您现在的位置是:Thể thao >>正文
Hết áo dài 1 tỉ, Anh Thơ diện váy đính 100 viên kim cương...
Thể thao79917人已围观
简介- Chuẩn bị cho liveshow Anh Thơ - Trọng Tấn ngày 20/10 tới tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, đơn vị t ...
- Chuẩn bị cho liveshow Anh Thơ - Trọng Tấn ngày 20/10 tới tại Trung tâm Hội nghị quốc gia,ếtáodàitỉAnhThơdiệnváyđínhviênkimcươlịch đá bóng vn đơn vị tổ chức tiết lộ thay vì đầu tư chiếc áo dài 1 tỉ từng gây xôn xao năm 2015, giọng ca "Xa khơi" sẽ mặc váy được đính 100 viên kim cương.
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4
Thể thaoChiểu Sương - 24/04/2025 03:00 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Người về Hà Nội sau nghỉ lễ phải khai báo bằng QR Code
Thể thaoNgười dân Hà Nội sẽ phải tiến hành khai báo y tế điện tử thông qua việc quét mã QR khi trở lại thành phố sau kỳ nghỉ lễ.
Việc quét mã QR để khai báo y tế có thể thực hiện thông qua tính năng “Quét QR” trên 1 trong 3 ứng dụng là Bluezone, NCOVI và Vietnam Health Declaration.
Trong trường không có smartphone, người dân có thể sử dụng máy tính tại nơi cần khai báo, thực hiện truy cập hệ thống tokhaiyte.vn, in mã QR hoặc đọc số điện thoại để được xác nhận.
Theo khuyến cáo từ Bộ Y tế, tất cả các địa điểm: công sở, bệnh viện, trường học, siêu thị, chợ truyền thống, các cơ sở lưu trú, nhà hàng… đều phải thực hiện kiểm soát y tế đối với khách đến và đi bằng mã QR.
Quét mã QR được xem là một trong những biện pháp giúp hỗ trợ các địa phương trong công tác giám sát người dân khi đến và đi trong địa bàn tỉnh.
Trong trường hợp một người được xác định dương tính với Covid-19, các cơ quan chức năng sẽ căn cứ vào lịch sử quét mã QR của người đó để lọc ra các “mốc dịch tễ” mà bệnh nhân đã tham gia hoặc đi đến trong khoảng thời gian 3 ngày trước khi khởi phát bệnh.
Những người đã đến các “mốc dịch tễ” trong khoảng thời gian bệnh nhân check in, check out sẽ được lập danh sách để cán bộ điều tra truy vết, từ đó xác định ra các F1.
Người dùng có thể khai báo y tế thông qua tính năng “Quét QR” trên 1 trong 3 ứng dụng là Bluezone, NCOVI và Vietnam Health Declaration. Việc ghi nhận người đến, đi các địa điểm công cộng thông qua quét mã QR cũng là 1 trong 5 giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 bằng công nghệ hiện đang được triển khai.
Thông tin cụ thể về cách triển khai các biện pháp phòng dịch này được chỉ dẫn chi tiết trong bộ tài liệu “Hướng dẫn sử dụng bộ giải pháp hỗ trợ phòng, chống và truy vết COVID-19 trong cộng đồng” được Bộ Thông tin & Truyền thông ban hành.
Theo Sở Thông tin & Truyền thông Hà Nội, trong Công điện, Chủ tịch UBND thành phố nêu rõ, với những người có biểu hiện ho, sốt, khó thở hoặc nghi nhiễm Covid-19, cần đến ngay các cơ sở y tế gần nhất hoặc trạm y tế xã, phường, thị trấn để được hướng dẫn và xử lý kịp thời.
UBND quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn cũng được yêu cầu tuyên truyền đến người dân trên địa bàn về việc cài đặt mã QR, khai báo trên website tokhaiyte.vn hoặc ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch.
Trọng Đạt
">...
【Thể thao】
阅读更多Dấu hiệu bị viêm phổi cần phải đưa trẻ đi cấp cứu ngay
Thể thaoBé trai bị viêm phổi nặng đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Theo Tiến sĩ, bác sĩ Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô hấp, bệnh nhi hô hấp đang tăng cao vì có tính quy luật. Những tháng mùa mưa là điều kiện thuận lợi để virus, vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trẻ nhỏ chưa có đề kháng tốt hoặc sống trong gia đình đông đúc, vệ sinh không đảm bảo, chủng ngừa chưa đủ,… mầm bệnh càng dễ xâm nhập hơn.
