Giải trí

HLV Park Hang Seo đòi 'chiến' trợ lý Thái Lan vì bị khiêu khích

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 13:25:39 我要评论(0)

Trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Thái Lan kết thúc với tỷ số 0-0,đòichiếntrợlýTháiLanvìbịkhiêukhílịchlịch thi đấu bóng đá châu álịch thi đấu bóng đá châu á、、

{ keywords}
Trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Thái Lan kết thúc với tỷ số 0-0,đòichiếntrợlýTháiLanvìbịkhiêukhílịch thi đấu bóng đá châu á HLV Park Hang Seo rất lịch sự đi sang phía BHL Thái Lan để bắt tay với người đồng nghiệp Akira Nishino
{ keywords}
Tuy nhiên, một trợ lý của ông Akira Nishino đã có những phản ứng khá gay gắt với thầy Park
{ keywords}
Chiến lược gia người Hàn Quốc đã đáp trả hành động của đối phương ngay trên sân
{ keywords}
Màn "đấu khẩu" diễn ra
{ keywords}
Tình hình trở nên khá căng thẳng và HLV Nishino của Thái Lan lẫn trợ lý Lee Young Jin của tuyển Việt Nam phải vào can ngăn
{ keywords}
HLV Nishino mong thầy Park hạ hoả
{ keywords}
Nhưng trợ lý HLV tuyển Thái Lan vẫn tiếp tục khiêu khích
{ keywords}
Phải một lúc sau ông Park mới rút lui
{ keywords}

Nói về sự cố này, HLV Park Hang Seo cho biết: “Đó là trận chiến tâm lý của đối phương thì phải. Hình như anh ta không phải người Thái Lan. Trong quá trình chỉ đạo hình như anh ta cười mỉa tôi. Tôi luôn sẵn sàng tinh thần để chiến đấu”

{ keywords}
Đây không phải là lần đầu tiên các thành viên BHL hai đội Việt Nam và Thái Lan xảy ra xung đột
{ keywords}
Tuyển Việt Nam có trận đấu cuối cùng trong năm 2019. Giành kết quả hoà 0-0 trước Thái Lan, thầy trò HLV Park Hang Seo vẫn giữ ngôi đầu bảng G, vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.

Video tuyển Việt Nam 0-0 Thái Lan:

S.N

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi là người học ở Việt Nam nhưng đã làm việc ở nước ngoài một thời gian, tiếp xúc với nhiều chuyên gia phương Tây và cả các du học sinh về nước làm việc. Từ những kinh nghiệm có được, tôi xin phép đánh giá một cách công bằng về chuyện du học (không có chuyện chỉ ngồi ở Việt Nam mà phán xét theo kiểu một chiều).

Tôi gặp rất nhiều bạn du học sinh ở Anh, Mỹ về nhưng toàn nói lý thuyết suông, không có kinh nghiệm thực chiến ở môi trường khác biệt như Việt Nam. Chưa kể, các bạn cứ thích chêm các từ tiếng Anh vào để trông có vẻ chuyên sâu, hiểu biết rộng, nhưng hiệu quả công việc thực tế lại không mấy đặc biệt. Thậm chí, kỹ năng ngôn ngữ của các bạn đó cũng không hơn gì người ở trong nước vì họ chỉ học một thời gian ngắn ở nước ngoài. Về nước một thời gian mà không chịu khó trau dồi tiếp thì các bạn sẽ tụt lại rất nhanh.

Với tôi, du học chỉ quyết định được khoảng 50% thành công của một người mà thôi. Chỉ những bạn có tính cách chịu khó, đam mê với lĩnh vực nào đó mà ở Việt Nam không có môi trường đủ tốt để phát triển, cũng như mong muốn sau này ở lại trời Tây làm việc thì mới nên đi du học nước ngoài. Chứ thực tế, dù có bằng Tiến sĩ ở nước ngoài thì ra nghề cũng chỉ đi làm thuê, làm lâu năm mới mong có lương cao, còn lại chỉ gọi là bình dân trong xã hội phương Tây.

