Công nghệ

Máy bay không người lái sẽ “ngợp trời” trong các thành phố thông minh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-25 02:20:40 我要评论(0)

Các thành phố thông mình trong tương lai sẽ “ngợp trời” những chiếc máy bay không người lquả bóng đá hôm nayquả bóng đá hôm nay、、

Các thành phố thông mình trong tương lai sẽ “ngợp trời” những chiếc máy bay không người lái,́ybaykhôngngườiláisẽngợptrờitrongcácthànhphốthôquả bóng đá hôm nay giúp cải thiện đời sống của công dân và hiệu quả hệ thống giao thông.

Tuy nhiên, một báo cáo mới đây về “Thiết lập một chương trình drone an toàn và bảo mật” đang khuyến cáo về mối đe dọa của đội quân máy bay này, nó có thể khiến thành phố gặp những vấn đề như tin tặc tấn công.

Các nhà nghiên cứu đã phân tích và kết luận rằng máy bay không người lái sẽ trở thành công cụ của thành phố thông minh trong giao thông, trong y tế và trong nông nghiệp. Báo cáo cũng dự đoán drone sẽ trở nên tích hợp vào hệ thống quản lý khẩn cấp của thành phố thông minh. Các drone sẽ được dùng để trợ giúp cảnh sát, bảo vệ và giám sát cơ sở hạ tầng, chống cháy rừng, và phát hiện các thay đổi trong hệ sinh thái thực vật.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Liverpool vô địch C1 mấy lần

1. Giới thiệu về giải đấu Cúp C1 là gig?

Champions League, hay còn gọi là UEFA Champions League, là giải đấu bóng đá do Liên đoàn bóng Châu Âu tổ chức. Giải đấu này đã ra đời chính thức từ năm 1954 và diễn ra hàng năm.

UEFA Champions League là một sân chơi cực kỳ khốc liệt, với sự tham gia của 76 đội từ vòng loại, sau đó lọc lựa để chọn ra 32 đội vào vòng chung kết. Thời gian diễn ra mỗi mùa giải kéo dài từ giữa tháng 6 đến tháng 5 năm sau.

Đây là nơi quy tụ những đội bóng mạnh mẽ nhất từ các quốc gia Châu Âu, nơi mà những ngôi sao hàng đầu thể hiện tài năng của mình. Do đó, giải đấu luôn mang đến sự kịch tính cao, thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng người hâm mộ.

UEFA Champions League còn nổi tiếng với việc có bản quyền cao và luôn thu hút một lượng lớn người hâm mộ theo dõi mỗi trận đấu. Điều này không chỉ làm tăng thêm sức hấp dẫn cho giải đấu mà còn thúc đẩy mọi đội bóng thi đấu hết mình để có cơ hội tham gia sân chơi uy tín này.

Xem livescore tỷ số bóng đá hôm nay và tỉ số bóng đá trực tuyến trong 24h đêm hôm qua, ty so truc tuyen rạng sáng nay của các giải đấu hàng đầu châu lục.

2. Liverpool vô địch C1 mấy lần? Vào những năm nào?

Liverpool vô địch C1 mấy lần? Vào những năm nào?

Theo các số liệu thống kê, Liverpool đã giành được 6 lần vô địch trong lịch sử Cúp C1. Dưới đây là danh sách các kỳ Liverpool đăng quang tại UEFA Champions League:

– Mùa giải 1976/1977: Lần đầu tiên trong lịch sử, Liverpool giành chức vô địch Champions League, để lại trong lòng người hâm mộ những dư âm ấn tượng khi thành công đánh bại Borussia Mönchengladbach trên sân Stadio Olimpico tại Roma. Đây có thể coi là một bước khởi đầu thuận lợi, mở ra kỷ nguyên đỉnh cao với những thành tích vượt trội, bao gồm thêm 3 lần đăng quang trong những năm 80.

