Các nhà sản xuất ô tô làm gì để thúc đẩy giao dịch thời Covid-19?

Đại dịch Covid-19 đã làm giảm mạnh doanh số bán hàng trong lĩnh vực ô tô tại Mỹ, cũng như làm gia tăng các lo ngại cho người mua. Các nhà sản xuất ô tô đã làm gì để thúc đẩy giao dịch với khách hàng?

" />

Airbnb liệu có 'sống sót' sau khủng hoảng Covid

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 23:02:01 2591

M.B (Theệucósốngsótsaukhủnghoảcúp c1o CNBC)

Các nhà sản xuất ô tô làm gì để thúc đẩy giao dịch thời Covid-19?

Các nhà sản xuất ô tô làm gì để thúc đẩy giao dịch thời Covid-19?

Đại dịch Covid-19 đã làm giảm mạnh doanh số bán hàng trong lĩnh vực ô tô tại Mỹ, cũng như làm gia tăng các lo ngại cho người mua. Các nhà sản xuất ô tô đã làm gì để thúc đẩy giao dịch với khách hàng?

本文地址:http://game.tour-time.com/news/808c699045.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới

Chống ồn chủ động - công nghệ nổi danh của tai nghe Sony

Trong cuộc đua về phát triển công nghệ chống ồn cho tai nghe, Sony đã có những bước tiến tiên phong. Từ 2016, Sony đã khẳng định vị thế cho dòng tai nghe chống ồn 1000X.

{keywords}
 

WH-1000XM3 được người dùng yêu thích bởi chất lượng âm thanh vượt trội cùng khả năng xử lý tiếng ồn trên sản phẩm nhờ vào chip xử lý tiếng ồn độc quyền của Sony - QN1. Đây là bộ xử lý tiếng ồn dùng khả năng phân tích tần số âm thanh để xác định tiếng ồn, đặc biệt là các loại âm thanh tần số cao, và loại bỏ chúng mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng âm nhạc khi phát.

Nhờ khả năng xử lý tiếng hiệu suất cao, bộ xử lý tiếng ồn QN1 trở thành minh chứng cho khả năng phát triển công nghệ và thấu hiểu âm thanh của Sony. Sau 2 năm từ khi WH-1000XM3 “làm mưa, làm gió” trên thị trường âm thanh, Sony lại tiếp tục ra mắt WH-1000XM4 với khả năng điều chỉnh xử lý tiếng ồn và âm nhạc với tốc độ 700 lần mỗi giây theo thời gian thực, nâng khả năng chống ồn cho dòng tai nghe WH lên một tầm cao mới.

{keywords}
WH-1000XM4 nhận được đánh giá cao của các chuyên gia âm thanh trên thế giới

Sản phẩm phù hợp cho dân văn phòng

WH-1000XM3 khi ra mắt đã tạo nên một làn sóng mới cho thị trường tai nghe và trở thành thiết bị được nhiều người tiêu dùng yêu thích. Giờ đây, “người kế nhiệm” WH-1000XM4 cũng không làm giới yêu thích âm nhạc đỉnh cao tại văn phòng thất vọng khi giữ trọn chất lượng âm thanh đẳng cấp và khả năng chống ồn được nâng cấp toàn diện.

Sở hữu công nghệ Dual Noise Sensor với 2 mic chuyên dụng ở mỗi bên tai nghe, chip Bluetooth® Audio SoC với thuật toán mới tích hợp và bộ xử lý HD Noise Cancelling Processor QN1 trứ danh của Sony, tai nghe WH-1000XM4 sẽ điều chỉnh âm nhạc và xử lý tiếng ồn hiệu quả hơn với tốc độ 700 lần mỗi giây theo thời gian thực để tối ưu hóa âm nhạc một cách chi tiết bất kể người dùng đang nghe trong môi trường nào, nhất là môi trường văn phòng nhiều tiếng ồn và tiếng rít tần số cao khi di chuyển bằng máy bay, tàu, xe.