Bác sĩ Tuấn cho hay, nếu trẻ mắc bệnh hô hấp diễn tiến đến viêm phổi nặng có thể bị biến chứng nguy hiểm tính mạng. Biến chứng hàng đầu là suy hô hấp do phổi thiếu oxy, ứ đọng các chất độc. Nhiều trường hợp nằm tại phòng cấp cứu phải thở oxy, hỗ trợ hô hấp.
Nguy hiểm không kém, các ổ nhiễm trùng sẽ tạo thành ổ mủ trong phổi gây áp xe phổi, viêm phổi hoại tử, hoặc lan rộng thành viêm mủ màng phổi. Một số trường hợp, vi khuẩn từ ổ nhiễm trùng theo máu đi đến các cơ quan khác gây nhiễm trùng máu, viêm nội tâm mạc (ở tim), viêm màng não, viêm khớp…
Do đó, trong mùa này, phụ huynh cần quan sát thật kỹ các triệu chứng, diễn biến của trẻ. Theo bác sĩ Tuấn, tính mạng trẻ có thể đang bị đe dọa, phải cấp cứu ngay khi có một trong các dấu hiệu sau:
Trẻ ngủ li bì, yếu đến mức không lay gọi được.
Trẻ dưới 2 tháng tuổi bỏ bú, bú kém. Trẻ không bú vì yếu, hoặc bú chưa được một nửa lượng sữa bình thường.
Trẻ trên 2 tháng tuổi bị nôn ói nhiều lần, uống nước hay chất lỏng nào cũng nôn ói.
Riêng với trẻ bị bệnh đường hô hấp, phụ huynh cần nhớ dấu hiệu quan trọng là thở co lõm lồng ngực. Thông thường, trẻ nằm yên, nếu vén áo sẽ thấy phần dưới ngực của trẻ nở ra để đón dưỡng khí oxy từ bên ngoài. Tuy nhiên, khi phổi đặc cứng, phần dưới lồng ngực bị co lõm khi thở.
Lúc này, nguy cơ trẻ đã bị viêm phổi nặng, nhất thiết phải đưa vào viện cấp cứu.
Tháng 10, bệnh nhi hô hấp tăng cao. Triệu chứng gợi ý có thể trẻ đã bị viêm phổi, cần đưa đi thăm khám là nhịp thở nhanh hơn bình thường. Bác sĩ sẽ đánh giá tình hình và quyết định trẻ có cần nhập viện hay không, nhiều trường hợp sẽ được theo dõi tại nhà.
Ngoài ra, trẻ cũng cần đi bệnh viện nếu ho kéo dài trên một tuần, ho không giảm; ho ra máu; khạc đờm giống như mủ: có mùi hôi, tanh, màu vàng.
Bác sĩ Tuấn cũng lưu ý, khi trẻ sốt cao 39 độ trở lên, kéo dài 2-3 ngày, sốt không hạ, phụ huynh phải đưa trẻ đến viện thăm khám. Vì bên cạnh nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp, trẻ có thể mắc bệnh lý khác như sốt xuất huyết cũng rất nguy hiểm. Hiện nay, TP.HCM đã ghi nhận 26 ca tử vong vì sốt xuất huyết, trong đó có trẻ nhỏ.
Lý giải nguyên nhân trẻ mắc hô hấp tăng cao từ đầu tháng 10, bác sĩ Tuấn cho rằng, bệnh hô hấp có tính chất quy luật, theo mùa. “Trước đây, có thời điểm chúng tôi tiếp nhận đến 500 trẻ nhập viện vào Khoa Hô hấp chỉ trong một ngày”, ông nói.
Ngoài ra, cũng có giả thuyết rằng, trong thời gian Covid-19, người dân thực hiện rất tốt giãn cách xã hội để ngăn sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Trẻ em ở nhà, không tiếp xúc với các mầm bệnh virus khác. Do đó, các bệnh hô hấp khác giảm trong giai đoạn dịch Covid-19.
“Mặt khác, do không tiếp xúc với các mầm bệnh nên trẻ không sinh ra miễn dịch, đề kháng cho cơ thể. Sau dịch Covid-19, trẻ đi học trở lại, tiếp xúc nhiều trong điều kiện miễn dịch chưa đầy đủ nên dẫn đến gia tăng trẻ mắc bệnh hô hấp ở Việt Nam cũng như một số quốc gia khác", bác sĩ Tuấn chia sẻ.