– Mùa giải 1977/1978: Ngày 10/5/1978, trên sân vận động Wembley (London, Anh), Liverpool một lần nữa chắc chắn vẫn in dấu lịch sử với chiến thắng 1-0 trước Club Brugge. Bàn thắng quý giá được ghi bởi Sir Kenneth Mathieson Dalglish MBE, cựu danh thủ người Scotland. Lúc này, đội bóng đang được dẫn dắt bởi huyền thoại Bob Paisley.

– Mùa giải 1980/1981: Trận chung kết diễn ra vào ngày 27/5/1981, trên Sân vận động Công viên các Hoàng tử, Paris. Đây có thể coi là trận đấu đáng nhớ nhất giữa Liverpool và Real Madrid khi cả hai đội đều sở hữu đội hình mạnh mẽ. Sau 81 phút giằng co, ở phút thứ 82, Lữ đoàn đỏ đã ghi bàn. Điều này cũng là bàn thắng duy nhất mang về cho Liverpool danh hiệu vô địch.

– Mùa giải 1983/1984: Với người hâm mộ bóng đá thế giới thì chung kết Cúp C1 Châu âu 1984 là một trong những trận cầu đáng nhớ nhất khi cả Liverpool và Roma đều ở thế giằng co với tỷ số 1-1 sau 2 hiệp phụ. Bước vào loạt luân lưu, Liverpool giành chiến thắng 4-2. Sau giải vô địch này, Liverpool dần xuống sức, phải mất đến 21 năm sau các chiến binh thành phố Cảng mới lấy lại được ánh hào quang trên đấu trường C1.

– Mùa giải 2004/2005: Ngày 24/5/2005 trên Sân vận động Olympic Atatürk (Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ), Liverpool đã ghi danh tên mình lên cúp vô địch khi họ thể hiện sự dũng cảm bằng cách vượt qua AC Milan, ngay cả khi bị dẫn trước đến 3 bàn ở hiệp 1. Trong hiệp 2, chiến thuật được điều chỉnh kịp thời, Lữ đoàn đỏ đã gỡ hòa 3 bàn trong vòng 6 phút. Sau hiệp phụ không có bàn thắng, cả hai đội đã bước vào loạt sút luân lưu. Cú đá hỏng của Andriy Shevchenko cuối cùng đã khiến AC Milan để rơi chức vô địch vào tay Liverpool.

– Mùa giải 2018/2019: Chung kết UEFA Champions League 2019 chứng kiến cuộc đối đầu giữa hai đội bóng đá Anh là Tottenham Hotspur và Liverpool. Tại sân vận động Wanda Metropolitano (Madrid, Tây Ban Nha), Liverpool đã không gặp nhiều khó khăn để phát huy ưu thế, giành chiến thắng đầy thuyết phục với tỷ số 2-0, mang về chiếc cúp C1 thứ 6 cho đội bóng. Đây cũng là lần gần nhất Liverpool vô địch Cúp C1.

=>> Bên cạnh đó bạn cũng có thể tham khảo lịch thi đấu bóng đá Anh, Việt Nam, Cup C1, pháp, Ý, Tây Ban Nha mới nhất. Xem lịch bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất, Lịch thi đấu trực tiếp các giải …

" alt="Liverpool vô địch C1 mấy lần? Những thành tích nổi bật của CLB" width="90" height="59"/>

Liverpool vô địch C1 mấy lần? Những thành tích nổi bật của CLB

Screen Shot 2024 06 08 at 21.19.47.png
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu kết luận cuộc họp của Thường trực Chính phủ về các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Nhật Bắc

Các đại biểu đánh giá, 5 tháng của năm 2024 đã đi qua, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, kinh tế thế giới, nhất là các nền kinh tế lớn và có quan hệ kinh tế với Việt Nam đang hồi phục, song chậm và còn không ít khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình kinh tế Việt Nam; trong khi trong nước, nền kinh tế vẫn có những vấn đề nội tại.

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bám sát tình hình, chỉ đạo, điều hành quyết liệt, sát sao, kịp thời, đúng, trúng, hiệu quả. Do đó kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát cơ bản được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm; nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài trong ngưỡng cho phép; nhiều định chế quốc tế lạc quan và dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 đạt khoảng trên 6%.