Trong khi đó, thiết kế vòng tai nghe chắc chắn, đệm tai da cao cấp ôm tai mang đến sự thoải mái dù ở bất cứ đâu… khiến WH-1000XM4 một lần nữa nằm trong danh sách những thiết bị âm thanh phải có trong túi của những người doanh nhân, nhân viên cao cấp thường xuyên phải di chuyển công tác hoặc những freelancer đang làm việc tại nhà.

{keywords}
 

Khả năng chơi nhạc kỹ thuật số đỉnh cao cho người dùng trẻ

Không chỉ có hiệu suất chống ồn ưu việt, WH-1000XM4 còn mang đến khả năng chơi nhạc kỹ thuật số đỉnh cao nhờ tích hợp tính năng Edge-AI và DSEE Extreme để nâng cấp chất lượng âm nhạc chi tiết cho các nguồn phát chất lượng thấp như định dạng mp3. Trong khi đó, tính năng 360 Reality Audio sẽ tối ưu hóa chất âm cho các ứng dụng stream nhạc trực tuyến hàng đầu hiện nay.

WH-1000XM4 mang đến cho đối tượng trẻ yêu âm nhạc đỉnh cao tiếp cận những hiệu ứng âm thanh đẳng cấp để trải nghiệm chất lượng âm nhạc cao cấp.

Một tính năng hoàn toàn mới mà chỉ WH-1000XM4 mới sở hữu là Speak-to-Chat, với tính năng thông minh này, người dùng có thể thực hiện nhanh các cuộc trò chuyện bằng lời nói trực tiếp mà không cần phải tháo tai nghe.

Đặc biệt, chức năng Adaptive Sound Control trên WH-1000XM4 đã được nâng cấp để hoạt động cùng GPS trên điện thoại, tự động học hỏi và nhận biết các điểm đến ưa thích như phòng gym, quán café hay văn phòng để điều chỉnh âm nhạc và mức âm thanh môi trường hiệu quả nhất cho người dùng.

Với những tính năng này, người dùng sẽ có thể đặt toàn bộ tâm trí vào công việc và âm nhạc mà không hề bị xao động bởi âm thanh từ môi trường xung quanh. Người dùng có thể điều chỉnh mọi thứ liên quan đến mức độ âm thanh môi trường, tùy chỉnh hoạt động tại nơi đến hoặc âm nhạc theo ý thích thông qua ứng dụng Sony Headphones Connect.

Hiện sản phẩm WH-1000XM4 sẽ có mặt tại các đại lý của Sony trên toàn quốc với giá bán chính thức 8.490.000 đồng, từ ngày 27/08 đến hết ngày 10/09, khách hàng có thể tham gia chương trình đặt hàng trước sản phẩm với phần quà là chiếc loa SRS-XB21 trị giá 1.290.000 triệu đồng.

Chi tiết sản phẩm, tham khảo:

https://www.sony.com.vn/microsite/WH-1000XM4/

Ngọc Minh

">

Tính năng ưu việt của tai nghe chống ồn Sony

Theo quy định của Bộ TT&TT, từ 1/4/2014, các TV trên 32 inches (sử dụng công nghệ màn hình LCD, PDP, LED, OLED và các công nghệ màn hình tiếp theo) phải tích hợp tính năng thu truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T2/MPEG4.  Từ 1/4/2015, TV có kích thước màn hình từ 32 inch trở xuống phải tích hợp tính năng thu truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T2/MPEG4. Quy định này bắt buộc đối với cả TV nhập khẩu  và sản xuất trong nước khi lưu thông trên thị trường Việt Nam.

Chỉ còn 12 ngày nữa quy định này sẽ có hiệu lực, hiện có một số doanh nghiệp điện tử cũng kiến nghị Bộ TT&TT việc các TV thu truyền hình số mặt đất chuẩn DVB-T, hoặc TV analog trên 32 inches  sản xuất trước ngày 1/4 còn tồn kho có được phép bán ra thị trường sau ngày 1/4/2014 hay không? Và các máy thu hình số chưa đúng chuẩn DVB-T2 cần làm thủ tục gì để tiếp tục được bán ra thị trường sau ngày này?

