Nhận định, soi kèo Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4: Quyết liệt cuộc đua Top 4
本文地址:http://game.tour-time.com/news/79f199481.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi
Chồng quê vẫn mua được nhà Phú Mỹ Hưng
Bị cáo Lê Ngọc Lan tại phiên tòa sơ thẩm diễn ra vào ngày 18/11 nhưng phải tạm hoãn theo đề nghị của luật sư bào chữa (Ảnh: Minh Long).
Sau đó, tài khoản Facebook có tên Quốc Vinh vào bình luận hình ảnh của Quảng với nội dung chửi bới. Sau bình luận của anh Vinh, Quảng đã gọi điện cho anh này dẫn đến cãi vã.
Lúc này, Quảng đang ở cửa hàng xe máy nên gọi điện cho bố kể lại việc anh Vinh đòi tiền và dọa phá cửa hàng của mình. Khi biết chuyện, bà Gái đi tìm chị Phan Thị Thu để hỏi rõ sự việc.
Đêm cùng ngày, bà Gái thấy anh Vinh đang ngồi ở quán nước tại xã Thọ Xuân, huyện Đan Phượng bèn hỏi chuyện về việc vay nợ. Sau đó, 2 người xảy ra cãi chửi nhau. Anh Vinh đạp trúng mặt bà Gái.
Lúc này, anh Thân đi qua thấy mẹ đang giằng co với anh Vinh nên chạy về nhà lấy con dao quắm chém về phía anh Vinh nhưng anh này tránh được.
Một lúc sau, lực lượng công an xã Thọ Xuân đến giải tán đám đông nhưng 3 người này vẫn tiếp tục cãi vã.
Nghe tin bố (Lê Quốc Vinh) bị chém ngoài ngã tư, Lê Ngọc Lan (sinh viên ngành Luật kinh tế của một trường đại học trên địa bàn Hà Nội) liền lấy chiếc búa đinh cất giấu vào cạp quần rồi cùng mẹ đến hiện trường.
Khi đến hiện trường, thấy bà Gái đang chửi nhau với bố, Lan lập tức xông vào, cầm búa đập liên tiếp 2 nhát trúng đầu bà này khiến nạn nhân bất tỉnh. Gây án xong nữ sinh bỏ chạy, còn nạn nhân được đưa đi cấp cứu và bị xác định tổn hại 22% sức khỏe.
Chiều 6/11/2023, Lan bị cơ quan điều tra bắt giữ để điều tra, làm rõ về hành vi phạm tội.
">Bênh bố, nữ sinh ngành luật cầm búa đinh đập bà lão 70 tuổi
Đẹp không phải là móng tay đỏ, mặc sexy và uốn éo
Nhận định, soi kèo Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4: Trở lại top 3
Trên 1 diễn đàn dành cho phụ nữ, cô vợ bức xúc tâm sự: "Chồng em sống vô tâm ích kỷ, chưa bao giờ anh biết nghĩ cho vợ dù chỉ 1 lần.
Cưới 2 năm em chưa dính bầu, sốt ruột rủ chồng đi khám thì anh cằn nhằn nói chắc chắn nguyên nhân ở em chứ bản thân anh khỏe mạnh, không vấn đề. Sau em đi khám 1 mình, kết quả sức khỏe sinh sản hoàn toàn bình thường.
Lúc ấy anh mới chịu đi khám thì tinh trùng bị loãng, tỉ lệ tinh trùng có đuôi chưa được 10%. Cả 1 thời gian dài sau đó em phải lo thuốc men tẩm bổ cho anh thì hai đứa mới có con.
Bài chia sẻ của người vợ.
Mệt hơn, có con rồi chồng em vẫn sống thiếu trách nhiệm với gia đình. Chăm con, làm việc nhà mình em gánh. Từ ngày có con, em toàn phải ăn sau vì con quấy, không chịu ngồi yên. Chồng em ăn trước, ngồi ngâm nga chán chê xong thì nằm xem tivi. Còn lại cơm canh nguội lạnh phần vợ, em ăn được thì ăn, không thì nhịn".
