc, sao tôi lại bất hạnh đến vậy?
Lương 5 triệu, chồng nằng nặc đòi mua ô tô cho ‘bằng bạn bằng bè’
Thu nhập thấp, phải vay ngân hàng nhưng chồng em vẫn muốn mua ô tô để đi lại khỏi mưa nắng.
" alt="Giàu có nhưng tôi khốn khổ vì con cái tranh nhau tài sản">Giàu có nhưng tôi khốn khổ vì con cái tranh nhau tài sản