Các đại biểu cho rằng, thời gian tới kinh tế vĩ mô, lạm phát tiếp tục chịu áp lực trước những diễn biến phức tạp, khó lường trên thế giới; sự điều chỉnh chính sách của các nền kinh tế lớn có quan hệ kinh tế với Việt Nam; cũng như những diễn biến trên thị trường tiền tệ, ngoại hối, giá vàng, giá cả các mặt hàng trên thị trường trong nước… Do đó, cần có giải pháp và có sự nỗ lực lớn của tất cả các cấp, các ngành để đạt mục tiêu đã đề ra.

NguyeThiHong
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng phát biểu tại phiên họp. Ảnh: Nhật Bắc

Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ, các bộ, ngành, cơ quan địa phương đã được giao các nhiệm vụ cụ thể điều hành kinh tế vĩ mô tại các nghị quyết của Chính phủ. Cuộc họp này nhằm đánh giá, nhấn mạnh thêm 2 nội dung trong điều hành kinh tế vĩ mô: Vừa thúc đẩy tăng trưởng, vừa ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.

Thủ tướng đánh giá cao các ý kiến phát biểu, đề nghị Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan tiếp thu các báo cáo, các ý kiến, xây dựng dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp để kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô trong tình hình hiện nay.

Phân tích, đánh giá tình hình, Thủ tướng cho rằng khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi, song với cách điều hành phù hợp, chúng ta quyết tâm thực hiện thắng lợi các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ về phát triển kinh tế-xã hội năm 2024, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.

Thủ tướng nêu rõ mục tiêu phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt cận trên, kiểm soát lạm phát ở cận dưới so với mục tiêu đã đề ra (mục tiêu đã đề ra là tăng trưởng GDP từ 6-6,5% và lạm phát từ 4-4,5%), ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; chính sách tài khoá phải phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau, kiểm soát bội chi ngân sách, nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, các Nghị quyết Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội đã đề ra.

Về phương châm, Thủ tướng quán triệt tinh thần chủ động tấn công, phòng ngự từ sớm, từ xa, từ nơi xuất phát, từ cơ sở; "chỉ bàn làm, không bàn lùi"; không cầu toàn, không nóng vội, không điều hành giật cục mà phải linh hoạt, mềm mại, uyển chuyển, hiệu quả; giữ vững bản lĩnh, bình tĩnh, không lơ là, chủ quan, mất cảnh giác, song cũng không hoảng hốt, bi quan, lo sợ; phản ứng chính sách kịp thời, linh hoạt, có biện pháp khả thi, phát huy tinh thần chủ động, tích cực, đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; phối hợp đồng bộ, tháo gỡ mọi khó khăn, điểm nghẽn, làm việc có trọng tâm, trọng điểm, làm việc nào dứt điểm việc đó; truyền thông tạo khí thế mới, niềm tin mới, động lực, thắng lợi mới...

Về một số nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng nêu rõ, với quan điểm thể chế, cơ chế, chính sách cũng là nguồn lực, sẽ sớm thành lập Ban Chỉ đạo rà soát các vướng mắc về pháp lý do Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng Ban, yêu cầu các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế, nhất là các quy định liên quan đầu tư công, hợp tác công tư, ngân sách, thuế… trên cơ sở đó để đề xuất ban hành một văn bản luật để sửa nhiều luật. Khẩn trương tổng kết các chính sách, cơ chế đặc thù. Tập trung cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.

ChinhPhu
Thủ tướng giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành. Ảnh: Nhật Bắc

Để đẩy mạnh tăng trưởng, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, sát tình hình, kịp thời, hiệu quả, sử dụng các công cụ hợp lý, hiệu quả; tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng tốt hơn, giảm lãi suất cho vay 1-2%, trong đó phát huy vai trò của 5 ngân hàng thương mại nhà nước; tín dụng phải tập trung cho các động lực tăng trưởng; NHNN và Bộ Xây dựng rà soát, đánh giá kỹ nguyên nhân chậm giải ngân để có giải pháp phù hợp thúc đẩy gói tín dụng 120.000 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội.

