当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
Phiên bản Galaxy A5 2017 vừa bán ra thị trường ngày 18/2 sử dụng màn hình kích thước 5.2 inch độ phân giải Full HD 1080x1920 pixels, công nghệ Super AMOLED hỗ trợ hiển thị sắc nét.
Galaxy A5 có thiết kế khung kim loại nguyên khối với các góc và viền được bo tròn, kết hợp với mặt lưng sử dụng kính 3D, viền màn hình mỏng.:
Sách hướng dẫn kèm theo:
Máy sử dụng giao diện Grace UX như trên Galaxy Note 7:
Samsung Galaxy A5 phiên bản 2017 chạy hệ điều hành Android 6.0 (Marshmallow), tích hợp vi xử lý Exynos 7880 8 nhân 1,9GHz, chip đồ họa Mali-T830MP2, RAM 3GB. Với sức mạnh này, Galaxy A5 cho khả năng xử lý hầu hết các tác vụ, ứng dụng đòi hỏi khả năng đồ họa cao đối với một sản phẩm smartphone.
" alt="Hình ảnh thực tế Samsung Galaxy A5 2017"/>Thanh toán bằng QR Code an toàn hơn thẻ tín dụng
Theo dự báo của một số chuyên gia trong lĩnh vực thanh toán, tính tới thời điểm hiện tại, đã có hơn 8.000 cửa hàng, website chấp nhận hình thức thanh toán bằng QR Pay của các ngân hàng, và con số dự tính sẽ lên tới 50.000 đến hết năm 2018.
Thông tin này được đại diện của VISA chia sẻ tại một hội thảo “Thanh toán QR Code (Mã vuông) và trả góp 0%” do công ty cổ phần MPOS Việt Nam phối hợp với tổ chức thẻ quốc tế VISA tổ chức tại Hà Nội dưới sự bảo trợ của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM).
Việt Nam trở thành 1 trong 10 nước đầu tiên được VISA đưa hình thức thanh toán QR Code vào hoạt động và giải pháp thanh toán này được sử dụng thống nhất trên toàn cầu, người dùng sử dụng các ứng dụng có tích hợp VISA QR có thể thanh toán tại các điểm chấp nhận VISA QR trên thế giới tương tự như sử dụng thẻ VISA. Tại Việt Nam, MPOS là đối tác chiến lược quan trọng giúp phát triển mạng lưới các điểm chấp nhận thanh toán VISA QR trên toàn quốc.
Hiện có quá nhiều các ứng dụng thanh toán di động khác nhau đang gây ra sự bất tiện cho người tiêu dùng. Ấn Độ là đất nước đi tiên phong trong việc đồng bộ hóa thị trường thanh toán di động với một chuẩn mã QR chung, và đây cũng là hướng đi hợp lý cho Việt Nam trong bối cảnh thị trường đón nhận hàng loạt các giải pháp thanh toán bằng QR code.
QR Code được xem là một hình thức thanh toán thuận tiện và theo như ông Nguyễn Thanh Hưng, Chủ tịch VECOM, việc ứng dụng QR Code (Mã vuông) sẽ giúp thương mại điện tử phát triển nhanh và đều khắp hơn vì khâu thanh toán được thực hiện nhanh chóng và an toàn, đặc biệt chính sách trả góp 0% sẽ khuyến khích khách hàng mua sắm nhiều hơn do thuận lợi hơn khi thu xếp vấn đề tài chính.
Điểm nổi bật của QR Code là giải quyết được bài toán về mất an toàn khi thanh toán qua thẻ tín dụng, theo bà Sara - đại diện tổ chức thẻ tín dụng VISA cho biết: “Với hình thức thanh toán qua mã vuông QR Code, các đơn vị kinh doanh sẽ tuyệt đối an toàn trước vấn nạn “giao dịch bẩn" như hình thức thanh toán thẻ tín dụng thông thường. Với giao dịch thẻ tín dụng thông thường, các hacker có thể chiếm đoạt thông tin thẻ của nạn nhân và sử dụng để mua sắm toàn cầu, tuy nhiên với mã vuông QR Code được định danh cá nhân 100% giữa thẻ tín dụng, chủ tài khoản ngân hàng và số điện thoại, ứng dụng điện thoại...nên việc ăn cắp thông tin thẻ để giao dịch không thể xảy ra.”
Theo ông Trần Trí Mạnh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Giải pháp thanh toán Việt Nam (VNPay), liên quan đến những rủi ro mà người dùng QR Code có thể gặp phải, theo ông Mạnh rủi ro dẫn tới mất an toàn tài khoản người dùng QR Code rất thấp và hầu như người dùng khó có khả năng bị ảnh hưởng, kể cả khi bị mã độc tấn công chiếm mất tài khoản người dùng cũng không bị ảnh hưởng.
