'Chưa được phép xây căn hộ 25m2 để bán'
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Điểm đầu của đường Vành đai 4 khi nối từ tỉnh Bình Dương vào TPHCM là đoạn cắt qua bờ sông Sài Gòn (khu vực đường Bàu Lách giao với tỉnh lộ 15, huyện Củ Chi) (Ảnh: Hải Long).
Theo UBND TPHCM, tuyến đường hướng tới mục tiêu phát huy tối đa hiệu quả lợi thế các tỉnh, giảm chi phí logistics, vận tải, thời gian lưu thông của hành khách, hàng hóa. Với việc là cầu nối đối với các cảng hàng hóa, đường Vành đai 4 TPHCM sẽ tạo xung lực rất lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng.
Sau khi hoàn thành, đường Vành đai 4 TPHCM cũng hình thành vành đai công nghiệp, đô thị, dịch vụ, logistics dọc tuyến. TPHCM sẽ mở ra được không gian phát triển mới, tạo chuỗi liên kết theo ngành, theo địa phương.
Dự án Vành đai 4 TPHCM cũng góp phần giảm lưu lượng xe lưu thông trong nội thành, hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông, làm giảm đáng kể nguồn phát sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường. Với sự tác động lan tỏa, UBND TPHCM nhận định, việc đầu tư dự án là rất cấp thiết, cấp bách trong giai đoạn hiện tại.
Tổng chiều dài dự án Vành đai 4 TPHCM trình Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư dài 159,31km. Đoạn qua TPHCM dài khoảng 16,7km; qua Bà Rịa - Vũng Tàu 18,23km; qua Đồng Nai hơn 46km; qua Long An khoảng 78,3km.
Theo phương án sơ bộ, mặt cắt ngang của Vành đai 4 TPHCM sau khi hoàn chỉnh rộng 74,5m với 8 làn cao tốc và hệ thống đường song hành. Dự án cũng xây dựng hoàn chỉnh 23 nút giao liên thông và một số điểm ra, vào đường bộ cao tốc.
Đường Vành đai 4 TPHCM có diện tích đất chiếm dụng hơn 1.400ha. Trong đó, TPHCM là hơn 206,5ha; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khoảng 146,8ha; tỉnh Đồng Nai khoảng 482,6ha; tỉnh Long An khoảng 579,5ha.
Trong tờ trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, TPHCM dự kiến hoàn thành dự án Vành đai 4 từ nay đến năm 2028. Năm 2024-2026 là giai đoạn cho công tác chuẩn bị, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; từ năm 2026 đến năm 2028, dự án bắt đầu khởi công xây dựng và hoàn thành.
" alt="Vành đai 4 TPHCM mở cơ hội phát triển cho Đông Nam Bộ và miền Tây" />Cơ quan này cho biết ngày 24/10, Temu đã có văn bản chính thức gửi Cục Thương mại điện tử và kinh tế số về việc thực hiện các yêu cầu tuân thủ pháp luật thương mại điện tử Việt Nam khi gia nhập thị trường.
"Temu là nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới có ngôn ngữ thể hiện tiếng Việt và thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 52/2013", cơ quan quản lý khẳng định.
Để tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử xuyên biên giới nói chung, thời gian qua, Bộ Công Thương đã có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc ban hành công điện về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử.
"Trong đó có nội dung nghiên cứu, đề xuất ban hành Luật chuyên ngành về thương mại điện tử nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới và sửa đổi Quyết định 78/2010 của Thủ tướng Chính phủ về mức giá trị hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh được miễn thuế", đại diện Cục cho biết.
Bộ cũng đã chỉ đạo các đơn vị chức năng là Tổng cục Quản lý thị trường phối hợp với Tổng cục Hải quan tăng cường giám sát, kiểm soát các hàng hóa, sản phẩm từ các nền tảng xuyên biên giới.