Mức lương dành cho người tốt nghiệp đại học, Thạc sĩ ở Việt Nam sẽ chẳng phân biệt việc bạn học ở trong nước hay từ trời Tây trở về. Thế nên nếu bỏ mấy trăm triệu đồng đi Anh học Thạc sĩ rồi về nước đi làm lương tháng không nổi 20 triệu đồng ở thành phố thì bao giờ bạn mới gỡ lại được vốn đầu tư?

Chưa kể, kiến thức học tập được ở nước ngoài mà không có chỗ vận dụng ở trong nước thì chỉ hai, ba năm là mai một hết. Thế nên, các bạn trẻ đừng quá kỳ vọng vào việc du học là liều thuốc thần kỳ, nó chỉ là có một cơ hội mới cho các bạn thử sức mà thôi. Còn nắm bắt được cơ hội để phát triển hay không là tùy vào mỗi người.

Nếu không đi du học, bạn có thể dùng số tiền đó để đi nước ngoài và vẫn trải nghiệm được nhiều thứ hay ho, hoặc tham gia các khóa học ngôn ngữ ở trong nước với chi phí thấp hơn nhiều cũng mang lại cho bạn vốn ngoại ngữ đủ dùng. Ví dụ, thay vì bỏ 800 triệu đồng học Thạc sĩ ở Anh (trong 1,5 năm), bạn có thể dùng 400 triệu đồng để đi du lịch được cả châu Âu lẫn Mỹ (trong khoảng 2-3 tháng), số tiền còn lại dùng để đi học ngoại ngữ ở Việt Nam (do giáo viên nước ngoài dạy).

>> 8 năm bỏ việc đi du học để có thu nhập 70.000 euro

Nếu sắp xếp được thời gian giữa làm và học thì bạn còn được tính thêm 1,5 năm kinh nghiệm làm việc full-time ở Việt Nam. Như vậy, tính ra còn hơn cả đi du học nhiều mà lại tiết kiệm hơn. Chỗ tôi làm cũng là công ty nước ngoài, nhiều Giám đốc đại diện ở Việt Nam toàn học trong nước tại các trường như Bách Khoa, Ngoại Thương, Kinh Tế, Ngân Hàng mà thôi.

Tôi đi công tác nước ngoài suốt và thú thực là sống ở Việt Nam thích hơn nhiều vì còn có cơ hội thành công. Chứ ra nước ngoài, làm việc cật lực cũng giỏi lắm chỉ mua được một căn nhà, sống đời của một "phó thường dân". Những bạn trẻ ở Việt Nam nghe kể về cuộc sống ở trời Tây có vẻ hay ho và muốn được trải nghiệm, nhưng cứ chứ sang đó rồi mới thấm.

Chú của tôi cũng làm Tiến sĩ ở Mỹ, mua nhà ở New York, làm việc cho IBM. Hai vợ chồng đều là người Việt, sang đó sống đã 15 năm rồi, nhưng chỉ dám đẻ một đứa con, mua một cái nhà nho nhỏ. Nhà này mua bằng hình thức trả góp và khả năng phải mất tới 30 năm mới trả hết nợ. Lâu lắm vợ chồng chú mới về Việt Nam một lần vì mỗi lần về là một lần khó khăn đủ thứ: ngồi máy bay cả chục tiếng, chi phí đi lại đắt đỏ...

Sống ở thành phố bên Mỹ cảm giác lúc nào cũng cô đơn. Tất nhiên, ở đó vẫn có cộng đồng người Việt, nhưng thực chất thì bạn đâu thể chuyển chỗ ở, chuyển việc dễ dàng như vậy được. Công việc ở đâu thì người ta buộc phải sống ở gần đó. Dì tôi còn bảo, sau này già sẽ trở lại Việt Nam vì đứa con lớn chắc cũng lấy vợ Tây rồi có cuộc sống riêng. Nếu chỉ còn lại hai vợ chồng ở lại đó thì rất cô đơn.

