Bộ trưởng Giáo dục:'Địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở'
- Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết đề xuất giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến về vấn đề này và hướng đến tinh thần chỉ giám sát chứ không làm thay.
Trong buổi làm việc này,ộtrưởngGiáodụcĐịaphươngxéttốtnghiệpTHPTlàcócơsởbảng xếp hạng bóng đá serie a TP.HCM đã đưa ra những đề xuất lớn để thay đổi diện mạo giáo dục đào tạo thành phố trong thời gian tới.
Cùng với ý kiến của Bí thư Đinh La Thăng, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM mong muốn Bộ GD-ĐT sẽ có kết luận về những đề xuất, kiến nghị của thành phố.
“Thành phố đã xác định giáo dục của thành phố phải đi theo xu hướng hội nhập, và sẽ làm kiên quyết, hiệu quả” – ông Phong khẳng định và cho rằng giáo dục vừa qua có những việc chạy theo thành tích, không đi theo giá trị thực, bằng cấp đạt được nhưng cử nhân không được các nước công nhận, đi qua các nước khác phải học lại.
“Tại sao họ vẫn dạy vĩ mô, vẫn nói bằng micro mà bằng cấp họ được công nhận còn chúng ta phải học lại?” – ông Phong đặt câu hỏi.
Theo ông Phong, thành phố đang có nhiều bất cập như việc tăng dân số cơ học, có năm tăng lên tới 85.000 học sinh. Hạ tầng không đáp ứng được nên ngành giáo dục bị đuối. Nhưng chính sách của thành phố là người dân nào hiện diện trên thành phố, kể cả người nhập cư hay không nhập cư thành phố đều phải lo. Vì vậy, ông Phong đề nghị Bộ ủng hộ đề án của thành phố.
“Sắp tới thành phố sẽ tổ chức hội đồng hiệu trưởng các trường đại học, do chủ tịch UBND thành phố làm chủ tịch. Hội đồng này xác định những trường đào tạo theo nhu cầu, phân bố lại không gian các trường đại học, phát huy cơ chế đặt hàng những cái thành phố cần…” – ông Phong cho biết.
Còn ông Tất Thành Cang, phó Bí thư Thường trực Thành ủy thì đề nghị Bộ GD-ĐT quan tâm ba việc.
Theo đó, việc đầu tiên là cho phép Sở GD-ĐT TP.HCM chủ động chương trình để giảm tải, tránh lòng vòng xin phép. “Hệ thống chính trị của thành phố sẽ vào cuộc để giảm tải chương trình phổ thông” – ông Cang cho biết.
Việc thứ hai là thành phố ban hành mạnh cơ chế xã hội hóa, để người dân có cơ hội chọn trường. Việc thứ ba, là Bộ có chỉ đạo, biện pháp để giáo viên qua đào tạo đáp ứng được yêu cầu.
Ông Cang cũng cho rằng qua thực tiễn cho thấy việc đào tạo nhân lực của thành phố có nhiều bất cập, lý thuyết và thực hành không đi với nhau. Vì vậy phải điều chỉnh để bớt đi thời gian đào tạo không cần thiết.
“Thành phố cũng đã tạo điều kiện cho các trường di dời theo quy hoạch để có cơ sở vật chất rộng rãi hơn. Tuy nhiên, đã 15 năm kể từ khi bắt đầu kế hoạch nhưng việc di dời rất chậm do một số trường trực thuộc Bộ vừa muốn đi vừa muốn giữ đất ở trung tâm. Chúng tôi cũng mong Bộ quan tâm tới vấn đề này” – ông Cang đề nghị.
TP.HCM không thành lập trường đại học mới
Hồi đáp lại những đề nghị của TP.HCM, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng hiện nay số cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn thành phố đã vượt quá quy hoạch mạng lưới các trường đại học. Vì vậy, Bộ đề nghị thành phố không cho phép thành lập trường đại học mới, đồng thời sắp xếp lại các trường đại học yếu, các trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn.