Bệnh nhi hô hấp tăng gần gấp 3, điều dưỡng phải uống thuốc giảm đau để làm việc
“Buổi tối mới cực, cả tua có 6 điều dưỡng chăm sóc cho khoảng 370 bé. Nhiều hôm không kịp ăn cơm, chỉ uống vội ly nước”, điều dưỡng Nguyễn Quách Minh Hiếu (32 tuổi) vừa tiêm thuốc cho một bé trai vừa kể.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al
- SpaceX phủ nhận tuyên bố vệ tinh Starlink và OneWeb suýt va chạm
- Giá nhà ở Trung Quốc giảm trên diện rộng
- Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ thu hồi hơn 2.200ha đất trong năm 2023
- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
- Vượt ẩu 'cắt mặt' xe đầu kéo, ô tô Ford bị đâm xoay ngang trên xa lộ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
-
Thành phố một buổi chiều mưa lạnh, chị Nử có mặt tại văn phòng Báo VietNamNet tại TP.HCM như đã hẹn để nhận số tiền do bạn đọc ủng hộ thông qua Báo cho 2 đứa con bệnh tật của chị. Vẫn bộ quần áo cũ, giản đơn, chị gầy đi nhiều sau 20 ngày chăm sóc con gái bị ung thư. Trước đó, do hoàn cảnh của gia đình chị quá khó khăn, Báo VietNamNet đã viết bài nhằm kêu gọi bạn đọc hỗ trợ chi phí thuốc thang và chữa bệnh cho 2 đứa con của vợ chồng chị.
Bé Linh Đan bị ung thư hệ tạo huyết, đang điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Tuấn Kiệt 6 tuổi (đội mũ) bị bại não nên chỉ như một đứa trẻ 7-8 tháng tập nói, tập đứng. Tuấn Kiệt là con trai đầu, bị bại não từ năm 1 tuổi. Đến nay, dù đã 6 tuổi nhưng con mới tập nói và tập đứng như đứa trẻ 7-8 tháng. Nếu không được uống thuốc đầy đủ, con thậm chí còn chẳng thể ngồi.
5 năm nuôi con bệnh, lại lỡ kế hoạch sinh đứa thứ 3, gia đình chị Nử chật vật sống qua ngày. Tưởng rằng như vậy đã là khốn cùng, chẳng ngờ đúng lúc dịch bệnh hoành hành, con gái thứ 2 vợ chồng chị lại mắc phải căn bệnh ung thư hệ tạo huyết.
Bệnh nào cũng tốn kém tiền bạc, gia đình chị rơi vào cùng đường, cứ thế vay mượn khắp nơi. Nhưng mùa dịch bệnh, ai cũng khó khăn nên nhiều lúc muốn vay còn chẳng có. Túng quẫn quá họ đành đi vay lãi để có tiền cho con chữa bệnh, gia đình nghèo cũng chẳng thể vay được bao nhiêu.
Cũng bởi không có tiền nên khi mới phát hiện bệnh của con, gia đình chị Nử phải xin bác sĩ cho con về để chuẩn bị kinh phí. Đến lúc bệnh quá nặng mới gắng gượng đưa con đi nhập viện điều trị thì bệnh đã trở nặng, tế bào ung thư đã di căn.
Nhìn con gái nhỏ xíu nằm trên giường bệnh, bị sốt triền miên, cơ thể đau nhức, người mẹ trẻ xót xa. Chị mong sao có đủ tiền để con gái được ở bệnh viện điều trị, để con vơi bớt nỗi đau do bệnh tật hành hạ.
Chị Nữ nhận tiền do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet. Vào thời điểm gia đình chị đã sức cùng lực kiệt, trong túi không còn nổi một đồng thì nhận được số tiền 34.950.500 đồng do bạn đọc hảo tâm ủng hộ cho 2 đứa nhỏ. Chị mừng đến bật khóc.
Chị Nử chia sẻ: “Tôi không biết dùng từ gì để diễn tả hết sự vui mừng và biết ơn của mình. Tôi xin cảm ơn Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. Vậy là các con tôi đã có thêm cơ hội được chữa bệnh rồi”.
Khánh Hòa
Mắc ung thư hiếm gặp, đứa trẻ thổn thức mong được đến trường
Sỹ Lương cao 1m47 nhưng chỉ nặng chưa đầy 20kg. Mặc cơ thể gầy rộc chỉ còn da bọc xương, cậu bé vẫn khao khát sớm được chữa khỏi bệnh để tiếp tục đến trường.