Trả lời về vấn đề này, ông Nguyễn Hồng Tuấn, Phó phòng Quy hoạch chính sách (Cục Tần số vô tuyến) – thành viên Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình cho biết, quy định của Bộ TT&TT chỉ bắt buộc đối với TV sản xuất mới hoặc nhập khẩu từ ngày 1/4/2014 trở đi, còn đối với TV còn tồn kho trước ngày này tiếp tục được bán ra thị trường cho đến hết sản phẩm.

">

Tivi 'tồn kho' không đạt chuẩn số hóa vẫn được bán sau ngày 1/4

Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục

{keywords}

Nghĩa trang trong vùng mở rộng quá nhanh vì dịch Covid-19

Abuqua, 16 tuổi cùng em gái Amyoli, 11 tuổi và 2 em trai sinh đôi là trẻ mồ côi. Giờ đây, một người họ hàng 23 tuổi chăm sóc cho cả bốn đứa bé.

"Cô có muốn làm điều này không?”, phóng viên hỏi Anna-Lisa Sondlo.

- Không, tôi không muốn.

- Tại sao?

- Tại sao tôi lại muốn làm điều gì đó như thế này?

Không có mẹ, người làm công việc trợ giảng, bọn trẻ đang ở trong tình cảnh khó khăn.

Cặp song sinh không có ai hướng dẫn làm bài tập.

Và nếu không có thu nhập của mẹ, những đứa trẻ không phải lúc nào cũng đủ ăn. Amyoli nói cô bé uống nước để ngăn cảm giác đói.

Các nhà lãnh đạo cộng đồng ở tỉnh Eastern Cape cho hay, hàng nghìn trẻ em đã mất cha mẹ hoặc người chăm sóc chính vì Covid-19. Điều đó khiến những gia đình như Tyatyas rơi vào cảnh khốn khổ tận cùng.

{keywords}

Trẻ em mồ côi và gia đình khó khăn được phát mì, dưa hấu

Cậu của bọn trẻ, Khaya Tyatya, cố gắng làm hết sức có thể nhưng ông là mục sư và tiền lương không nhiều.

"Bạn biết các mục sư được trả bao nhiêu không? Không nhiều lắm và gần đây chúng tôi không thể tổ chức các buổi lễ".

Mục sư Tyatya bất ổn cả về tài chính và tình cảm. Ba chị em gái của ông - bao gồm cả Bela - đã chết vì Covid-19. Căn bệnh này cũng cướp đi vợ ông, Queenie.

Họ được chôn cất tại một nghĩa trang lộng gió ở Port Elizabeth. Mục sư muốn dẫn chúng tôi tới thăm mộ của Bela nhưng ông phải mất vài giờ để tìm ra nơi đó. Nghĩa địa đã mở rộng hơn nhiều kể từ khi những người thân yêu của ông được chôn cất vào tháng 7 năm ngoái.

Tôi hỏi người lãnh đạo nhà thờ xem ông ấy có nhớ cảm giác của mình không.

"Tôi không thể hiểu tại sao điều này lại xảy ra với tôi, tôi đã làm gì để phải nhận điều này?”.

Đối với những người như mục sư Tyatya, Covid-19 gây ra những nỗi đau thương.

Nhiều người đã chết vì virus nCoV ở Eastern Cape hơn bất kỳ nơi nào khác ở Nam Phi. Đó là một biến thể rất dễ lây lan, được các nhà khoa học đặt tên 501Y.V2 hay còn gọi là biến thể Nam Phi.

Những người trẻ tuổi sẽ buộc phải sống chung với hậu quả của căn bệnh này.

Trong một thế giới không có người lớn, giờ đây cần có bếp nấu súp cho trẻ em.

Các tình nguyện viên phân phát mì và dưa hấu tại một thị trấn ở Port Elizabeth. Các em nhỏ, cả trẻ mồ côi và thành viên của các gia đình khó khăn, trông đầy biết ơn.