Cũng theo ông Ga, thành phố nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề phục vụ hội nhập quốc tế, phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân chất lượng cao. Bộ đã cho phép các chương trình chất lượng cao được thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.
Trước đề nghị từ phía thành phố về việc vấn đề tự chủ, phân quyền, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho rằng thành phố trước hết phải tận dụng và thực hiện đúng cơ chế pháp luật đã có.
“Các trường đại học hiện nay đã được tự chủ ở mức độ cao – tự xây dựng chương trình đào tạo, quyết định học liệu, nhập khẩu chương trình giáo dục nước ngoài đã qua thẩm định”.
Bà Phụng cho rằng có một số nội dung thành phố nên chuẩn bị nhân lực tốt hơn. “Ví dụ như Đề án 911 (Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ) tuyển sinh trên toàn quốc nhưng năm nào cũng tuyển thiếu chỉ tiêu. Thành phố nên chuẩn bị nhân lực để tận dụng chính sách đào tạo nhân lực này”…
Bộ sẽ hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay
Trước kiến nghị của thành phố về việc giao quyền cho thành phố kiểm tra, đánh giá xét tốt nghiệp THPT, ông Phùng Xuân Nhạ đề nghị thành phố tiếp tục thực hiện kỳ thi THPT quốc gia trong năm 2016.
"Việc thành phố đề nghị giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến từ cơ sở và xem xét với tinh thần hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay”– ông Nhạ nêu phương hướng.
Ông Nhạ cũng đề nghị thành phố một vài vấn đề khác ngoài những kiến nghị đã đưa, trong đó có việc không cho dạy thêm học thêm.
“Tôi đề nghị TP.HCM quyết liệt trong việc thực hiện dạy thêm học thêm. Bộ GD-ĐT cũng sẽ chỉ đạo 62 tỉnh thành còn lại thực hiện vấn đề này. Đây không phải việc lựa chọn làm hay không mà là trách nhiệm” – ông Nhạ khẳng định.
Thành phố cũng cần chủ động rà soát cắt giảm những gì không cần thiết trong chương trình đào tạo.
“Đôi khi Bộ rà soát sẽ không sát được như thành phố. Thành phố cứ kiến nghị, Bộ sẽ đồng ý, những cái gì mới quá sẽ thực hiện thí điểm. Cần mạnh dạn giảm tải để cấm dạy thêm học thêm. Đây cũng là việc mà thành phố làm được ngay”.
“Tôi rất muốn việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục gắn với mô hình cụ thể, sau một thời gian sẽ có kết quả. Việc đổi mới phải gắn với địa phương chứ không phải đổi mới từ phía Bộ GD-ĐT”.
Định hướng đến năm 2020 của giáo dục TP.HCM 1. Đến cuối năm 2020, 100% các trường học trên địa bàn Thành phố đạt chuẩn Quốc gia về tiêu chí cơ sở vật chất. 2. Đảm bảo đầy đủ số lượng cán bộ quản lý, giáo viên theo chuẩn quy định ở các cấp học, ngành học. Đến năm 2020 có 50% giáo viên các cấp đạt trình độ trên chuẩn (Mầm non 80%, Tiểu học 97%, THCS 90%, THPT 15%). 3. Đảm bảo đến năm 2020, 50% học sinh thành phố sau khi tốt nghiệp THPT đạt được trình độ ngoại ngữ có thể tự tin trong giao tiếp và tiếp tục theo học các chương trình đại học, cao đẳng quốc tế, 70% học sinh các cấp đạt được trình độ ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế. 4. Phổ cập và nâng cao trình độ Tin học cho học sinh phổ thông, đảm bảo cho học sinh có thể ứng dụng tin học trong học tập, trong nghiên cứu khoa học. 5. Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS và phổ cập bậc trung học. 6. Đến năm 2020, có 80% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày, 65% học sinh THCS và 40% học sinh THPT học 2 buổi/ngày. 7. Đến năm 2020, có 100% trẻ từ 3 tuổi học mẫu giáo; 100% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non không bị suy dinh dưỡng cân nặng; giảm tỉ lệ trẻ em béo phì còn dưới 10%. 8. Đến năm 2020, có 100% cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung tâm Giáo dục thường xuyên được đánh giá ngoài và công nhận mức chất lượng giáo dục; đạt diện tích bình quân từ 8 đến 10 m2 /học sinh. 9. Có 100% các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Sở GD&ĐT công bố chuẩn đầu ra và thực hiện đúng cam kết chuẩn đầu ra, thu hút 30% số học sinh tốt nghiệp THCS vào trường trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, có 85% học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo… |
- Ngân Anh - Lê Huyền
Năm 2019, môn Sinh học có 333.830 thí sinh dự thi. Có 39 bài thi đạt điểm 10 nhưng cũng có 199.281 (chiếm 59,70%) bài thi dưới điểm 5.