"Bộ cũng đã chỉ đạo Ủy ban Cạnh tranh quốc gia tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng, tuyên truyền nâng cao nhận thức về những rủi ro khi mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới", cơ quan quản lý cho biết.
Bộ Công Thương đang xây dựng báo cáo trình Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu phương án giám sát, quản lý hàng hóa nhập khẩu lưu thông qua các sàn thương mại điện tử chưa tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Trước đó, tại họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương chiều ngày 23/10, Thứ trưởng Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết hiện nay, Indonesia đã tìm cách ngăn chặn nền tảng này và một số quốc gia cũng bày tỏ quan ngại. "Tôi cũng đã giao Cục Thương mại điện tử và kinh tế số rà soát đánh giá tác động", lãnh đạo Bộ nhấn mạnh.
Thứ trưởng Sinh cho biết về mặt nguyên tắc, Bộ Công Thương vẫn đang triển khai đề án đảm bảo quản lý chặt và chống gian lận hàng giả, hàng nhái. Bộ cũng đã giao Tổng cục Quản lý thị trường theo dõi sát liên quan đến vấn đề này.
"Về giá cả, đến tôi cũng giật mình vì giá bán hàng hóa của họ rất rẻ. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải điều tra, nghiên cứu cụ thể. Chưa thể khẳng định mức giá rẻ đó là thật hay không thật. Bộ Công Thương vẫn tôn trọng việc mua bán, thỏa thuận trên thị trường", Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nói. Ông nhấn mạnh trong thời gian tới, Bộ sẽ có các giải pháp để kiểm soát việc này.
Mới đây, Sở Công Thương TPHCM cũng có văn bản gửi Bộ Công Thương đề xuất một số giải pháp quản lý, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử.
Cơ quan này cho biết hiện nay, xuất hiện nhiều dấu hiệu vi phạm trên các nền tảng thương mại điện tử. Điển hình là quảng cáo, khuyến mại vượt quá 50% giá trị hàng hóa, dịch vụ diễn ra phổ biến trên các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, mạng xã hội trong thời gian gần đây.
Cơ quan này cũng đính kèm một số thông tin, hình ảnh vi phạm về quảng cáo Flash Sale (khuyến mại đặc biệt) trên Shopee và quảng cáo trên Temu. Sở Công Thương đánh giá điều này gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng và tạo ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.
" alt="Thông tin mới về hoạt động của Temu tại Việt Nam" />Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni (Ảnh: Doãn Tấn/ TTXVN).
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 23/11, tại Hoàng cung Campuchia ở thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
Quốc vương Norodom Sihamoni nồng nhiệt chào mừng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Campuchia và tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP), Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì bao dung và hòa bình (IPTP); nhấn mạnh chuyến thăm góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ láng giềng đặc biệt giữa hai đất nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni trân trọng chuyển lời thăm hỏi của Hoàng Thái Hậu tới Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; đồng thời qua Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, gửi lời thăm hỏi đến Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ vinh dự thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam thăm chính thức Vương quốc Campuchia và tham dự hai hội nghị quốc tế quan trọng do Campuchia đăng cai tổ chức; trân trọng chuyển lời thăm hỏi và chúc sức khỏe của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Quốc vương và Hoàng Thái Hậu.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sau 20 năm trị vì anh minh của Quốc vương, nhân dân Campuchia đã giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội; đặc biệt đời sống người dân ngày một cải thiện; vai trò, vị thế quốc tế của Campuchia ngày càng được nâng cao ở khu vực và trên thế giới.
Chúc mừng Campuchia đã tổ chức thành công các cuộc bầu cử gần đây, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng rằng với môi trường chính trị ổn định và đà tăng trưởng như hiện nay, Campuchia sẽ sớm đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và nước có thu nhập cao vào năm 2050.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Campuchia không ngừng phát triển tốt đẹp. Là hai nước láng giềng gần gũi, Campuchia và Việt Nam đã đồng cam cộng khổ, kề vai sát cánh bên nhau trong quá trình đấu tranh đầy hy sinh, gian khổ để giành độc lập, tự do cho mỗi nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni khẳng định truyền thống lịch sử đã cho thấy Cố Quốc vương Norodom Sihanouk và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nền móng, xây dựng cây cầu hữu nghị vững chắc cho mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Campuchia.