" alt="Trao gần 35 triệu đồng đến gia đình 2 bé Tuấn Kiệt – Linh Đan">Trao gần 35 triệu đồng đến gia đình 2 bé Tuấn Kiệt – Linh Đan
-
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, trong phòng chống dịch Covid-19, Bộ Y tế đã triển khai ứng dụng CNTT từ rất sớm, ngay từ đầu và sau đó liên tục được cập nhật.
Trong công tác phòng chống dịch Covid-19, thành công Việt Nam đạt được đến hôm nay, trong các biện pháp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, có một giải pháp Bộ Y tế ngay từ đầu đã triển khai là ứng dụng CNTT trong khai báo y tế, truy vết trường hợp nhiễm, nghi nhiễm dịch.
“Trong phòng chống dịch Covid-19, Bộ Y tế đã triển khai ứng dụng CNTT từ rất sớm, ngay từ đầu và sau đó liên tục được cập nhật. Thành công hiện nay có công đóng góp rất mạnh của CNTT”, ông Tuyên chia sẻ.
Đại diện Bộ Y tế cũng cho biết, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ này đang phối hợp với Bộ TT&TT và các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông để nghiên cứu, xây dựng Đề án về “Hộ chiếu vaccine”.
“Hộ chiếu vaccine” bản chất là giấy chứng nhận khi chúng ta tiêm đủ các mũi vaccine theo quy định. Tuy nhiên, với vấn đề này, hiện Bộ Y tế đang nghiên cứu về thời gian, hiệu lực, giá trị của “Hộ chiếu vaccine” như thế nào?
Đưa trí tuệ nhân tạo vào ứng dụng trong khám chữa bệnh
Nhận định việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân đã bước đầu đạt được một số thành quả đáng khích lệ, đại diện Bộ Y tế cho hay, thời gian qua Bộ đã xây dựng và ban hành nhiều văn bản góp phần hoàn thiện thể chế, môi trường pháp lý triển khai CNTT y tế, làm cơ sở cho chuyển đổi số trong ngành y tế.
Việc triển khai hệ thống hệ thống tư vấn khám, chữa bệnh từ xa Telehealth được đánh giá là một trong những kết quả nổi bật trong chuyển đổi số y tế thời gian qua. Cổng dịch vụ công của Bộ Y tế đã được triển khai từ năm 2019. Đến cuối tháng 6/2020, 100% thủ tục hành chính của Bộ đã được cung cấp dịch vụ công trực tuyến ở mức 4. Hệ thống quản lý văn bản điều hành, hệ thống thư điện tử trong cơ quan nhà nước đã được triển khai tại tất cả đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, tích hợp với các Sở Y tế và 100% hoạt động quản lý văn bản điều hành trên môi trường mạng, được ký số.
Một kết quả nổi bật nữa trong ứng dụng CNTT của Bộ Y tế là việc đưa vào vận hành Cổng thông tin công khai y tế. Đây là kênh chính thống của Bộ Y tế để người dân và doanh nghiệp tra cứu các thông tin về giá thuốc, giá trang thiết bị y tế, giá vật tư y tế, giá sinh phẩm chẩn đoán, giá khám chữa bệnh, giá niêm yết, giá đấu thầu, thông tin về các sản phẩm đang được lưu hành hoặc đã được thu hồi, kết quả xử lý thủ tục hành chính, những vi phạm trong quảng cáo…
Thông qua Cổng công khai y tế, người dân thực hiện quyền được biết và giám sát các dịch vụ ngành y tế cung cấp, tiến tới công khai giá trúng thầu của các gói thầu thiết bị trên Cổng thông tin. Việc này sẽ giúp cho các cơ sở y tế có nhu cầu mua sắm trang thiết bị tham khảo, lập dự toán nhằm đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng trong việc mua sắm, đấu thầu trang thiết bị y tế.