Điểm trung bình của môn Sinh là 4,68; cao hơn năm trước.
Điểm trung vị 4,5.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 4,5.
Ngoài ra, môn Sinh học cũng ghi nhận có 98 bài thi dưới điểm 1.
Trong khi đó, năm 2018 môn Sinh học có 385.758 thí sinh dự thi. Trung bình điểm môn thi này là 4,54. Có 244.671 thí sinh có điểm dưới trung bình chiếm 63,43%.
Có hai thí sinh đạt điểm 10; 9 thí sinh đạt điểm 9,75; ngược lại có 426 thí sinh bị điểm liệt.
Điểm trung vị của môn thi 4,50; 4,25 là điểm số mà nhiều thí sinh đạt được nhất.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng." alt="Đáp án môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT 2020">
Đáp án môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT 2020
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2: Đánh chiếm ngôi đầu
Cặp sinh đôi Tống Phước Thanh Bình và Tống Phước Thanh An làm nên điều đặc biệt khi cùng xuất sắc giành giải Nhất môn Vật lý tại kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020. Bình xếp thứ 2, còn An xếp thứ 8 toàn quốc
Trước đó, trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia môn Vật lý năm học 2018-2019, Thanh Bình đạt giải Nhất và Thanh An đạt giải Nhì.
Cả 2 còn cùng giành Huy chương Vàng trong kỳ thi Olympic Duyên hải Bắc bộ năm 2018, cùng giành giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cùng đạt điểm 10 môn chuyên trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10, cùng huy chương Vàng Olympic.
Hai anh em cũng có thành tích học tập ở các môn khác rất đáng nể khi điểm tổng kết hàng năm đều trên 9.
Mới đây, cả 2 anh em cùng được vinh danh tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII do Bộ GD-ĐT tổ chức.
![]() |
Hai anh em Tống Phước Thanh Bình (bìa phải) và Tống Phước Thanh An (bìa trái) cùng thầy giáo chủ nhiệm Lê Quốc Anh. |
Dù điềm đạm, kiệm lời, song khi nói về con đường đến với môn học mình yêu thích, cả hai đều hào hứng, say mê.
Bình và An tiết lộ, có lẽ do tính thích tò mò, khám phá, nghiên cứu về máy móc, công nghệ từ nhỏ đã khiến các em đam mê với môn học này.
Cả hai đều đã chọn Vật lý để thi vào trường chuyên.
Vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Quốc học Huế, cả 2 anh em cùng được thầy cô ở bộ môn Vật lý phát hiện, chọn vào danh sách đội tuyển để bồi dưỡng.
Thế nhưng, trước bao kiến thức mới mẻ và phương pháp học đa dạng… có những lúc Bình và An choáng ngợp. Cũng có lúc cảm thấy áp lực, bế tắc vì những kiến thức ngoài tầm với.