Cùng với đó, thực hiện chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm; tiếp tục thực hiện giảm phí, lệ phí, giảm phí đầu vào, giảm chi phí tuân thủ để hỗ trợ doanh nghiệp (năm 2023 đã giảm thuế, tiền thuê đất, phí, lệ phí… khoảng 200.000 tỷ đồng); đẩy mạnh tăng thu, nhất là bằng thu thuế điện tử, triệt để tiết kiệm chi. Giải quyết hiệu quả các vấn đề liên quan việc phát hành trái phiếu riêng lẻ. Tiếp tục nỗ lực nâng hạng thị trường chứng khoán.

Đẩy mạnh hơn nữa giải ngân vốn đầu tư công, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, phát huy vai trò của 5 Tổ công tác của Thủ tướng và 26 Tổ công tác của thành viên Chính phủ; báo cáo Quốc hội cho phép Chính phủ chủ động điều chỉnh vốn từ nơi chậm giải ngân sang nơi có nhu cầu và làm tốt; đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án hạ tầng giao thông quan trọng, trọng điểm quốc gia, hạ tầng xã hội, y tế, giáo dục; sớm có phương án điều phối, giải quyết dứt điểm vấn đề nguyên vật liệu san lấp thông thường cho các dự án hạ tầng; thúc đẩy đầu tư của các tập đoàn lớn; tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc pháp lý về ODA, trong đó có việc sửa đổi các nghị định liên quan theo hình thức rút gọn.

Tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) và thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới như liên kết vùng, kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, kinh tế chia sẻ, đổi mới sáng tạo, các ngành, lĩnh vực mới như chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.

Tập trung phát triển ngành, lĩnh vực chủ yếu (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ); tận dụng tối đa các hiệp định thương mại tự do đã ký; thúc đẩy xuất khẩu nông sản, đồng thời nỗ lực sớm gỡ "thẻ vàng IUU"; đẩy mạnh thu hút khách du lịch.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, lạm phát ở cận dưới so với mục tiêu- Ảnh 6.

Thủ tướng yêu cầu quyết liệt triển khai các giải pháp ổn định giá cả thị trường - Ảnh VGP/Nhật Bắc

Phân tích thêm về các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để kiểm soát lạm phát, Thủ tướng yêu cầu quyết liệt triển khai các giải pháp ổn định giá cả thị trường; cung ứng dồi dào hàng hóa, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng; tăng cường công khai, minh bạch, giám sát kê khai giá, niêm yết giá theo quy định; không tăng giá các mặt hàng, dịch vụ bất hợp lý. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tiếp tục chỉ đạo công tác điều hành giá.

Thủ tướng lưu ý bảo đảm lương thực, thực phẩm dồi dào, đa dạng hóa nguồn cung. Bảo đảm cung ứng đủ điện, dứt khoát hoàn thành đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối trước 30/6/2024, huy động và điều phối các nguồn điện, khai thác hiệu quả các thủy điện phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, khẩn trương trình ban hành 3 Nghị định về: cơ chế mua bán điện trực tiếp, về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu và về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và khí LNG. Khai thác, sản xuất, cung ứng đầy đủ xăng dầu, khí đốt. Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất tiêu thụ xi măng.

Việc điều chỉnh giá điện, giá xăng dầu phải nhịp nhàng, hài hòa, tránh tăng giá cùng lúc. Đánh giá, cân nhắc kỹ lưỡng về thời điểm và mức điều chỉnh học phí, giá dịch vụ khám chữa bệnh khi tình hình tốt, có dư địa điều chỉnh.

Cùng với đó, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục xử lý các vấn đề tồn đọng kéo dài, các dự án bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở 2; Thanh tra Chính phủ hướng dẫn các địa phương gỡ vướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án, đất đai trong các kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án theo ý kiến của cấp có thẩm quyền.