Đặc biệt, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên khẳng định, ứng dụng CNTT trong bệnh viện đã và đang được đẩy mạnh. Đến nay, 100% bệnh viện trên toàn quốc đã triển khai hệ thống thông tin quản lý bệnh viện; 10 bệnh viện và 1 phòng khám đã triển khai bệnh án điện tử thay cho bệnh án giấy; 23 bệnh viện đã triển khai hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (PACS) thay cho in phim, hệ thống PACS Cloud; ứng dụng đăng ký khám chữa bệnh trực tuyến; triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), ứng dụng robot trong y tế, ứng dụng hỗ trợ ra quyết định lâm sàng trong các hệ thống thông tin bệnh viện, cảnh báo tương tác thuốc; hỗ trợ tư vấn – Chatbot; nhận dạng tiếng nói để nhập dữ liệu vào hệ thống thông tin bệnh viện.
“Bộ Y tế cũng đang giao cho Cục CNTT của Bộ chủ trì, nghiên cứu để làm sao chúng ta sớm đưa trí tuệ nhân tạo ứng dụng vào công tác khám chữa bệnh. Đây là một vấn đề mới ngành Y tế đang đặt ra”, Thứ trưởng thông tin.
Bên cạnh đó, công tác ứng dụng CNTT, chuyển đổi số ngành y tế thời gian qua còn đạt được nhiều thành quả tích cực khác: kết nối, liên thông dữ liệu giữa các cơ sở khám chữa bệnh cả nước với cơ quan bảo hiểm xã hội, với tỷ lệ 99,5% cơ sở khám chữa bệnh đã liên thông với hệ thống giám định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam; xây dựng hệ thống tư vấn khám, chữa bệnh từ xa và kết nối vạn vật trong y tế; nhiều địa phương như Bình Dương, Phú Thọ… đã bước đầu triển khai hồ sơ sức khỏe người dân liên tục, suốt đời; hình thành nền tảng quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu y tế V20…
Ngoài ra, hướng tới chuyển đổi số toàn diện ngành y tế, Bộ Y tế còn triển khai các hệ thống thông tin lớn như: mạng kết nối y tế Việt Nam; hệ thống cơ sở dữ liệu dược quốc gia, kết nối liên thông cơ sở dữ liệu cung ứng thuốc trên toàn quốc; triển khai hệ thống tiêm chủng quốc gia…
Vân Anh
Mỗi người dân sẽ có một mã định danh y tế duy nhất và tồn tại suốt đời
ictnews Theo Quy chế xác lập, sử dụng và quản lý mã định danh y tế, mã định danh y tế (ID) là nhóm dữ liệu được sử dụng để nhận biết một cá nhân tham gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Mỗi người dân sẽ có một ID duy nhất và tồn tại suốt đời.
" alt="Thứ trưởng Bộ Y tế: CNTT đã đóng góp mạnh vào thành công phòng chống Covid">Thứ trưởng Bộ Y tế: CNTT đã đóng góp mạnh vào thành công phòng chống Covid
-
2. Mắt chuyển sang màu vàng
Một số người không chỉ đỏ mặt sau khi uống mà mắt của họ còn chuyển sang màu vàng mặc dù làn da không thay đổi nhiều. Đặc biệt là sau một đêm ngủ dậy, màng cứng của mắt có màu vàng, đó là tín hiệu cảnh báo gan bị quá tải và cơ thể không được tiêu thụ thêm rượu nữa.
3. Cơ thể bị phù nề
Khi bệnh gan ở trạng thái nhẹ, vùng gần xương mắt cá chân sẽ bị sưng, phù nề nghiêm trọng xảy ra ở vùng toàn bộ chi dưới, tình hình có thể kéo dài. Vì vậy khi uống rượu, nếu bạn cảm thấy cơ thể và mặt mũi sưng phù, bạn nên dừng uống ngay lập tức và đến bệnh viện kiểm tra chức năng gan và tim.
4. Đau gan
Khi bạn cảm thấy đau gan, đó là tín hiệu cho thấy gan bạn đang gặp vấn đề. Đau gan có thể có nhiều dạng. Hầu hết mọi người cảm thấy đau ngầm và nhói ở bụng trên bên phải. Đôi khi, cơn đau này đi kèm với sưng, và bạn cảm thấy đau ở lưng hoặc vai phải.
Bệnh nhân yếu gan nên tránh thực phẩm gì?