Richter

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="Lãng phí 800 triệu đồng du học Anh" width="90" height="59"/>

Lãng phí 800 triệu đồng du học Anh

Lấy cảm hứng từ tín ngưỡng cầu xin 7 vị Phúc Thần những điều phước lành dịp đầu năm của Nhật Bản, hộp quà “Phúc Thần” là sự hội tụ 7 loại mứt hoa trái Việt, như lời chúc từ thương hiệu mỹ phẩm Menard gửi đến các đối tác, khách hàng thân thiết đồng hành suốt 17 năm phát triển tại Việt Nam.

Được sáng tạo trên cảm hứng văn hóa Nhật, song hộp mứt “Phúc Thần” vẫn mang vẹn nguyên hương vị của món ngon ngày Tết Việt. Hộp mứt “Phúc Thần” đưa người thưởng thức trở về những ký ức ngày xưa khi giữ trọn sự kỳ công, tinh tế của nghệ thuật làm mứt gia truyền Hà Nội. Đại diện Menard chia sẻ, món quà “Phúc Thần” chính là sản phẩm từ “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.

Hương vị đất trời trong từng miếng mứt

Thiếu mứt là Tết kém “tròn vị”, bởi đây là thời điểm nhiều loại hoa trái làm mứt tươi ngon được thu hoạch, sẽ mang đến hương vị khó quên. Xuân là thời điểm nguồn nhựa sống của đất trời ủ trong suốt đông dài kết tinh trong những bông hoa, thức quả chín mọng, ngọt lành.

Để đảm bảo nguyên liệu tươi ngon và giữ vẹn nguyên giá trị dinh dưỡng, Menard chọn lựa những loại hoa trái được thu hoạch khi còn tươi ngon. Đó là yếu tố “thiên” mà nhiều người làm mứt gia truyền thường nhắc tới. Trái được tuyển chọn làm mứt phải vừa chín tới, không chọn quả non mà thiếu đi độ ngọt, không lấy quả chín nhũn mà thiếu đi độ giòn. Khi chín vừa đủ, quả cho thịt dày và giòn, tạo cảm giác vừa vặn, vui miệng cho người thưởng thức.

{keywords}
 Hoa trái làm mứt là món quà của đất trời ngày Xuân ban tặng

Những người làm mứt lâu năm chia sẻ thêm bí quyết chọn quả ngon: nếu không phải là hoa trái vừa thu hoạch độ xuân, thì nên chọn lựa đặc sản nổi tiếng của các địa phương. Theo họ, đó là nơi mà nhà nông đã có kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, trồng loại quả đó, thổ nhưỡng của địa phương cũng giúp quả ngon hơn so với các khu trồng khác. Yếu tố “thiên” chưa đủ, phải có “địa lợi” mới làm nên một khay mứt với hương vị chinh phục được người sành ăn.

Chính vì vậy mà Menard Việt Nam chú trọng yếu tố “thiên thời”, “địa lợi” trong từng món mứt. Phúc Thần là sự hội tụ của: mứt nhãn thu hoạch từ vụ xuân Hưng Yên, mứt quất từ vùng trồng Hà Nội, gừng Lạng Sơn, hạt sen Huế, hoa lạc thần Đà Lạt, bưởi Năm Roi Vĩnh Long và dừa Bến Tre…

Thưởng thức mứt ngọt lành từ đầu bếp Hà thành

Đại diện Menard cho biết, chọn nguyên liệu tươi ngon mới chỉ quyết định 50% thành công của mẻ mứt; phần còn lại nằm ở kỹ nghệ của người làm mứt - yếu tố “nhân hòa”. Gọi là kỹ nghệ bởi việc làm ra mẻ mứt ngon không đơn thuần chỉ áp dụng công thức, mà đòi hỏi cả kỹ thuật tay nghề và sự nhạy cảm của người đầu bếp trong quá trình chế biến. Người làm mứt phải gia giảm, ước chừng để cho ra thành phẩm hợp vị người Việt. Hiểu được điều này, Menard Việt Nam tìm tới Madame Bình - bếp trưởng nhà hàng Luk Lak Việt Nam, người có 20 năm kinh nghiệm “đứng bếp” tại khách sạn Sofitel Legend Metropole Hanoi, cũng như có lòng say mê sâu sắc với ẩm thực Hà Thành.