Ngày nay, Chủ tịch Thượng viện Samdech Techo Hun Sen, Thủ tướng Chính phủ Samdech Hun Manet cùng các nhà lãnh đạo cấp cao khác của Campuchia là những người kế tục và phát huy mối quan hệ hợp tác đoàn kết hữu nghị truyền thống đó.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh trong suốt thời gian qua, Quốc vương và Hoàng gia Campuchia đã luôn dành những tình cảm thắm thiết và có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của quan hệ hai nước.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam luôn quý trọng tình cảm sâu sắc của Quốc vương và Hoàng Thái Hậu dành cho Việt Nam, mong muốn đón Quốc vương và Hoàng Thái Hậu thăm Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết trong chuyến thăm Campuchia lần này đã có cuộc hội đàm hiệu quả với Chủ tịch Quốc hội Khuon Sudary và các cuộc gặp, hội kiến với Chủ tịch Thượng viện Samdech Hun Sen, Thủ tướng Samdech Hun Manet.
Hai bên đã trao đổi thực chất, hiệu quả về các biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước, hai Quốc hội trong thời gian tới vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc hội Việt Nam sẽ cùng với Thượng viện, Quốc hội Vương quốc Campuchia tiếp tục tăng cường hợp tác về lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề lớn của đất nước.
Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn mong Quốc vương Norodom Sihamoni tiếp tục quan tâm, cùng các lãnh đạo cấp cao Campuchia chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện nhập quốc tịch đối với bà con đã đủ điều kiện và tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định, hợp pháp tại Campuchia, hòa nhập tốt với sở tại và làm cầu nối hữu nghị giữa hai nước.
*Chiều cùng ngày, tại thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Vương quốc Campuchia.
" alt="Việt Nam sẽ hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ hai nước" />Nam thanh niên không may mất lái, tông trúng xe khoai lang dựng bên đường (Ảnh cắt từ clip).
Đáng chú ý, sau khi phát hiện sự việc, chủ quán không những không tỏ ra khó chịu mà còn nhanh tay đỡ nam thanh niên dậy. Tiếp đó, nữ chủ xe khoai lang liền nhắc nam thanh niên đi vào trong quán ngồi để kiểm tra vết thương, còn chị này và các bạn nhân viên lo dọn dẹp hàng hóa vừa đổ vỡ.
Khoảnh khắc này ngay sau khi được chia sẻ lập tức nhận được "bão tim" từ cộng đồng mạng. Nhiều người bày tỏ lời khen ngợi sự tốt bụng và dễ thương của chủ quán lẫn nhân viên khi lo cứu người trước.
Được biết, sự việc xảy ra vào 14h ngày 16/11, tại tiệm khoai lang lắc số 124 Châu Thị Vĩnh Tế (quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng).
Trò chuyện với phóng viên Dân trí, chị Phan Thị Phương (36 tuổi, chủ quán) cho hay, khi thanh niên đâm vào tủ bán hàng để trên vỉa hè thì dầu trong bếp điện văng tung tóe, đổ vào chân nạn nhân gây bỏng.
Phát hiện sự việc, chị nhanh chóng chạy lại rút dây điện của bếp để đảm bảo an toàn và gọi nam thanh niên vào quán ngồi để sơ cứu vết thương.
Lúc này, các vị khách trong quán cũng nhanh chóng giúp đỡ, dìu nạn nhân vào. Chủ nhà khi hay chuyện cũng vội vàng chạy lên lầu cắt lá nha đam, mang xuống đắp vào vết thương cho nam thanh niên. Mỗi người một việc, nhưng ai cũng lo lắng cho người bị nạn.