Vợ càng nhẫn nhịn, anh chồng này lại càng vô tâm hơn. Anh coi sự cam chịu của cô là đương nhiên giống như cả năm cô phải ăn cơm thừa canh cặn của chồng là chuyện bình thường, chẳng có gì đáng nói. Cho tới ngày, cô không chịu nổi nữa mà vùng dậy phản kháng anh mới bất ngờ.
"Hôm qua, đi làm về chồng em mua vịt quay, gà luộc gọi bạn tới nhà ăn nhậu. Cứ thi thoảng thích lên anh ấy lại tổ chức ăn uống kiểu ấy.
Bạn bè tập trung đông đủ, thấy em cho con ăn ngoài cổng, họ giục anh gọi vợ vào ăn cùng hoặc phần đồ ăn riêng ra. Chồng em lắc đầu xua luôn tay bảo: 'Mọi người cứ ăn, không phải phần. Đàn bà mấy việc ăn uống phải tự lo'.
Lần nào chồng em rủ bạn tới ăn cũng thế. Anh chỉ quan tâm thiết đãi bạn ăn thật vui vẻ, có hôm ngồi nhậu tới khuya. Ăn xong đám bạn giải tán, anh ấy say thì về phòng ngủ còn em vừa địu con vừa dọn.
Ảnh: Hà Nguyễn. |
Nhiều khi mệt, rửa bát đĩa xong thấy muộn quá là em ôm con về giường luôn chứ chẳng kịp ăn uống gì. Có hôm thì chồng ăn hết thức ăn chẳng phần vợ.
Lần này nghe chồng nói, em vẫn lặng im giống mọi khi. Song chưa đầy 15 phút sau, có tiếng xe máy đậu ngoài cổng gọi em ra nhận hàng, chồng em ngạc nhiên nhìn qua cửa sổ xem vợ đặt gì.
Cố tình xách nửa con gà quay với chiếc pizza qua chỗ chồng ngồi, em cười bảo: 'Thấy anh nói đàn bà phải biết tự lo bữa ăn cho mình nên em mua bữa tối của em. Lát anh tự dọn bát đũa, đừng gọi em'.
Nói xong em bế con về phòng, chồng em khi đó tức vợ lắm nhưng không dám to tiếng vì đang có bạn ở đấy. Tới khi bạn về, anh lập tức nổi khùng bảo em dám thái độ rồi sai đi dọn dẹp rửa bát tuy nhiên em trả lời lại: 'Bởi trước nay em không thể hiện thái độ nên anh không tôn trọng em.
Vậy nên từ nay em sẽ thể hiện rõ cho anh biết thái độ suy nghĩ của em là như thế nào. Hôm nay em sẽ không rửa bát cũng không phục vụ anh như thể mình là người giúp việc nữa. Nếu anh không biết tôn trọng cũng như chia sẻ công việc với vợ thì tốt nhất cứ tự thân ai người ấy lo cho nhanh'.
Nói xong em đóng cửa phòng. Sáng nay em dậy sớm đưa con về ngoại gửi rồi đi làm. Tối em sẽ về thẳng bên đó ăn cơm với bố mẹ, em tuyên chiến với chồng, cho tới khi anh chịu thay đổi thì thôi".
Sự ấm ức của người vợ là điều ai cũng có thể hiểu bởi sống với người chồng quá vô tâm phụ nữ luôn bị thiệt thòi, chẳng bao giờ có cảm giác hạnh phúc. Vậy nên màn "phản kháng gay gắt" của người vợ đã nhận được sự đồng cảm, ủng hộ của nhiều người.
Theo Gia đình và Xã hội
Hôn nhân tẻ nhạt cùng người chồng vô tâm khiến tôi chán chường và mệt mỏi, con tim tôi đã rung rinh với một người đàn ông tôi quen trên mạng.