Toàn bộ khâu sơ chế, ngâm hoa trái, tách miếng, đảo chảo… đều được làm thủ công từ những đầu bếp lành nghề ở Luk Lak. Quá trình chế biến được Madame Bình chú ý tới từng chi tiết nhỏ như: lửa bếp luôn ở mức âm ỉ; mứt phải được đảo liên tục với lực tay nhẹ nhàng; chảo mứt xóc đều sao cho đường trắng như lớp áo mỏng, khô ráo và bám vào mứt…

{keywords}
 Hộp mứt Phúc Thần - cuộc “giao duyên” sáng tạo của “thiên, địa, nhân”

7 loại mứt được sắp đặt gọn gàng trong hộp quà Xuân sắc đỏ viền vàng, theo đúng tinh thần ngày Tết. Hộp quà “Phúc Thần” được sản xuất riêng bởi Menard Việt Nam là lời chúc một năm mới trọn vẹn sum vầy và may mắn.

Tố Uyên

" alt="Món quà Tết tinh tế quyện hòa nét Việt" width="90" height="59"/>

Món quà Tết tinh tế quyện hòa nét Việt

Cảm giác bất lực của một cuộc hôn nhân là khi mình không có tiếng nói trong gia đình, bao gồm cả với chồng lẫn bố mẹ anh. Tôi chỉ muốn sống hoà thuận và là một phần của họ, vậy mà gần 2 năm lấy nhau tôi chỉ thấy mình cô độc, như kẻ lạc lõng bên ngoài.

Ngày còn yêu nhau, khi chia sẻ với anh ấy về nỗi sợ sau này làm dâu sẽ bị chèn ép, săm soi, chồng tôi luôn ôm tôi vào lòng để an ủi, hứa sẽ bảo vệ tôi cho dù có chuyện gì xảy ra.

Nhưng rõ là anh ta không giữ lời, bằng chứng nằm ngay ở việc luôn đứng về phía mẹ chồng. Trong nhà như chia rõ hai phe: Tôi và những người còn lại. Không kiểm soát, nắm thế chủ động trước chồng là một việc gì đó khiến tôi dễ nổi điên, phát cáu.

Đối với mẹ chồng, con trai bà ấy luôn là nhất, có thèm đếm xỉa gì tới con dâu đâu. Kể cả trong lúc tôi mang thai, mẹ chồng cũng chỉ hỏi han qua loa vài câu. Thế mà với con trai, bà ấy ỉ ôi tỉ tê, nào là "Vợ nằm một chỗ thì con có vất vả không? Có phải cáng đáng nhiều thứ không?". Tôi vẫn còn tồn tại cơ mà, tại sao mẹ chồng lại ngó lơ đến vậy!

{keywords}
 

Còn vô vàn những trường hợp khiến tôi bẽ bàng, cảm thấy lạc lõng trong gia đình nhưng tôi sẽ chia sẻ câu chuyện mới đây nhất để giải toả nỗi bực dọc này.

Sáng hôm nay cuối tuần, sau khi tan làm lúc trưa tôi chạy qua siêu thị sắm ít đồ để mang đến cho nhà bố mẹ chồng. Mấy hôm trước khi nghe tin tình hình dịch diễn biến phức tạp, mẹ chồng nằng nặc đòi bằng được con trai mua cho một tủ lạnh cấp đông nhỏ để ở ban công.