"Dù là người xa lạ, nhưng tôi nghĩ trong tình huống đó ai cũng sẽ xử lý giống như tôi, hỗ trợ cho người bị nạn trước, còn tài sản tính sau. May mắn vết thương được sơ cứu kịp thời nên không để lại hậu quả nặng", chị Phương nói.
Anh Trần Văn Linh (36 tuổi, chồng chị Phương) cho hay, lúc đó anh cũng vừa bước vào thì thấy mọi thứ ngổn ngang, nên vội đỡ xe máy của người bị nạn lên để cùng nhân viên dọn dẹp.
"Khi tôi đang dọn thì có 2 vị khách nước ngoài đi bộ ngang qua, họ không biết có chuyện gì nhưng cũng vào phụ giúp dựng tủ lên khiến tôi cảm thấy ấm lòng khi xung quanh còn rất nhiều người tốt, sẵn sàng giúp đỡ nhau khi thấy hoạn nạn", anh Linh bộc bạch.
Anh Linh cho biết thêm, khi được sơ cứu xong vết thương, nam thanh niên có xin lỗi và ngày hôm sau quay lại mong muốn được đền bù số tiền gây hư hỏng tài sản nhưng anh từ chối nhận vì "còn người là còn tài sản".
"Tài sản bị thiệt hại cũng hơn 1 triệu đồng, nhưng đó là chuyện xui rủi của cả hai bên, không ai mong muốn cả. May mắn là người không bị gì, còn tài sản thì tự bản thân tôi có thể khắc phục được", anh Linh chia sẻ.
" alt="Thanh niên tông đổ xe khoai chiên và phản ứng "triệu tim" của chủ quán" />Hình ảnh bên trái lan truyền trên mạng xã hội mấy ngày nay cho rằng bức tượng con hàu được dựng ở Quảng Ninh. Hình ảnh bên phải là bức tượng con hàu kèm thông tin dựng ở Trung Quốc (Ảnh chụp màn hình).
Vị lãnh đạo UBND TP Uông Bí cho biết, qua rà soát, hình ảnh bức tượng con hàu nói trên không phải được dựng ở địa phương này.
Cũng theo vị lãnh đạo, qua xác minh ban đầu, hình ảnh bức tượng con hàu đang lan truyền trên mạng xã hội là ở thị trấn Thường Xuân (Trung Quốc). Nơi đây được mệnh danh là "thị trấn hàu" bởi địa phương này có đặc sản hàu kích thước lớn.
" alt="Thực hư bức tượng "con hàu" ở Quảng Ninh" />Các thành viên đội tuyển làm thủ tục nhập cảnh tại sân bay Gimhae (Busan) (Ảnh: VFF).
Hiện tại, Hàn Quốc bắt đầu chuyển sang mùa đông. Dù có nắng nhưng thời tiết vẫn khá lạnh. Điều này cũng đã nằm trong sự tính toán của ban huấn luyện nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất cho kế hoạch tập huấn.
Theo đó, buổi sáng nền nhiệt ở mức thấp, đội chủ yếu rèn thể lực trên sân cỏ nhân tạo trong nhà thi đấu có mái che. Buổi chiều, đội sẽ tăng cường kỹ chiến thuật trên sân cỏ tự nhiên, nằm cách khách sạn khoảng 15 phút di chuyển bằng xe buýt.
Theo kế hoạch, trong thời gian tập huấn tại Hàn Quốc, đội tuyển Việt Nam sẽ có ba trận đấu tập với "quân xanh" được sắp xếp theo độ khó tăng dần nhằm phục vụ chuyên môn của ban huấn luyện.
Cụ thể, ở trận đá tập đầu tiên mang tính khởi động, đội tuyển sẽ gặp CLB Ulsan Citizen thuộc K-League 3. Hai trận tiếp theo, đội tuyển lần lượt gặp Daegu FC và Jeonbuk Motors đang chơi ở K-League 1.