Nhưng ban tổ chức nói rằng họ rất buồn vì đây là tất cả những gì họ có thể làm để giúp đỡ các em.

An Yên(Theo Sky News)

Mức độ nguy hiểm của chủng virus xuất hiện ở 2 chuyên gia Nam Phi tới Việt Nam

Mức độ nguy hiểm của chủng virus xuất hiện ở 2 chuyên gia Nam Phi tới Việt Nam

Biến thể mới của virus nCoV có thể lây lan nhanh hơn và gây lo ngại về khả năng kháng vắc xin.

">

Vùng đất dần không còn người lớn sau 1 năm Covid

-Theo ông Phạm Văn Bắc – Vụ trưởng Vụ vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), với mức độ sử dụng cát như hiện nay thì đến năm 2020 sẽ hết không còn cát phục vụ công trình xây dựng.

Nhu cầu 2,3 tỉ m3, trữ lượng còn 2 tỉ m3

Thời gian vừa qua, trên địa bàn nhiều khu vực, nguồn cung khan hiếm, giá cát xây dựng tăng cao, mỗi nơi một giá. Theo báo cáo Bộ Xây dựng, từ tháng 4/2017, giá cát xây dựng có hiện tượng tăng đột biến với biên độ từ 50/200% so với tháng 3-2017.

Như ở TP. Hồ Chí Minh, ghi nhận tại một số cửa hàng vật liệu xây dựng giá cát vàng dùng trong xây dựng đã tăng lên gấp đôi kể từ đầu năm 2017 đến xấp xỉ 500.000 đồng/m3.

{keywords}

Nhu cầu từ năm 2016 đến năm 2020 cần 2,1 đến 2,3 tỉ m3 cát. Trong khi đó, trữ lượng dự báo hiện nay chỉ hơn 2 tỉ m3 (Ảnh minh họa).

Trao đổi về vấn đề này, ông Phạm Văn Bắc – Vụ trưởng Vụ vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, theo số liệu báo cáo về lĩnh vực cát xây dựng hiện nay 49/63 tỉnh TP đến hết năm 2016, tổng trữ lượng cát sỏi đã cấp phép khai thác là 691.516 triệu m3.

Cũng theo ông Bắc, số liệu điều tra cho thấy, đến năm 2020 là nhu cầu về cát xây dựng (cát san lấp, cát đổ bê tông, cát xê tô) trữ lượng cát năm 2015 khoảng 50-60 triệu m3 mỗi năm. Đến năm 2020 khoảng 130 triệu m3/năm. Nhu cầu từ năm 2016 đến năm 2020 cần 2,1 đến 2,3 tỉ m3 cát. Trong khi đó, trữ lượng dự báo hiện nay chỉ hơn 2 tỉ m3.

Từ số liệu điều tra tính toán trên, đại diện Bộ Xây dựng nêu nhận định: “Với mức độ sử dụng như hiện tại thì đến năm 2020 hết không còn cát phục vụ công trình xây dựng. Số liệu thống kê Vụ vật liệu xây dựng tổng hợp”.

Lý giải về hiện tượng giá cát “nhảy múa” trong thời gian qua, theo Vụ trưởng Vụ vật liệu xây dựng xuất phát từ giai đoạn vừa qua việc khai thác cát không đúng quy định xảy ra ở nhiều địa phương. Chính phủ đã tăng cường siết chặt công tác quản lý trong hoạt động khai thác cát, sản lượng khai thác hạn chế và nhiều địa phương không có nguồn cát cung cấp cho xây dựng dẫn đến giá cát tăng lên.

Cùng với đó, trong vài năm gần đây lượng cát bồi ở một số dòng sông đã bị hạn chế do các đập thủy điện, các đập trong ngành công nghiệp xây dựng lên làm cho cát bồi tại các tuyến sông hạn chế dẫn đến trữ lượng khai thác cát ở các dòng sông giảm đi.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cũng thẳng thắn nhìn nhận, thời gian qua có hiện tượng cát tăng gấp đôi, gấp 3 chủ yếu tại thị trường TP Hồ Chí Minh lý do nguồn cung hạn chế và nhấn mạnh về tình trạng đầu cơ cát.