- Muối: muối khiến cơ thể bị tích nước, gây ra phù nề. Bác sĩ sẽ đề nghị bạn hạn chế hoặc tránh dùng thực phẩm có hàm lượng muối cao và sẽ cung cấp thêm cho bạn thông tin về chế độ ăn ít muối. Dưới đây là một số thực phẩm nhiều muối cần tránh:
+ Thịt lợn xông khói, xúc xích
+ Rau quả đóng hộp và nước ép rau
+ Thực phẩm đông lạnh
+ Thực phẩm ăn nhẹ đóng gói sẵn như khoai tây chiên và bánh quỵ
+ Đậu nành, nước sốt thịt nướng
+ Súp
+ Muối ăn
- Chất lỏng: Nếu bạn bị phù, bạn sẽ cần giảm hấp thu chất lỏng. Tất cả các loại nước ép, nước ngọt, sữa và những loại đồ uống khác và bất cứ thực phẩm nào chứa nhiều chất lỏng như súp bạn cũng cần tránh. Bạn cần tư vấn bác sĩ về lượng chất lỏng nên hấp thu mỗi ngày.
- Rượu: Rượu khiến cho bệnh gan trầm trọng hơn. Nên tránh uống rượu hoàn toàn và thực hiện chế độ ăn ít đường.
An An (Dịch theo QQ)
Người phụ nữ 30 tuổi ung thư gan vì thói quen dùng dầu ăn sai cách
Bà mẹ đơn thân không ngờ rằng chính thói quen tưởng như vô hại khi dụng dầu ăn lại khiến cô bị ung thư gan khi tuổi rất trẻ.
" alt="4 dấu hiệu sau khi uống rượu chứng tỏ suy gan đang tới gần">4 dấu hiệu sau khi uống rượu chứng tỏ suy gan đang tới gần
-
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
-
Bệnh viện Quân y 175 là 1 trong 3 bệnh viện tại TP.HCM triển khai chụp PET/CT. Người bệnh ung thư của TP.HCM và nhiều tỉnh thành phía Nam đổ về trong bối cảnh các bệnh viện ung bướu đều quá tải. Bệnh viện Quân y 175 đã san sẻ gánh nặng với các cơ sở y tế trên địa bàn, tạo cơ hội điều trị tốt hơn cho người bệnh ung thư mà phần lớn là người dân nghèo.
Theo Thiếu tướng, PGS.BS Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Bệnh viện Quân y 175, đặt trung tâm ung bướu trong lòng một bệnh viện đa khoa là thế mạnh và cơ hội để phát triển đồng bộ về chuyên môn. Người bệnh ung thư sẽ được điều trị một cách toàn diện, từ nội khoa, ngoại khoa, phục hồi chức năng cho đến chăm sóc giảm nhẹ.
Lễ đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ chiều 15/9. Trong quá trình phát triển Viện Ung bướu và Y học hạt nhân, nhiều cán bộ, bác sĩ đã được cử đi đào tạo ở nước ngoài, phối hợp hội chẩn liên viện với các chuyên gia đầu ngành. Đặc biệt, còn có sự tham gia, quan sát của Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Chấn Hùng, Chủ tịch Hội ung thư Việt Nam.
Hiện nay, ở phía Nam chỉ có Bệnh viện Quân y 175 cùng với Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM triển khai và duy trì được kỹ thuật chụp PET/CT phục vụ người bệnh ung thư. Bệnh viện cũng trang bị hệ thống máy xạ trị gia tốc, máy xạ trị áp sát suất liều cao nạp nguồn sau… Chẩn đoán bệnh bằng tia phóng xạ như tầm soát ung thư, xạ hình tim, xạ hình xương...
Thiếu tướng, PGS.BS Nguyễn Hồng Sơn cho biết, hiện nay, Bệnh viện Quân y 175 đã đưa vào hoạt động Viện Ung bướu và Y học hạt nhân, Viện Chấn thương chỉnh hình. Trong tương lai gần, đơn vị sẽ tiến đến thành lập các Viện như Tim mạch, Thần kinh, Phục hồi chức năng, Sản nhi và Dưỡng lão, nhằm đảm bảo tốt nhất trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cán bộ chiến sĩ và nhân dân.
Người bệnh ung thư mất cơ hội sống vì tin thuốc lá, sữa non"Chắc chắn uống thuốc này xong sẽ khỏi ung thư", người thợ làm tóc cam đoan. Sau 40 ngày uống thuốc lá và sữa non nói trên, bệnh nhân ung thư cổ tử cung bị suy thận. Bà được đưa về nhà nằm chờ những ngày cuối đời." alt="Ra mắt Viện Ung bướu và Y học hạt nhân, giảm gánh nặng chữa ung thư cho TP.HCM">
Ra mắt Viện Ung bướu và Y học hạt nhân, giảm gánh nặng chữa ung thư cho TP.HCM