Trong đó, Jeonbuk Motors từng thống trị bóng đá Hàn Quốc và vô địch châu Á. Đây cũng là nơi HLV Kim Sang Sik từng làm HLV trưởng, trước khi sang Việt Nam làm việc. Ông đã giúp Jeonbuk Motors giành chức vô địch quốc gia Hàn Quốc.
HLV Kim Sang Sik đánh giá rất cao hai trận đấu gặp Daegu FC và Jeonbuk Motors. Ông hy vọng đây sẽ là những bài kiểm tra chất lượng nhằm hoàn thiện đội hình, lối chơi trước khi bước vào cuộc cạnh tranh tại AFF Cup 2024.
" alt="Tuyển Việt Nam có mặt ở Hàn Quốc, chuẩn bị đấu cựu vô địch châu Á" />
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Thấy cô gái Việt hỏi mua rau, cụ ông người Nhật làm chuyện không ngờ
- ·Hướng dẫn viên Việt kể chuyện bất ngờ khi dẫn tour cho tỷ phú nước ngoài
- ·Doanh nghiệp của "chiến thần" Võ Hà Linh tăng vốn khủng
- ·Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- ·Cách tự tay biến căn nhà thành khu nghỉ dưỡng dành riêng cho bạn
- ·Con đường để đội tuyển futsal nữ Việt Nam dự World Cup
- ·Cách tự tay biến căn nhà thành khu nghỉ dưỡng dành riêng cho bạn
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- ·Hà Nội: Nhiều công việc với mức lương hấp dẫn dành cho người khuyết tật
Ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Doãn Công).
Theo ông Hồ Quốc Dũng, thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao, Tổng Lãnh sự quán Thái Lan tại TPHCM, tỉnh Bình Định đã tổ chức thành công nhiều đợt xúc tiến đầu tư, thương mại tại Thái Lan. Qua đó, tỉnh đã kết nối, ký kết ghi nhớ hợp tác với nhiều địa phương, đối tác Thái Lan, mở ra triển vọng hợp tác mới trên nhiều lĩnh vực.
Đến nay, đã có 10 dự án của các nhà đầu tư Thái Lan được triển khai tại Bình Định với tổng vốn đăng ký trên 106 triệu USD, chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Nổi bật là dự án nhà máy thức ăn gia súc Bình Định của Tập đoàn C.P, với tổng vốn đầu tư 36 triệu USD; dự án Avani Quy Nhơn Resort và Spa, với vốn đầu tư trên 19,4 triệu USD.
"Tuy tổng vốn các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào Bình Định còn khiêm tốn, song phần lớn các dự án đều đạt hiệu quả tốt. Qua đó, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập của người dân, đóng góp tích cực cho sự phát triển của tỉnh", ông Hồ Quốc Dũng cho hay.
Qua hội nghị này, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định mong muốn nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư đến từ các nước Đông Nam Á, trong đó có Thái Lan - một đất nước có nhiều nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, văn hóa, tôn giáo…
"Tỉnh Bình Định xác định 5 sẵn sàng để đón các nhà đầu tư như quy hoạch chung của tỉnh; hạ tầng cơ sở bài bản, chuẩn bị mặt bằng sạch, nguồn nhân lực và cơ chế chính sách thuận lợi nhất", ông Hồ Quốc Dũng nói thêm.
Ông Hồ Quốc Dũng khẳng định, Bình Định là một trong những địa phương có hạ tầng tương đối hoàn thiện, nhất là hạ tầng giao thông kết nối thuận lợi, đặc biệt là kết nối với Lào, Campuchia và đông bắc Thái Lan qua đường bộ.
Ngoài ra, Bình Định còn có cảng hàng không, đường sắt, cảng biển. Đặc biệt tới đây sẽ khánh thành đường cao tốc Bắc - Nam đi địa bàn tỉnh Bình Định.