“Chúng ta kiểm soát việc khai thác cát ở cát cửa sông, cửa biển để tránh tình trạng sụt lún nên nguồn cát hạn chế. Nhưng chủ yếu là tình trạng đầu cơ. Đây là tình trạng diễn ra rất nhiều nhân đà một số cơ sở gom cát, một số địa phương hạn chế việc lưu thông dẫn đến giá tăng đột biến” – Thứ trưởng nói.

Bên cạnh đó, nhiều địa phương lại có chủ trương không bán cát ra ngoài tỉnh là trái với quy định. “Lưu thông hàng hóa để kích thích thị trường là chuyện bình thường. Bộ Xây dựng đã có ý kiến chỉ đạo nghiêm cấm việc tích trữ cát. Có hàng là phải bán, phải lưu thông”- ông Hùng nói.

Sử dụng vật liệu thay thế

Trước thực trạng trên, theo ông Bắc, ngày 9/6/2017, Bộ Xây dựng đã báo cáo Thủ tướng về tình trạng thiếu hút cát và giải pháp khắc phục.

“Nguồn để sử dụng cát xây dựng thì không tăng trước đây chúng ta sử dụng cát vào việc san lấp nhiều. Cát san lấp chiếm 70-80% sản lượng cát, trước đây cũng có quy chuẩn về cát san lấp Bộ đã tham mưu với Thủ tướng hạn chế sử dụng cát vào san lấp.

Bộ đã xây dựng và trình thủ tướng Chính phủ ban hành đề án sử dụng tro sỉ thạch cao của các nhà máy vật liệu hóa chất đề làm nguyên liệu làm vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp giảm ô nhiễm môi trường. việc này phải kèm theo quy chuẩn, tiêu chuẩn vật liệu san lấp. Về việc này đã giao cho viện khoa học và công nghệ đang xây dựng tiêu chuẩn. Cuối năm 2017 sẽ ban hành quy chuẩn này” – ông Bắc cho biết.

Vụ trưởng Vụ vật liệu xây dựng cũng nhấn mạnh cần tăng cường sử dụng các vật liệu khác tại địa phương thay cho cát sông. Tiến tới không dùng cát sông làm vật liệu san lấp.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết Bộ Xây dựng cũng đề nghị các địa phương tăng cường sử dụng các vật liệu khác như đất, phế thải công nghiệp làm vật liệu san lấp, thay thế cát sông. Cũng theo Thứ trưởng, nghiên cứu sử dụng cát xay từ đá dùng cho đổ bê tông như nhiều nước đang thực hiện. Thời gian tới Bộ sẽ hoàn chỉnh các tiêu chuẩn, đơn giá để thực hiện các giải pháp về vật liệu thay thế.

Cấm bán cát ra ngoài là không đúng

“Theo như phản ánh của báo chí một số địa phương các tỉnh có chủ trương không cho vận chuyển cát ra ngoài. Tháng 3-2017 Thủ tướng đã có chỉ thị yêu cầu UBND cấp tỉnh bãi bỏ quy định cấm và tạm cấm vận chuyển khoáng sản ra khỏi địa phương. Do vậy, với những địa phương nào có quy định không vận chuyển cát ra khỏi khu vực của tỉnh là không đúng theo chỉ đạo của Thủ tướng” – ông Phạm Văn Bắc – Vụ trưởng Vụ vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng).

Hồng Khanh

Bộ Xây dựng nói gì về việc bổ nhiệm lái xe làm viện phó?

Bộ Xây dựng nói gì về việc bổ nhiệm lái xe làm viện phó?

Bộ Xây dựng trả lời kết quả khiếu nại tố cáo 2 trường hợp bổ nhiệm tại bộ là lái xe trở thành Phó Viện trưởng, thủ thư trở thành Giám đốc trung tâm triển lãm.

">

Đến năm 2020 dự báo không còn cát để xây dựng

友情链接