Nhưng rồi, cùng với sự chia sẻ, động viên, khích lệ kịp thời của người thân, bạn bè và đặc biệt là thầy cô, cả 2 tiếp tục quyết tâm nuôi dưỡng niềm đam mê.
An và Bình chia sẻ điều may mắn là luôn được bố mẹ mở lòng với những sở thích, đam mê của mình và sẵn sàng tạo điều kiện tốt nhất để 2 anh em theo đuổi đam mê.
Vẫn "ganh đua" trong học tập
An cho rằng, là anh em sinh đôi khiến các em có nhiều lợi thế khi có thể động viên, hỗ trợ lẫn nhau rất nhiều. Khi gặp những vấn đề khó, hai anh em thường trao đổi với nhau, cùng đi sâu, tìm hiểu và cùng giải quyết cho bằng được. Sau mỗi lần như thế thì cả hai cùng tích lũy được nhiều kiến thức bổ ích.
Bình cho rằng mỗi người có những điểm mạnh, điểm yếu riêng và có thể bổ trợ cho nhau. Em có sự điềm tĩnh hơn so với An, song An lại có vẻ có tư duy tốt hơn. Nhờ đó 2 anh em có thể hỗ trợ nhau trong học tập và cuộc sống.
"Có những ngày hè, khi mọi người đã đi ngủ say, chúng em học đến 2 giờ sáng nhưng vẫn thấy rất vui và hạnh phúc bởi đối với chúng em đó không phải là việc học căng thẳng mà đó là việc đắm mình trong đam mê”, An nói.
Bên cạnh những điểm chung, hai anh em cũng có những nét cá tính riêng biệt, gần như trái ngược nhau. Thậm chí cũng có những bất đồng quan điểm trong cách giải quyết vấn đề hay những tình huống dở khóc dở cười trong cuộc sống thường ngày như làm việc nhà, tham gia sinh hoạt tập thể, gu thẩm mỹ....
Hai anh em vẫn ganh đua với nhau trong chuyện học tập, thậm chí có cả tranh cãi trong việc tìm ra các lời giải.
“Đôi lúc Bình vượt qua em, nhưng cũng lúc ngược lại”, An cười.
An và Bình tự nhận mình là người hướng nội nhưng rất nhiệt tình, hứng khởi trong những cuộc trò chuyện về chủ đề mà mình quan tâm.
Bình hóm hỉnh tiết lộ, điểm để có thể dễ dàng phân biệt 2 chàng trai này là qua số nốt ruồi. Bình nhiều nốt ruồi trên mặt hơn.
![]() |
Hai anh em Tống Phước Thanh Bình (trái) và Tống Phước Thanh An (phải) đã có hai năm liên tiếp giành giải cao tại kỳ thi học sinh giỏi quốc gia. Ảnh chụp tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII. |
Thầy Lê Quốc Anh, giáo viên chủ nhiệm 3 năm THPT của cặp song sinh này nhận xét: “Cả hai em sống giản dị, chân thành. Bên ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng bên trong lại rất nhạy cảm, tinh tế”.
Sẽ 'tách' nhau ở đại học
Học giỏi, song cặp song sinh Bình, An không phải là "mọt sách", mà luôn biết cân bằng thời gian học tập và giải trí. Đặc biệt, hai cậu bạn đều có niềm đam mê mãnh liệt với bóng đá và cầu lông.
"Đá bóng giúp chúng em giải tỏa căng thẳng sau những tiết học và rèn luyện thân thể. Với em, dường như mỗi lần sút bóng thì bao nhiêu căng thẳng đều được giải tỏa hết theo đường bóng”, Thanh Bình chia sẻ.
Đọc sách cũng là một lựa chọn mà An và Bình ưu tiên tìm đến trong những giờ giải lao sau giờ học.