Chiến lược 3 kết nối của Thái Lan
Bà Wiraka Moodhitaporn, Tổng Lãnh sự Thái Lan tại TPHCM cho biết, hội nghị lần này nhằm tạo cơ hội cho các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp Thái Lan tìm hiểu tiềm năng của tỉnh Bình Định, thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư, du lịch, cũng như xây dựng mạng lưới hợp tác ở các cấp độ khác nhau.
Điều này phù hợp với chiến lược "3 kết nối" tập trung vào kết nối chuỗi cung ứng trong các ngành công nghiệp hỗ trợ lẫn nhau; kết nối nền kinh tế cơ sở, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ và doanh nghiệp địa phương và kết nối chiến lược phát triển bền vững.
"Đây là phương châm chỉ đạo quan hệ Thái Lan - Việt Nam mà lãnh đạo hai nước đã thống nhất từ năm 2022", bà Wiraka Moodhitaporn nhấn mạnh
Bà Wiraka Moodhitaporn nhìn nhận, Bình Định là một trong 5 tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Việt Nam, sở hữu tiềm năng kinh tế và du lịch to lớn. Các nhà đầu tư Thái Lan đã nhận thấy tiềm năng này và đang đầu tư vào tỉnh Bình Định.
"Tổng Lãnh sự quán Hoàng gia Thái Lan, các cơ quan của Thái Lan tại TPHCM và Hiệp hội doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ thúc đẩy và tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp tỉnh Bình Định và Thái Lan", bà Wiraka Moodhitaporn cam kết.
Đáp lại, ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cũng cam kết, lãnh đạo tỉnh cam kết sẽ luôn đồng hành, hỗ trợ tốt nhất cho nhà đầu tư Thái Lan. Đồng thời, ông Phạm Anh Tuấn cũng mong muốn Tổng Lãnh sự quán Thái Lan tại TPHCM hỗ trợ để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Bình Định đến doanh nghiệp Thái Lan.
" alt="Bí thư Bình Định: 5 sẵn sàng đón nhà đầu tư Thái Lan" />Nhiều thiết bị chữa cháy hiện đại đang được cảnh sát PCCC&CNCH sử dụng (Ảnh: Hữu Nghị).
Ngoài ra, người đứng đầu cơ sở có thể quyết định hoặc đề xuất người có thẩm quyền quyết định trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở; lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý.
Tiếp đó, UBND cấp xã cũng có thể trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng.
Dự thảo luật cũng nêu rõ, Bộ trưởng Công an quy định về việc trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho các lực lượng.
Theo cơ quan soạn thảo Luật PCCC&CNCH, lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ được trang bị.
Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cũng có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng đối với phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ đã trang bị để sẵn sàng báo cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
Trong khi đó, Điều 44 dự thảo Luật PCCC&CNCH quy định về sản xuất, nhập khẩu, lưu thông phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy.
Quy định này nêu rõ phương tiện PCCC&CNCH, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, phải được quản lý về chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Ngoài ra, phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy trong danh mục do bộ quản lý chuyên ngành, lĩnh vực quy định phải được đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước khi lưu thông trên thị trường, theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Theo đánh giá của cơ quan có thẩm quyền, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành đang bộc lộ một số hạn chế, bất cập và cần phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Cục Cảnh sát PCCC&CNCH (Bộ Công an) cho rằng Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành còn một số quy định chồng lấn, chưa rõ ràng, chưa phân định rạch ròi với các luật hiện hành cần phải sửa đổi, bổ sung.
Đơn cử, quy định tạm đình chỉ, đình chỉ cần điều chỉnh thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính để thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính; quy định về PCCC trong quá trình đầu tư xây dựng công trình cần điều chỉnh để thống nhất với luật xây dựng; quy định về an toàn PCCC trong sử dụng điện cần điều chỉnh để thống nhất với luật điện lực.