Lý do bởi vì QR Code chỉ là cách tiếp cận thông tin thông tin cần thiết để nhận biết khách hàng mà khó có thể bị lộ thông tin, đây là ưu điểm lớn nhất. Tiềm ẩn rủi ro lớn nhất nằm ở chiếc điện thoại Smartphone, bởi mọi thông tin quan trọng của người dùng đều nằm ở trên chiếc điện thoại, do đó người dùng phải cẩn trọng để giữ chiếc điện thoại của mình, nếu điện thoại bị mất sẽ mất rất nhiều thông tin quan trọng. Tuy nhiên, người dùng QR Code cũng không nên quá lo ngại, bởi khi bị mất điện thoại thì vẫn còn phương thức bảo mật khác như dấu vân tay để mở điện thoại, mật khẩu, hoặc hiện nay còn có một số loại điện thoại còn có tính năng nhận dạng bằng khuôn mặt.
" alt="QR Code sẽ bành trướng trên thị trường thanh toán điện tử năm 2018?"/>QR Code sẽ bành trướng trên thị trường thanh toán điện tử năm 2018?
Sinh viên Đại học biến Honda Civic thành xe tự lái, thách thức Tesla, Google
Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
Theo hồ sơ vụ án, Zoobia Shahnaz đã sử dụng hàng chục thẻ tín dụng gian lận để mua xấp xỉ 62.000 USD Bitcoin và tiền ảo khác trên mạng. Shahnaz cũng vay mượn được 22.500 USD qua các hình thức gian lận khác.
" alt="Bị bắt vì gửi Bitcoin cho IS"/>1. Thực trạng phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số tại Việt Nam
Từ những năm gần đây, Công nghiệp CNTT đang trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất khẩu lớn đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia. Theo số liệu trong Sách Trắng CNTT-TT được Bộ TTTT công bố năm 2017, tổng số doanh nghiệp CNTT cả nước năm 2016 ước tính là 24.501 doanh nghiệp tăng 13,13% so với năm 2015. Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT năm 2016 ước tính đạt 1.500.009 tỷ đồng (tương đương 67,693 tỷ USD, tăng 11,49% so với năm 2015) trong đó công nghiệp phần cứng là 58,838 tỷ USD, công nghiệp phần mềm là 3,038 tỷ USD, công nghiệp nội dung số là 739 triệu USD và dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) là 5,078 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu CNTT ước đạt 60,789 tỷ USD trong đó phần cứng điện tử là 57,737 tỷ USD, phần mềm là 2,491 tỷ USD. Tổng nộp ngân sách nhà nước ước đạt 34.320 tỷ đồng (đóng góp khoảng 3,4% tổng ngân sách nhà nước). Qua số liệu thống kê như trên thì tỷ trọng đóng góp của mảng nội dung số trong lĩnh vực Công nghiệp CNTT còn khá thấp, chưa xứng với tiềm năng và chưa khai thác hết được thế mạnh của lĩnh vực này tại Việt Nam, cụ thể theo các con số thống kê trong Sách trắng CNTT-TT 2017 như sau (số liệu thống kê các doanh nghiệp thuần nội dung số):
a) Về số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực Nội dung số
Doanh nghiệp phần cứng, điện tử : 2.980 doanh nghiệp năm 2015 và ước tính 3.404 doanh nghiệp năm 2016; Doanh nghiệp phần mềm: 6.143 doanh nghiệp năm 2015 và 7.433 năm 2016; Doanh nghiệp nội dung số: 2.339 doanh nghiệp năm 2015 và 2.700 năm 2016; Doanh nghiệp dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 10.196 doanh nghiệp năm 2015 và 10.965 doanh nghiệp năm 2016. (Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo của các địa phương).
Tổng số doanh nghiệp nội dung số chiếm 11,01% trên tổng số doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT
b) Về doanh thu nội dung số:
Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt 60.715 triệu USD năm 2015, 67.693 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 11,49%); Doanh thu phần cứng, điện tử 53.023 triệu USD năm 2015, 58.838 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 10,97%); Doanh thu phần mềm: 2.602 triệu USD năm 2015, 3.038 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 16,8%); Doanh thu nội dung số: 638 triệu USD năm 2015, 739 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 15,83%); Doanh thu dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 4.453 triệu USD năm 2015, 5.078 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 14,04%).