">Chồng ăn nhậu linh đình còn bảo bạn 'để vợ tự lo'
Họ bỏ giờ nghỉ trưa của bản thân, gác lại công việc ở nhà để cùng nhau làm món muối đậu sả gửi vào tặng cho người dân ở TP.HCM.
Phụ nữ xã Hải Trường chung tay chuẩn bị đồ tiếp tế người dân TP.HCM. |
Theo chân chị Lê Thị Thuận, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã Hải Trường, chúng tôi được chị chia sẻ nhiều công đoạn làm nên những hạt muối đậu sả chan chứa tình thương.
Chị Thuận nói, trận lũ lụt lịch sử năm 2020 ở tỉnh Quảng Trị khiến người dân nơi đây đói và khát, rất may những tấm lòng thơm thảo của người cả nước nói chung và người dân ở TP.HCM đã dang rộng để sẻ chia, giúp người dân nghèo nơi đây vực dậy, vượt qua thiên tai.
![]() |
Mọi người hối hả rang muối gửi đi tiếp tế cho người dân ở TP.HCM. |
"Mọi người không thể quên được ân tình đó. Nay, nghe tin người dân TP.HCM phải cách ly vì Covid-19, chúng tôi rất buồn. Hội phụ nữ chúng tôi bàn với các giáo viên ở địa phương rằng mình phải làm cái gì đó để tỏ lòng biết ơn và sẻ chia với các bạn ở TP.HCM", chị Thuận nói.
Những người phụ nữ nơi đây đã quyết định làm món muối đậu sả và gom nông sản từng nhà gửi xe vào tiếp tế cho mọi người ở TP.HCM. Chỉ trong 2 ngày, mọi người ủng hộ hàng tấn nông sản, gồm gạo, bí, bầu, đậu..., sẵn sàng chờ chất lên xe để gửi vào tận nơi cho người TP.HCM.
![]() |
Một bà lão mang củ, quả trong vườn đến ủng hộ. |
"Nguyên liệu làm muối sả thì vượt số lượng đặt ra ban đầu. Người 5, 7 lon đậu, người dăm ba bụi sả, có người lại ủng hộ tiền, ấy thế mà rất nhiều. Chúng tôi huy động chị em mang chảo ở nhà đến và rang ngay, khẩn trương để gửi xe vì những người bị giãn cách bởi dịch Covid-19 trong đó đang rất cần.
Lúc đầu chúng tôi dự định rang 500 túi muối đậu sả nhưng hiện tại đã rang được 1.000 túi. Chỉ muối đậu sả thôi đã được 5 tạ rồi”, chị Thuận nói.
![]() |
Mỗi người phụ trách mỗi chảo muối đậu sả. Hết đợt này nối tiếp đợt khác. |
Chị Nguyễn Thị Bé (48 tuổi, hội viên chi hội phụ nữ xã Hải Trường) ngồi bên bếp củi, mồ hôi nhễ nhại.
Lâu lâu, một tay chị đưa ngang mặt thấm mồ hôi, tay kia tiếp tục đảo một chảo đầy những sả, thịt, đậu.
Chị Bé nói:" Nghe có thông báo cần rang muối gửi vào, tôi cùng chị em gần đây nhanh chân tới để góp chút công sức. Việc nhà cứ để đó lúc nào về tới nhà rồi làm sau. Chúng tôi mong người dân ở TP.HCM luôn lạc quan, cố gắng vượt qua dịch bệnh”.
![]() |
Những túi muối đậu sả chứa chan nghĩa tình người Quảng Trị. |
Chị Nguyễn Thị Lan Hà, giáo viên mầm non xã Hải Trường cho biết, nghe lời kêu gọi làm muối đậu sả gửi vào cho người dân miền Nam, các chị em ai nấy rất xông xáo, đến nơi giành lấy việc làm. "Ai cũng mong muốn người dân ở TP.HCM vượt qua dịch bệnh, ổn định cuộc sống”, chị Lan chia sẻ.