Sắp tới, 2 anh em dự định sẽ “tách nhau”, vừa để không có suy nghĩ dựa dẫm vào nhau và để tự khám phá những con đường riêng của mỗi người. Bình muốn ra Hà Nội, còn An sẽ vào TP.HCM.
Thanh Bình mong muốn trúng tuyển và theo học tại Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội, còn Thanh An lại muốn trở thành sinh viên của Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG TP.HCM.
Tuy vậy, mỗi người chúng em đều tự nhủ sẽ mạnh mẽ, tự tin vững bước trên con đường mới mặc dù không còn kè kè ở bên cạnh nhau mỗi ngày như trước.
Thanh An cho hay, dù mỗi người một trường nhưng chỉ cần đam mê và nỗ lực thì cả hai sẽ có được thành công và vẫn có thể hỗ trợ tốt cho nhau trong tương lai.
“Dù ở xa nhưng giờ công nghệ phát triển, việc kết nối không hề khó khăn nên chúng em nghĩ vẫn có thể hỗ trợ nhau khi cần thiết. Tuy nhiên, cũng chỉ ở một số việc còn cả hai sẵn sàng nỗ lực tự thân sẽ là chủ yếu”, An nói.
Hải Nguyên
'Kinh phí đào tạo lớn nhưng không thể giữ chân được trí thức'
"...Chúng ta đang đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám, đội ngũ trí thức ưu tú được đào tạo ở nước ngoài thì không về và một số trí thức trong nước cũng tìm kiếm cơ hội ra làm việc ở nước ngoài".
" alt="Anh em sinh đôi cùng giành giải Nhất học sinh giỏi quốc gia">Anh em sinh đôi cùng giành giải Nhất học sinh giỏi quốc gia
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Cục Nghệ thuật Biểu diễn không công nhận giải thưởng của Ngân Anh
- Hậu trăng mật, Á hậu Thanh Tú khoe bộ ảnh cô dâu đẹp mơ màng
- Trung Quốc: Đang lo hậu sự thì người chết cậy nắp quan tài
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Yangon United, 16h30 ngày 17/2: Chủ nhà thất thế
- Đề xuất xử phạt 85 triệu đồng với show thời trang 'diện áo yếm, lộ vòng 3'
- Sao Việt 16/6: MC Quang Minh khoe ảnh bên vợ và 4 con, Huyền My sexy
- Phổ điểm môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT năm 2020
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Trung Quốc: Hài hước rước dâu bằng “vua lợn”
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
- Hơn 90% học viên trở lại nơi đã học
- Học môn lịch sử: Bốn câu hỏi về Chiến dịch Hồ Chí Minh
- Tuyển sinh đại học 2017: Mở rộng đối tượng xét tuyển vào cao đẳng, trung cấp các trường công an
- Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà
- Những điều ít biết về ‘ông lớn’ đứng sau CMC Telecom
- ‘Tôi yêu Việt Nam’ phiên bản mới đưa giao thông vào thế giới trẻ thơ
- Chuyển đổi số TP.HCM năm 2023: Năm của dữ liệu số
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
- Tay súng đi từ Atlanta đến ám sát CEO UnitedHealthcare ở New York
- Adriana Lima chia tay Victoria's Secret sau 20 năm
- Hợp nhất hai trường đại học và cao đẳng ở TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
- Cảnh đẹp tuyệt khi hắt nước sôi lên trời lạnh
- Cảnh tượng kinh hoàng khi xe ôtô mất lái
- Ra mắt cổng đào tạo trực tuyến toàn diện cho người Việt
- Soi kèo phạt góc Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
- Thư chúc mừng của Bộ trưởng nhân 78 năm ngày thành lập ngành TT&TT
- Gisele Bundchen rời Victoria's Secret vì không muốn mặc quá hở hang
- Trần Tiểu Vy hát Lạc trôi trong phần thi tài năng tại Miss World
- 搜索
-
- 友情链接
-