Tổng doanh thu nội dung số chiếm: 1% trên tổng doanh thu công nghiệp CNTT
c) Xuất, nhập khẩu nội dung số
Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực nội dung số chiếm gần 6% tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp CNTT
Trên cơ sở các số liệu được so sánh như trên, có thể nói với số lượng doanh nghiệp nội dung số hiện đang cung cấp dịch vụ (11,1%) và số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực này (6%) thì các tỷ trọng doanh số, tỷ trọng xuất, nhập khẩu trong lĩnh vực này trên tổng số ngành Công nghiệp CNTT còn khá khiêm tốn, chưa xứng với tiềm năng phát triển tại Việt Nam (nước có số dân trẻ, số người sử dụng Internet lớn, chiếm hơn 50% tổng số dân). Những hạn chế dẫn đến việc phát triển của lĩnh vực nội dung số chưa theo kịp sự phát triển của ngành CNTT nói chung sẽ được phân tích, đề cập ở phần sau.
2. Thực trạng cơ chế chính sách phát triển nội dung số tại Việt Nam
Trong thời gian qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, lĩnh vực CNTT là một trong những lịch vực sớm được ban hành khuôn khổ pháp lý, đặc biệt là Luật CNTT đã sớm được Quốc Hội ban hành và có hiệu lực thi hành vào tháng 1 năm 2007. Trên cơ sở đó, các văn bản dưới Luật đã được Chính phủ và các Bộ, ngành sớm trình ban hành. Trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số, phải kể đến các văn bản, chủ trương như sau:
" alt="Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số thương hiệu Việt"/>Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số thương hiệu Việt
Nếu bạn đã chơi và gắn bó với Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile đủ lâu chắc hẳn đã có những trải nghiệm không thể quên về tình bằng hữu. Đêm về không có gấu nhắn tin cũng chẳng sao, vẫn còn bao nhiêu anh em sẵn sàng “chém gió xuyên màn đêm” những chuyện trên trời dưới đất. Tình bằng hữu đó còn được mang ra khỏi thế giới ảo với những buổi offline ăn uống, cafe tán dóc rồi trở thành anh em chí cốt ngoài đời từ lúc nào không hay.
Có anh em tốt ai mà chẳng muốn khoe với cả thiên hạ, ai mà chẳng muốn cắt máu ăn thề gắn kết dài lâu với anh em. Tình huynh đệ sẽ được nâng tầm với phiên bản mới sắp ra mắt của Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile. Khi nhân vật đạt cấp độ 70 và thân mật với hảo hữu đạt cấp 30 có thể tiến hành Kết Bái Kim Lan. Điều kiện đủ là nhân vật phải sở hữu Kim Lan Phổ và gặp Nạp Lan Tiềm Lẫm đế kết giao. Sau khi hoàn tất “thủ tục”, người chơi sẽ được nhận danh hiệu đặc biệt do bản thân tự đặt. Mỗi lần kết bái có thể tổ đội từ 2 - 4 người và danh hiệu cũng sẽ được quy định căn cứ theo số lượng người kết bái.
Một khi đã trở thành huynh đệ thì bất kì ai cũng ghi nhớ câu “có phúc cùng hưởng, có họa cùng chia”. Có phúc cùng hưởng ở đây sẽ là những hiệu quả đặc biệt mà huynh đệ kết bái sẽ nhận được như tăng phần trăm exp khi đánh quái dã ngoại, phần thưởng khi đi phó bản tổ đội hoặc tham gia những sự kiện giành riêng cho hảo hữu.
Còn về phần “nạn” thì sao? Bất kì ai bôn tẩu giang hồ cũng sẽ có kẻ thù, khi đã kết giao hảo hữu thì hiển nhiên kẻ thù của bạn cũng là của ta, ai đồ sát bạn thì ta sẽ đồ sát người đó. Với việc ra mắt tính năng này, những người chơi khác trước khi quyết định bật đồ sát với ai thì cũng nên cẩn thận dè chừng, xem thử huynh đệ của họ là ai. Lỡ may gây oán với kẻ mạnh thì xác định “ăn hành” suốt quãng đời còn lại.
Tính năng Kết Bái Kim Lan sẽ sớm xuất hiện tại Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile, đón xem thông tin chi tiết tại: http://vltkm.zing.vn/
Trải nghiệm VLTK Mobile tại http://m.onelink.me/1aece126
Tham gia cộng đồng VLTK Mobile tại:https://www.facebook.com/vltkm.zing.vn/
BI VI
" alt="Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile: Hãy tìm hiểu xem huynh đệ của bạn là ai trước khi gây thù chuốc oán"/>Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile: Hãy tìm hiểu xem huynh đệ của bạn là ai trước khi gây thù chuốc oán