Lúc anh nói với tôi chuyện này, tôi còn ngỡ ngàng. Bởi lẽ chỉ hai ông bà sống với nhau, đồ ăn thì có gì nhiều đâu, cứ để trong tủ lạnh ăn dần là được rồi mà. Nhưng chồng lại nói mẹ muốn có tủ cấp đông để cho không gian tủ lạnh rộng rãi hơn, đỡ có mùi, tích trữ nhiều đồ ăn. Bà ấy già rồi cũng ngại đi chợ nhiều, vả lại trong nhà đôi khi cũng phải tiếp đãi nhiều khách.

Tôi cũng xuôi theo chồng mình, không quên dặn anh mua tủ cấp đông nào giá rẻ rẻ, nhỏ gọn thôi vì không gian nhà bố mẹ cũng chẳng rộng rãi gì.

Lại nói chuyện đi siêu thị hôm nay, tôi có mua ít thịt xay, giò, chả, thịt bò... để tích trữ ở nhà mình lẫn nhà bố mẹ chồng ăn dần cho Tết. Từ hôm chồng mua tủ cấp đông cho hai ông bà, tôi cũng chưa ngắm nghía gì, cũng chẳng biết hình dáng ra sao, có đúng như lời tôi dặn hay không.

Vừa đến, mẹ chồng cũng chẳng hề đon đả tiếp đón con dâu cho dù tôi mang một đống đồ đến biếu ông bà. Tôi cũng chẳng quan trọng, hỏi mẹ chồng để tủ cấp đông ở đâu để bỏ đồ ăn vào. Nhưng điều tôi không ngờ tới là cảnh tượng ở bên trong tủ mọi người ạ. Toàn là mực tươi! Rất nhiều mực tươi!

Tôi có hỏi mẹ chồng: "Mẹ ơi sao nhà mình là để nhiều mực tươi như thế này thì còn chứa được đồ gì nữa? Có ai biếu à hay là mẹ tự mua ở siêu thị vậy?".

Mẹ chồng giọng lanh lảnh ở trong nhà: "Tôi mua đấy, chị cứ để yên vị trí. Còn đồ chị mang đến thì cố mà nhét vào tủ lạnh cũng được. Tôi mua mực để Tết tôi làm cho con trai tôi, nó thích ăn mực mà!".

Tôi giận đến nóng cả người. Tết nhất năm mới ai cũng kiêng ăn mực, tại sao mẹ chồng lại vì chiều sở thích của con trai mà mua lắm mực đến như thế cơ chứ? Tôi cũng chẳng vừa khi đáp trả lại: "Con không đồng ý đầu năm mà làm mực đâu nhé! Ở nhà mình chẳng kiêng khem gì hả mẹ? Ăn mực đầu năm rồi giông cả năm thì sao?".

Tới lúc này, mẹ chồng như quát vào mặt tôi: "Chị không ăn thì để tôi ăn, con trai tôi ăn. Tôi mua về làm cho con trai tôi chứ có bắt chị ăn đâu mà càu nhàu nhiều thế?".

Tôi tức quá nên không muốn đôi co với mẹ chồng nữa. Tôi lẳng lặng bỏ đồ mình vừa mua vào trong tủ lạnh rồi xin phép về. Khi kể với chồng, anh ấy chẳng những không bênh tôi mà còn bao biện "Mẹ chỉ muốn chiều con trai thôi mà!".

Đây đúng là cảm giác khó chịu. Tôi chỉ muốn cùng con về nhà đẻ của mình đón Tết thôi mọi người ạ. Mẹ chồng và chồng tôi quả là đã hết thuốc chữa rồi...

Mẹ chồng muốn tôi về ngoại ăn Tết nhưng chồng thì không

Mẹ chồng muốn tôi về ngoại ăn Tết nhưng chồng thì không

Chồng tôi bảo, phụ nữ đã đi lấy chồng thì mấy ngày Tết phải ở nhà chồng để dọn dẹp, nấu nướng, đi chợ, tiếp khách. 

" alt="Lạc lõng ở nhà chồng, tôi chỉ muốn chạy về ăn Tết với mẹ" width="90" height="59"/>

Lạc lõng ở nhà chồng, tôi chỉ muốn chạy về ăn Tết với mẹ