Thủ tướng cũng yêu cầu tiếp tục chú trọng các lĩnh vực văn hóa, an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; tích cực chuẩn bị tốt việc triển khai cải cách tiền lương; làm tốt công tác khám chữa bệnh, bảo đảm thuốc; tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia.

Tăng cường quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; làm tốt công tác đối ngoại; tăng cường thông tin truyền thông theo hướng "lấy cái đẹp dẹp cái xấu", lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực.

Theo VGP

Đại biểu hiến kế chuyển hóa tiềm năng thành động lực tăng trưởng mới

Đại biểu hiến kế chuyển hóa tiềm năng thành động lực tăng trưởng mới

Nhiều đại biểu ghi nhận, trong sự bất ổn của nền kinh tế thế giới, Chính phủ đã có những chỉ đạo, điều hành quyết liệt, thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp mới, chuyển đổi số quốc gia, đem lại những động lực mới cho nền kinh tế." alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, lạm phát cận dưới" width="90" height="59"/>

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, lạm phát cận dưới

HoThiKimNgan.jpg
Đại biểu Hồ Thị Kim Ngân (Bắc Kạn). Ảnh: QH

Trả lời Đại biểu Hồ Thị Kim Ngân, Bộ trưởng TT&TT cho biết, trong số này có hơn 100 thôn chưa có điện, 100 trạm nữa không thuộc vùng đặc biệt khó khăn (thuộc trách nhiệm các nhà mạng phải phủ sóng), các trạm còn lại thuộc phạm vi hỗ trợ của Quỹ Viễn thông công ích .

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, với những trạm không có điện, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực để giải quyết và đề xuất giải pháp mới là sử dụng vệ tinh. Hiện nay, Bộ TT&TT đang chỉ đạo các nhà mạng đưa dịch vụ viễn thông tầm thấp về Việt Nam, để phủ sóng những nơi không thể phủ sóng bằng di động mặt đất hoặc không hiệu quả, hay khó triển khai. 

Với những trạm thuộc trách nhiệm của các nhà mạng, Bộ TT&TT đã đôn đốc để các nhà mạng tích cực phủ sóng, mục tiêu đặt ra là trong năm 2024, chậm thì trong quý 1 năm 2025 sẽ hoàn thành.

Đối với các trạm thuộc phạm vi hỗ trợ của Quỹ Viễn thông công ích sẽ phải thực hiện theo nghị định mới hướng dẫn thực hiện Luật Viễn thông. “Cố gắng trong năm nay nghị định mới được ban hành. Tôi cũng yêu cầu tháng 6/2025 phủ sóng tất cả vùng lõm sóng”. 

Mặc dù cam kết là sẽ hoàn thành phủ sóng các vùng lõm vào tháng 6/2025, nhưng mục tiêu của Bộ là hết tháng 3/2025 phải phủ sóng tất cả các vùng lõm. "Bộ rất cương quyết làm việc này, bởi không có sóng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của bà con" - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.

Tư lệnh ngành TT&TT cũng nhấn mạnh đến con số 99,8% dân số Việt Nam đã được phủ sóng 4G, trong khi các nước phát triển con số này là 99,4% để cho thấy sự quyết tâm của ngành. 

Cũng liên quan đến phủ sóng di động tại các thôn vùng sâu, vùng xa, vùng lõm sóng, trả lời câu hỏi của Đại biểu Chu Thị Hồng Thái (Lạng Sơn), Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, khi Covid-19 xảy ra mới phát hiện khá nhiều vùng lõm sóng. Đặc biệt gần đây, khi thương mại điện tử phát triển, nhu cầu hoạt động trên môi trường số tăng cao, thì các vùng lõm sóng cũng được quan tâm hơn.