Phó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã Hải Ba (huyện Hải Lăng) - Nguyễn Thị Dương cho biết, xã này đã hoàn tất việc gom nông sản. Hiện xe chở nông sản đang vào TP.HCM để tặng lương thực.
![]() |
Hàng hoá được thu gom ở một ngôi chùa, chuẩn bị gửi vào TP.HCM. |
Nông sản, thực phẩm được gửi vào rất đa dạng, gồm: 4 tạ bí đao, bí đỏ, 1 tạ quả chua, 1 tạ gạo, 1 tạ rau khoai và rau muống, muối, su hào, cá nục khô, muối đậu sả, muối thịt...
“Trời mùa này nắng như đổ lửa mà hàng chục chị em phải canh lửa rang 10kg thịt, 30kg đậu, 30kg sả để làm cho bằng được 200 hộp muối thịt trong 1 ngày để kịp gửi đi. Người dân ở đây tự nguyện hưởng ứng, họ mong muốn được đáp trả ân tình trước đó mà người TP.HCM đã gửi gắm đến người Quảng Trị.
Không chỉ chị em, cánh đàn ông cũng rất tích cực. Hôm qua có anh đi bộ xách vài quả bí đến ủng hộ, rồi có bà cụ hơn 80 tuổi cũng ôm bí đến, nhờ gửi cho người dân ở trong đó bằng được, thấy rất thương", chị Dương bộc bạch.
![]() | ||
Bí đao, bó đỏ chuẩn bị được đóng gói gửi vào TP.HCM.
|
Biết tin UBND xã Tân Long (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) phát động phong trào quyên góp, ủng hộ cho bà con ở TP.HCM đang bị phong tỏa vì dịch Covid-19, bà Nguyễn Thị Hạt (52 tuổi, trú tại thôn Long Thành, xã Tân Long) chở đến trụ sở UBND xã Tân Long 1 con lợn hơn 120kg.
Bà Hạt chia sẻ, không biết ủng hộ cái gì cho thật ý nghĩa. Sau cùng, bà quyết định bắt con lợn đang nuôi trong chuồng, mang đến.
“Tôi có hỏi lãnh đạo xã, ủng hộ con lợn khoảng 120kg được không. Mấy anh nói được, quá tốt. Vì có thể thịt con heo để làm muối ruốc sả, gửi vào cho người dân ở TP.HCM” - bà Hạt, nói.
![]() |
Bà Hạt ủng hộ con lợn 120kg. |
Ông Võ Văn Cương - Chủ tịch UBND xã Tân Long cho biết, ngày 14/7, xe chở nông sản của bà con ủng hộ sẽ lăn bánh vào tiếp tế cho người dân TP.HCM.
"Riêng con lợn bà Hạt tặng, xã sẽ huy động bà con đến làm thịt, rồi ngày mai làm muối ruốc sả, cho vào hộp để gửi cùng chuyến xe với các loại nông sản vào TP.HCM”, ông Cương nói.
Hiện, có hàng chục đơn vị cá nhân cũng như tập thể ở Quảng Trị đang khẩn trương gom nông sản, ủng hộ tiền,... để giúp đỡ người dân TP.HCM vượt qua khó khăn, chiến thắng đại dịch Covid-19.
Người dân Quảng Trị cho rằng, được góp sức giúp đỡ TP.HCM là niềm vui của người dân, đồng thời là cách để thể hiện lòng tri ân với những tấm lòng thơm thảo trước đó người dân Quảng Trị nhận được.
Hương Lài
Người đến nhận cơm đa số là người già, người lao động nghèo, vô gia cư. “Trước khi chúng tôi đến, mọi người đã xếp thành hàng dài cả km để đợi nhận cơm”.
">Nhà còn con lợn 120kg, tôi mang tới ủng hộ người dân TP.HCM
Tôi tốt nghiệp đại học, ra trường là có việc làm ngay. Nhan sắc không quá xinh nhưng cũng nhiều người thầm thương trộm nhớ. Tôi nghĩ do cái duyên nên tất cả những anh ở gần tôi tôi đều không thích, có người gia đình rất điều kiện, có người còn chức tước, công danh.