Theo Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, một số quy định còn chung chung, chưa bảo đảm tính khả thi hoặc không còn phù hợp với thực tế cũng cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
Điển hình như quy định cụ thể đối với việc điều động, huy động lực lượng, bồi thường tài sản tham gia chữa cháy, trang bị phương tiện đối với các loại hình cơ sở, phương tiện giao thông; việc bãi bỏ một số quy định về điều kiện an toàn PCCCC đối với các công trình đặc thù đã được các điều chỉnh tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC…
" alt="Đơn vị nào sẽ trang bị phương tiện chữa cháy cho cảnh sát PCCC?" />Ông Định và bà Trâm xuất hiện trong một sự kiện thời trang (Ảnh: Fanpage Lep').
Vốn điều lệ ban đầu đăng ký thành lập doanh nghiệp là 200 triệu đồng. Hai cổ đông góp vốn là ông Trần Hoàng Định và bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm. Mỗi người góp 100 triệu đồng, tương đương 50% vốn điều lệ. Ông Định là giám đốc doanh nghiệp.
Tháng 11/2018, công ty tăng vốn lên 1 tỷ đồng và sau đó là 5 tỷ đồng vào tháng 10/2020, với cơ cấu cổ đông không thay đổi. Tháng 3/2021, công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Thời trang Song Bình và tăng vốn lên 8 tỷ đồng. Ông Định góp 4 tỷ đồng (50% vốn điều lệ), bà Trâm góp 3,6 tỷ đồng (45% vốn) và bà Phạm Minh Thúy góp 400 triệu đồng (5% vốn điều lệ). 3 người đều có cùng hộ khẩu thường trú tại phường Phương Liên, quận Đống Đa, TP Hà Nội.
Đến tháng 4/2022, doanh nghiệp tiếp tục nâng vốn lên 20 tỷ đồng và giữ nguyên cho đến nay, nhưng cơ cấu cổ đông không được công bố. Tháng 8 cùng năm này, công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Thời trang Au Couture.
Một số thông tin cho biết, ông Định và bà Trâm là cựu sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội. Mặc dù học ngành kinh tế nhưng Nguyễn Ngọc Trâm từng chia sẻ yêu thích may vá, thời trang từ rất nhỏ nhưng hoàn cảnh không cho phép để theo đuổi ngành này.
Từ năm thứ 3 đại học, cô đã đi làm thêm, dành dụm tiền để đi học về may và thiết kế. Sau khi tốt nghiệp đại học vào năm 2015, Nguyễn Ngọc Trâm quyết định khởi nghiệp với một thương hiệu thời trang nhỏ nhưng thất bại.
Năm 2017, thương hiệu Lep' ra đời với sở thích mặc váy hoa nhưng không tìm được sản phẩm phù hợp trên thị trường của nhà sáng lập này.
" alt="Ai đứng sau chuỗi thời trang Lep' vừa tuyên bố sắp dừng hoạt động?" />Các nhân viên y tế trường học ở Ninh Bình mòn mỏi chờ được hưởng phụ cấp ưu đã nghề nhiều năm qua (Ảnh: Thái Bá).
Trong đơn, các nhân viên y tế đề nghị được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Sau khi tiếp nhận phản ánh, UBND thành phố đã giao cho các phòng chức năng xem xét giải quyết. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu kỹ nội dung quy định trong Nghị định 56 thì việc hỗ trợ và mức hỗ trợ là do hiệu trưởng các trường căn cứ vào đặc thù công việc và nguồn thu để xem xét, quyết định.
"Nghị định 56 không quy định rõ mức hỗ trợ tối thiểu là bao nhiêu mà chỉ quy định hỗ trợ không quá 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng và kinh phí hỗ trợ được lấy từ nguồn thu của nhà trường.
Điều này dẫn đến những bất cập vì hiện nay, 100% kinh phí chi thường xuyên của các trường công lập đều do ngân sách Nhà nước cấp. Các trường không có nguồn thu nên không có kinh phí để hỗ trợ cho các viên chức y tế tại trường", ông Chung cho hay.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình chia sẻ thêm, để đảm bảo quyền lợi của các viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn, UBND thành phố đang giao cho các phòng, ban liên quan, tiến hành rà soát để tham mưu cho thành phố để có hướng xử lý.