Bộ trưởng cũng cho biết, trong giai đoạn Covid-19, bằng cơ chế đặc biệt do Quốc hội cho phép, Bộ TT&TT đã chỉ đạo phủ sóng được 2.500 thôn bản. Hiện còn 761 vùng lõm sóng mới phát hiện, tuy nhiên phải thực hiện theo quy định mới của Luật Viễn thông và hiện tại nghị định hướng dẫn về Luật này chưa được ban hành. “Sự chậm trễ này có nhiều nguyên nhân và tôi nhận trách nhiệm này thuộc về cá nhân mình, đáng lẽ nghị định này phải được ban hành vào ngày 1/7/2024”, Bộ trưởng thẳng thắn nhận trách nhiệm.

Trong năm 2024, Bộ TT&TT sẽ cố gắng để ban hành nghị định này. Khi nghị định này ra đời với nhiều cơ chế thông thoáng, việc phủ sóng cho 761 vùng lõm sóng sẽ được thực hiện rất nhanh, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.

Chuthihongthai.jpg
Đại biểu Chu Thị Hồng Thái (Lạng Sơn). Ảnh: QH

Phát triển trợ lý ảo trong xây dựng thể chế

Tranh luận về việc chậm ban hành nghị định về viễn thông công ích, đại biểu Đồng Ngọc Ba (Bình Định) đề nghị Chính phủ, các bộ ngành liên quan có giải pháp căn cơ, lâu dài, tăng cường năng lực xây dựng, hoàn thiện thể chế. Đặc biệt là trong bối cảnh việc ban hành luật sẽ quy định nhiều vấn đề mang tính chất khung.

botruong trolyao.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giới thiệu với Thủ tướng Phạm Minh Chính về trợ lý ảo hỗ trợ ông trả lời chất vấn. Ảnh: Phạm Thắng
Lúc trả lời đại biểu Nhị Hà là tôi không có số liệu và bên cạnh tôi có một trợ lý ảo. Tức là bất kỳ câu trả lời gì của Bộ trưởng đều có một câu trả lời của trợ lý ảo. Cuối buổi chất vấn này rất mong muốn đại biểu Quốc hội đánh giá xem ông trợ lý ảo hay ông Bộ trưởng ông nào tốt hơn, nhưng tôi đoán ông trợ lý ảo chắc tốt hơn.  Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng - 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận trách nhiệm của lãnh đạo bộ về sự chậm trễ và cho rằng cần dùng công nghệ số để hỗ trợ. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã dẫn chứng luôn một câu trả lời mà trợ lý ảo đã giúp ông trả lời câu hỏi của Đại biểu Nguyễn Thị Nhị Hà để giới thiệu với các ĐBQH.

“Bộ TT&TT đang phát triển trợ lý ảo hỗ trợ để khi xây dựng nghị định mới có thể hỏi về các pháp luật liên quan, những nghị định, thông tư đề cập nội dung này, xem có mâu thuẫn, chồng chéo hay không. Trợ lý ảo này đang hoàn thiện các bước cuối cùng, dự kiến hết năm nay có thể đưa vào sử dụng rộng rãi và hiện được áp dụng ở Bộ TT&TT cũng như một phần ở Bộ Tư pháp”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.

Bộ trưởng cũng nêu thực tế bây giờ mỗi lần sửa luật phải sửa nhiều điều, quy trình dài qua 2 kỳ họp Quốc hội; sửa nghị định cũng kéo dài cả năm. Vì vậy,  ông đề nghị Quốc hội xem xét, cân nhắc thay đổi cách làm, mỗi lần sửa chỉ nên sửa một điều hoặc một số điều đã rõ, như vậy sẽ rất nhanh.

Ngành Thông tin Truyền thông có doanh thu 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước

Ngành Thông tin Truyền thông có doanh thu 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT hiện nay có doanh thu hàng năm 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước, tăng trưởng luôn cao hơn 2 lần tăng trưởng GDP." alt="Đến tháng 6/2025 xóa tất cả các vùng lõm sóng di động" width="90" height="59"/>

Đến tháng 6/2025 xóa tất cả các vùng lõm sóng di động