Ấy vậy mà tôi không thích ai, tình cờ gặp anh trong một lần công tác tôi lại yêu anh. Nhà anh cách nhà tôi hơn 100km, chúng tôi có thời gian yêu xa gần 2 năm mới tiến tới hôn nhân.
Khi yêu tôi thấy anh là người tâm lý, hiểu chuyện lại rất chung tình nên yêu xa, ít gặp nhau nhưng tôi rất tin tưởng anh và anh cũng thế, tin tưởng tôi tuyệt đối. Khi biết tôi yêu anh ở xa thế bố mẹ và các anh chị em trong nhà đều khuyên tôi suy nghĩ kĩ.
Họ không phản đối gay gắt nhưng tôi biết chẳng ai đồng tình. Ai cũng nói tôi lấy chồng xa thế lỡ có chuyện gì biết trông cậy vào ai, bố mẹ tôi còn bảo không khéo mất con. Bạn bè tôi cũng không ai đồng tình.
Tình yêu đến thì khó ai cưỡng lại được, tôi một mực nghe theo con tim mình. Đến khi lấy chồng, chuyển công tác lên đó rồi sinh con tôi mới thấm được sự vất vả. Có những ngày chăm con không ai phụ, có những đêm con ốm một mình loay hoay vì chồng đi công tác, mẹ chồng khó tính không giúp. Nhiều phen khóc thầm nhưng tôi không dám hé răng than với bố mẹ hay anh chị em.
Sống cách nhà bố mẹ hơn 100km, không phải quá xa nhưng một năm tôi chỉ được đưa con về thăm bố mẹ 2 lần, mỗi lần bàn về ngoại là chồng tôi gạt đi, anh kêu bận rồi còn bao công việc. Anh kiên quyết không về cũng không cho mẹ con tôi tự đi. Mẹ chồng thì cứ nói ra nói vào rằng con gái lấy chồng phải theo nhà chồng, suốt ngày đòi về nhà mẹ đẻ thì ra thể thống gì. Tôi muốn nhà cửa yên ổn nên không cãi lại mà đành im, chỉ dám gọi điện hỏi thăm bố mẹ.
Dịp Tết, ngày mùng 3 cả nhà tôi về thăm bố mẹ tôi, cũng chỉ ở hôm trước hôm sau là anh giục mẹ con tôi về mặc dù chưa tới ngày đi làm hay con đi học. Tôi cằn nhằn muốn ở thêm một ngày thì anh lừ mắt nói bố con anh về trước. Đầu năm không muốn cãi nhau nên tôi cũng về theo.
Một tháng sau chị gái tôi gọi điện nói mẹ tôi ốm phải vào viện. Tôi lo lắng cho sức khỏe của mẹ, tối đó tôi nói chồng cho tôi về thăm và chăm sóc mẹ. Anh quát ầm lên và bảo “Bà ở dưới đó đã có ông và các bác, sao cô phải lo? Mới tháng trước vừa về giờ lại đòi về. Cô đi thì ai chăm con, ai chăm bà nội?”.
Tôi nói thế nào anh cũng không nghe, mẹ chồng tôi còn thêm vào vài câu chua xót. Anh còn dọa tôi rằng anh đã nói thế tôi cố tình đi thì đừng có trách.
Tôi còn đang phân vân thì chị tôi lại gọi điện bảo mẹ đã khỏe và đã về nhà, tôi không phải lo lắng nên tôi không về nữa. Nhưng nếu lại có lần khác như thế tôi phải làm sao để mọi thứ được trọn vẹn?
Độc giả Thủy Hương
Mẹ chồng em vừa giãy lên chửi rồi nói với em như thế, tất cả chỉ vì em mới sinh con được hơn tháng, nay muốn đưa con về chơi với ông bà ngoại bên nhà.
">Mẹ tôi ốm, chồng không cho tôi về thăm
Xôn xao đám cưới 'một ông, hai bà' đất Tây Đô
友情链接