"Quan điểm của chúng tôi là làm sao đảm bảo tốt nhất quyền lợi của các viên chức y tế nhưng phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật", ông Chung nói.
Nguồn động viên để yên tâm công tác
Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, chỉ có 2/8 huyện, thành phố thực hiện hỗ trợ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức y tế tại các trường học công lập.
Điều này dẫn đến nhiều viên chức y tế học đường không khỏi bức xúc, vì cùng một ngành nghề, cùng một lĩnh vực, cùng môi trường làm việc như nhau nhưng lại không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định tại Nghị định 56.
Ngay tại địa bàn là thành phố Ninh Bình, hiện hầu hết viên chức y tế tại các trường công lập đều không được hỗ trợ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Chỉ có một số trường phải cân đối các khoản chi khác để lấy nguồn hỗ trợ cho nhân viên y tế chứ ngân sách Nhà nước không cấp. Cụ thể là tại Trường THCS Trương Hán Siêu và THCS Đinh Tiên Hoàng.
Ông Nguyễn Tiến Lực, Phó Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư cho biết, hiện 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn huyện đều đang được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề theo Nghị định 56.
"Mức hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề hiện nay của viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn huyện đều là 20% và nguồn kinh phí này là do ngân sách Nhà nước chi trả", ông Lực chia sẻ.
Ông Nguyễn Quốc Hoàn, Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư, cho biết từ 1/1, huyện đã cấp ngân sách cho các trường công lập trên địa bàn để thực hiện hỗ trợ phụ cấp ưu đãi nghề cho các viên chức y tế học đường.
Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư chia sẻ thêm, Nghị định 56 nêu rõ, việc chi phụ cấp cho viên chức y tế tại các trường công lập là do hiệu trưởng các trường tự cân đối nguồn thu để xem xét và quyết định mức hỗ trợ. Tuy nhiên, đối với các trường công lập trên địa bàn, hiện nay 100% kinh phí chi thường xuyên là do ngân sách của huyện.
"Cuối năm 2023, sau khi các trường có đề xuất và trên cơ sở báo cáo của Phòng GD&ĐT, UBND huyện đã giao cho Phòng Tài chính - Kế hoạch rà soát, tham mưu và đối chiếu với các quy định hiện hành.
Sau đó, phòng đã tham mưu cho UBND huyện cấp bổ sung kinh phí chi thường xuyên cho các trường để hỗ trợ viên chức y tế kể từ ngày 1/1. Hiện nay, mức hỗ trợ mà các trường đang chi là 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng", ông Hoàn nói.
Chị Nguyễn Thị Cúc (viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) chia sẻ, từ 1/1 chị đã được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56.
"Với mức hỗ trợ 20% phụ cấp so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng của tôi hiện nay, mỗi tháng tôi được nhận thêm khoảng hơn 1,6 triệu đồng. Đây không phải là số tiền lớn nhưng cũng phần nào hỗ trợ thêm cho kinh tế gia đình và cũng là động lực, nguồn động viên để tôi yên tâm công tác", chị Cúc chia sẻ.
" alt="Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập!" />
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- ·Giá vàng tăng 5 ngày liên tiếp
- ·Tuyển thực tập sinh đi Nhật, lao động nữ phải... không có hình xăm
- ·Tuyển thực tập sinh đi Nhật, lao động nữ phải... không có hình xăm
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- ·Tỷ phú Trần Đình Long trước cơ hội lớn; chứng khoán tăng trong nghi ngờ
- ·Hé lộ về chủ đầu tư Phương Đông Green Park được thanh tra nhắc đến
- ·Tuyển Việt Nam có mặt ở Hàn Quốc, chuẩn bị đấu cựu vô địch châu Á
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- ·Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn