Ngoại Hạng Anh

Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-25 06:55:37 我要评论(0)

Tháng 10/2014,óđộngcơgìdướicáimáctừthiệlich am duong Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ tronglich am duonglich am duong、、

Tháng 10/2014,óđộngcơgìdướicáimáctừthiệlich am duong Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ trong một chiếc trực thăng màu cam. Ngôi làng này chưa bao giờ có một vị khách nổi tiếng đến thăm. Chandauli chỉ cách thủ đô Delhi 3 - 4 giờ lái xe, vậy mà ngôi làng vẫn luôn tồn tại trong sự cô độc và bị lãng quên. Năm ngoái, khi một cậu bé dùng Internet để mua một chiếc xe máy cũ, cả dân làng đều kinh ngạc và gọi cậu là "một người hùng mua sắm trực tuyến".

Zuckerberg đến ngôi làng hẻo lánh này để tiến hành một thử nghiệm. Đầu năm đó, chính phủ Ấn Độ đã kêu gọi một tổ chức giúp dân làng Chandauli học hỏi thêm về kỹ thuật số. Cuộc chuyển dịch kỹ thuật số tại làng Chandauli chính là ý tưởng cho Zuckerberg. Anh muốn đem Internet về cho hàng triệu người chưa bao giờ được sử dụng công nghệ này trước kia. Đặc biệt là anh muốn đem đến một phiên bản của Internet mà trong đó Facebook đóng vai trò trung tâm.

Ngay sau khi hạ cánh, Zuckerberg nhanh chóng được dẫn tới trung tâm liên lạc của làng. Anh nhìn thấy những cánh đồng lúa mì, đường dây điện, lớp học và các em học sinh ngồi trên những sàn đất bẩn thỉu. Cái nóng tràn ngập khắp nơi. Đám đông đứng sau anh, nói chuyện xôn xao về một người đàn ông có cái tên “Juckerberg”. Nhưng khi anh bước vào bên trong trung tâm, cánh cửa đã bị đóng và cài chốt.

Zuckerberg ngồi vào một chiếc ghế nhựa, hỏi trẻ em trong làng về việc các em dùng máy tính tại trung tâm này như thế nào. Các phóng viên của tờ Time, cùng với nhiều nhân viên của Facebook cũng như các quan chức cũng có mặt trong thời điểm đó. Nhưng mọi chuyện chẳng diễn ra đúng theo kế hoạch. Chỉ ít lâu sau khi Zuckerberg tới, ngôi làng bị cắt điện. Mạng không dây, nguồn cung cấp Internet chính cho ngôi làng cũng mất theo. Một trong hai cậu bé đưa cho Zuckerberg chiếc điện thoại di động của mình và cố gắng mở trang cá nhân Facebook.

Lúc đó, Zuckerberg đã chứng kiến hình ảnh trang cá nhân của cậu bé ì ạch hiện lên thông qua kết nối 2G. Zuckerberg lẩm nhẩm: “Lỗi băng thông”. Anh trấn an những đứa trẻ và dân làng rằng trong chuyến thăm tiếp theo của mình, những vấn đề về khả năng kết nối này sẽ được khắc phục.

Ngày hôm sau, Zuckerberg trở lại New Delhi, anh đăng một bức ảnh mình chụp cùng đứa trẻ tại ngôi làng với dòng trạng thái: “Tận mắt nhìn thấy cách người dân ở đây sử dụng Internet là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Một ngày nào đó, nếu có thể kết nối mọi ngôi làng, chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn nữa và cải thiện thế giới cho tất cả chúng ta. Chandauli chỉ là khởi đầu”.

Trong suy nghĩ của Zuckerberg, bản đồ Internet của Ấn Độ gần như trắng trơn. Với Internet, hàng trăm triệu người có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu vị CEO này đặt ra là người sử dụng sẽ không phải trả gì cả mà vẫn có thể truy cập vào một phiên bản Internet do Facebook lựa chọn.

Tuy nhiên, mong muốn của Zuckerberg tưởng như rất ổn mà lại chẳng dễ dàng để thực hiện. 7 tháng sau, kế hoạch vĩ đại của Facebook đem Internet về cho Ấn Độ đã bị tạm ngừng do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, khối đá lớn nhất ngáng đường công ty trong suốt 12 năm lịch sử. Cuối cùng, dường như những gì Facebook làm là cố gắng tặng cho Ấn Độ một món quà, nhưng đó lại không phải là món quà mà Ấn Độ muốn.

Tại Mỹ và châu Âu, công việc làm ăn của Facebook phát triển mạnh mẽ. Tại những nơi này, cứ 4 trong số 5 người được kết nối với Internet thì hơn một nửa số này có sử dụng Facebook. Thế nhưng, tại những khu vực khác, gần một nửa dân số vẫn không có Internet. Không có quốc gia nào ngoài Trung Quốc có tiềm năng như Ấn Độ. Song Facebook lại bị cấm ở Trung Quốc.

Tính đến năm 2014, đã có khoảng 100 triệu người sử dụng Facebook tại Ấn Độ, nhưng công ty đánh giá số người dùng tiềm năng của Ấn Độ có thể lên đến vài trăm triệu. Theo tính toán của một vị giám đốc tại Facebook, công ty lên kế hoạch sẽ thu hút thêm 30% khách hàng mới cho tới năm 2020 và những người này sẽ đến từ Ấn Độ.

Đương nhiên "gã khổng lồ mạng xã hội này" chẳng ngồi đó mà đợi mọi người tự tìm đến với mình. Từ năm 2010, Facebook đã thử nghiệm rất nhiều chương trình, trong đó có Apollo. Mục đích của chương trình là kết hợp với những nhà mạng tại Philippines, Ấn Độ và châu Phi, cung cấp miễn phí các gói cước dữ liệu truy cập vào Facebook cho những người sử dụng di động để sau khi dùng thử thời gian đầu sẽ “dụ” họ tiếp tục sử dụng các gói trả phí.

Thành công của chương trình Apollo được thể hiện rõ nhất tại Philippines. Chính những kết quả này đã khiến Facebook nuôi tham vọng lớn hơn, đó là giúp hàng trăm triệu người trên khắp thế giới có thể sử dụng Internet. Tháng 2/2014, Zuckerberg đứng trên sân khấu của một hội nghị ngành di động tại Barcelona và tuyên bố kế hoạch về “Internet.org”. Đây chính là tham vọng của Mark Zuckerberg muốn cho toàn bộ người dân trên thế giới đều được hưởng các dịch vụ Internet cơ bản miễn phí.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
(Ảnh: Amplitude)

Walmart

Là một đại gia bán lẻ truyền thống, Walmart bắt đầu chuyển đổi số khi mở một chợ điện tử. Dù vậy, chuyển đổi số vẫn đang diễn ra, không dừng lại ở website ban đầu. Chuyển đổi số đồng nghĩa doanh nghiệp phải tái tập trung công việc xoay quanh công nghệ số, cả ở nội bộ lẫn bên ngoài.

Walmart viết ứng dụng di động và website để khách hàng có thể mua hàng hóa qua mạng. Sau khi phân tích hành vi khách hàng từ ứng dụng, họ bổ sung các dịch vụ như nhận hàng trong ngày, đặt hàng di động, mua trước trả sau.

Để có thể chuyển đổi số thành công, Walmart ưu tiên khả năng tiếp cận dữ liệu cho tất cả mọi người trong nhóm. Phá bỏ các khoảng cách giữa từng nhóm, cho phép nhân viên hành động nhanh và cụ thể để nâng cao trải nghiệm khách hàng.

Giám đốc Tiếp thị di động Walmart – Sherry Thomas-Zon – nhận xét dữ liệu và khả năng tiếp cận dữ liệu vô cùng quan trọng với các hoạt động số. “Nhóm tiếp thị và sản phẩm của chúng tôi luôn nhìn vào các con số. Bạn không thể làm việc nhanh chóng nếu không có công cụ phân tích và dữ liệu dịch vụ cho tiếp thị, đặc biệt trong một tổ chức lớn như Walmart. Nó giúp nhóm của chúng tôi hoạt động nhanh nhạy, bất chấp quy mô và lượng dữ liệu thu thập, phân tích ngày một lớn”.

Ford

Ford theo đuổi nhiều sáng kiến chuyển đổi số, bao gồm dùng công nghệ để chuyển đổi và cải thiện quy trình tại một trong các nhà máy lớn nhất của hãng. Nếu không có sẵn linh kiện, công việc của công nhân sẽ bị trì hoãn và làm chậm quy trình sản xuất. Vì thế, Ford giới thiệu hệ thống theo dõi khối lượng của các linh phụ kiện khác nhau, đảm bảo chúng luôn có đủ khi cần thiết.

Năm 2016, nhà sản xuất xe hơi Mỹ mang đến ứng dụng FordPass cho khách hàng. Nó giúp chủ xe Ford điều khiển phương tiện từ xa. Chẳng hạn, tài xế có thể theo dõi mức xăng, mở/khóa xe ngay trên điện thoại.

Ford tận dụng dữ liệu từ hành vi của người dùng trên ứng dụng để nâng cấp trải nghiệm trên chính nó. Đầu tiên, nhóm sản phẩm sẽ nhóm các khách hàng dựa trên hành vi của họ. Sau đó, dựa trên hoạt động của mỗi nhóm, Ford sẽ cá nhân hóa trải nghiệm để mang đến giá trị cao hơn cho khách hàng.

Điểm chung của Ford và Walmart là dùng chuyển đổi số để thu thập thông tin chi tiết về cách người dùng tương tác với sản phẩm. Sau đó, họ ra các quyết định dựa trên dữ liệu để mang nhiều giá trị hơn đến khách hàng.

Chuyển đổi số đồng nghĩa với thay đổi cách doanh nghiệp vận hành. Vì thế, nó đi cùng với hàng loạt thách thức và đòi hỏi nhiều công sức. Các bộ phận sẽ phải từ bỏ thói quen cũ, làm quen với cấu trúc và cách thức hợp tác mới, đón nhận vai trò mới và phát triển kỹ năng mới.

Mọi thứ đều mất thời gian và khi tích hợp hệ thống mới vào cái cũ, các bộ phận có nguy cơ gặp xáo trộn và chia cách. Một cách để vượt qua những khó khăn này là lên kế hoạch, đưa ra lộ trình chuyển đổi số từ trước, vạch chiến lược tích hợp và nêu chi tiết nó sẽ ảnh hưởng thế nào đến từng nhóm. Tiếp theo, chia sẻ với toàn bộ công ty để mọi người dùng nó như điểm tham khảo. Dùng một công cụ quản lý dự án để các thành viên trong nhóm biết được “bức tranh lớn” và theo dõi các chi tiết như nhiệm vụ mà họ được giao. Doanh nghiệp nên đưa các kỹ năng số vào trong kế hoạch phát triển nhân viên của mình, cung cấp cơ hội để nhân viên học tập và theo sát tiến độ của họ.

Chuyển đổi số là một hành trình, không phải đích đến. Công nghệ mới và hành vi tiêu dùng mới luôn xuất hiện, vì thế, doanh nghiệp luôn trong trạng thái thử nghiệm và cải thiện. Một điều quan trọng cần ghi nhớ, đó là đặt khách hàng ở trung tâm của chiến lược. Hãy xem khách hàng như ánh sáng dẫn lối chuyển đổi số. Bạn càng thu thập được nhiều dữ liệu về khách hàng, bạn càng nâng cao được trải nghiệm cho họ. Nó sẽ dẫn đến niềm tin và lòng trung thành lớn hơn, đồng nghĩa với doanh thu bền vững.

Du Lam(Theo Amplitude)

Doanh nghiệp chuyển đổi số nên xuất phát từ trải nghiệm khách hàngNếu chuyển đổi số chỉ nhằm tối giản chi phí, nâng cao hiệu quả mà bỏ quên khách hàng, doanh nghiệp có thể không đạt được các mục tiêu đặt ra." alt="Walmart và Ford nâng cao trải nghiệm khách hàng bằng chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Walmart và Ford nâng cao trải nghiệm khách hàng bằng chuyển đổi số

Ổ cứng lưu trữ dữ liệu bị nghiền nát. (Ảnh: Financial Times)

Amazon, Microsoft hay Google đều nâng cấp phần cứng lưu trữ mỗi 4 hoặc 5 năm. Họ, cùng với các ngân hàng, cơ quan chính phủ, cảnh sát, tiêu hủy hàng chục triệu thiết bị mỗi năm vì nếu dữ liệu bị lộ lọt, dù chỉ một lượng nhỏ, cũng dẫn đến hậu quả pháp lý nghiêm trọng. Rò rỉ dữ liệu sẽ khiến các nhà quản lý giận dữ và làm xói mòn lòng tin của khách hàng.

Chẳng hạn, tháng trước, Ủy ban Hối đoái và Chứng khoán Mỹ phạt Morgan Stanley 35 triệu USD vì đấu giá hàng ngàn ổ cứng trước khi xóa dữ liệu, làm lộ dữ liệu của hàng triệu khách hàng. Dù không có dấu hiệu cho thấy người dùng bị tổn hại, nhiều công ty – đặc biệt là những hãng điều hành dịch vụ đám mây – sẽ không muốn chịu số phận như vậy.

Một số tổ chức cho rằng phá hủy các phần cứng lỗi thời là thân thiện với môi trường, nhưng có người nghĩ khác. Liên quan đến rác thải điện tử, các vấn đề tái chế và sử dụng năng lượng phức tạp hơn những gì vẫn hiển hiện.

Các hãng thường nâng cấp phần cứng mới vì nó tiết kiệm năng lượng hơn, dẫn đến phát thải carbon thấp hơn. Tuy nhiên, hầu hết khí thải carbon công nghệ xuất phát từ sản xuất thay vì vận hành. Các nhà nghiên cứu của Đại học Wisconsin-Madison và Đại học Harvard đều có kết luận tương tự.

Doanh nghiệp có thể nghĩ phá hủy là cách duy nhất bảo đảm an toàn dữ liệu, song theo các chuyên gia, đây là lựa chọn không cần thiết. Nhiều ổ cứng và máy chủ có thể tiếp tục sử dụng trong nhiều năm, thậm chí hàng thập kỷ. Rủi ro kẻ xấu khôi phục dữ liệu từ các thiết bị “second-hand” bằng phần mềm cũng không cao. Google và Microsoft cho biết họ đã bắt đầu sử dụng các máy chủ tái chế, song phá hủy vẫn là quy trình tiêu chuẩn với ổ cứng.

Du Lam(Theo TechSpot)

" alt="Hàng triệu thiết bị lưu trữ bị phá hủy mỗi năm" width="90" height="59"/>

Hàng triệu thiết bị lưu trữ bị phá hủy mỗi năm

Honda Civic nằm trong diện triệu hồi để sửa lỗi. Ảnh minh họa: Internet

Toyota Việt Nam cũng tiến hành triệu hồi với dòng xe Lexus NX350 để cập nhật phần mềm điều khiển phanh. Có 24 chiếc Lexus NX350 sản xuất từ 29/11/2021 – 29/6/2022 nằm trong diện triệu hồi để cập nhật phần mềm điều khiển phanh.

Theo nhà sản xuất, bộ điều khiển phanh nằm trong bộ chấp hành phanh, có chức năng điều khiển bộ chấp hành phanh trong khi xe đang chạy hoặc kích hoạt phanh đỗ điện tử. Với các xe bị ảnh hưởng do logic phần mềm không đúng, làm cho bộ điều khiển phanh có thể phát hiện không chính xác sự quá dòng của bộ chấp hành phanh đỗ điện tử và chuyển sang chế độ dự phòng. Lúc này, đèn cảnh báo hư hỏng sẽ sáng và hiển thị trên màn hình, đồng thời hệ thống sẽ ngăn không cho phanh đỗ điện tử chuyển trạng thái gài/không gài. Trong trường hợp phanh đỗ điện tử không thể chuyển sang trạng thái gài, lái xe bỏ qua đèn cảnh báo cũng như thông báo trên màn hình, xe đỗ trên dốc mà không về số P, xe có thể tự di chuyển, tăng nguy cơ va chạm.

Cũng trong đầu tháng 10, Subaru thực hiện các chương trình triệu hồi với nhiều dòng xe. Theo đó, chương trình triệu hồi để kiểm tra, xử lý lỗi rạn nứt trên đầu nối bộ chuyển đổi phanh đỗ điện tử trên 378 chiếc xe thuộc Legacy, Outback, Levorg, XV của hãng sản xuất từ 17/1/2014 - 1/8/2017.

Trên các xe bị ảnh hưởng, nếu hư hỏng xảy ra, đèn chỉ báo phanh đỗ điện tử sẽ nổi sáng để cảnh báo người lái xe về bất thường trên hệ thống. Khi phanh đỗ điện tử (EPB) không hoạt động trên xe trang bị hộp số CVT, nó không làm ảnh hưởng đến việc lái xe, người lái xe có thể thực hiện việc đỗ xe bằng cách chọn tay số P. Đối với hộp số thường, nếu cần số không ở vị trí các tay số khi xe đỗ và chức năng phanh đỗ điện tử không hoạt động, nó có thể xảy ra tình trạng trôi xe và làm gia tăng khả năng va chạm.  

Hãng xe này cũng thực hiện chương trình triệu hồi để kiểm tra, khắc phục hiện tượng  công tắc số lùi không hoạt động trên xe Subaru WRX STI sản xuất từ  25/12/2013- 27/10/2021 để kiểm tra, khắc phục hiện tượng công tắc số lùi không hoạt động.

Trên các xe bị ảnh hưởng, đèn lùi có thể không được bật sáng khi xe chuyển sang hướng di chuyển lùi, việc này có thể làm mất tính năng cảnh báo cho phương tiện hoặc người đi bộ phía sau về việc xe chuyển hướng lùi và có thể làm tăng khả năng va chạm.

Phúc Vinh

" alt="Triệu hồi loạt xe Honda, Lexus, Subaru ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

Triệu hồi loạt xe Honda, Lexus, Subaru ở Việt Nam