Phân tích kèo hiệp 1 Leon vs Monterrey, 10h ngày 2/3

Thể thao 2025-04-23 23:01:48 8881

Bongdanet.vn phân tích kèo hiệp 1 Leon vs Monterrey,ântíchkèohiệpLeonvsMonterreyhngàkết quả bóng đá ý 10h00 ngày 2/3 - giải VĐQG Mexico/Liga MX 2021/22. Soi kèo châu Á, Tài Xỉu hiệp 1 trận Leon vs Monterrey chính xác.

Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Perth Glory, 15h05 ngày 2/3
本文地址:http://game.tour-time.com/news/78b399383.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng

Nằm trong chuỗi các hoạt động thường niên của MobiFone, hội nghị đã thu hút được sự quan tâm của các khách mời với hai sản phẩm nổi bật dành cho khách hàng doanh nghiệp: Giải pháp cuộc gọi thương hiệu – Voice brandname và giải pháp quản lý tiêu dùng viễn thông – mBiz360.

{keywords}
Ông Nguyễn Trọng An – PGĐ công ty dịch vụ MobiFone khu vực 5 phát biểu khai mạc

mBiz360 trong những năm gần đây đã trở thành công cụ phổ biến trong liên lạc và trao đổi thông tin dành cho doanh nghiệp. MobiFone là một trong những nhà mạng tiên phong cung cấp dịch vụ mBiz360 với 03 tính năng chính: mBiz – quản lý, mBiz – contact và mBiz – Conference. Với những tính năng ưu việt cùng sự phát triển mạnh mẽ về kỹ thuật, hệ thống mBiz360 hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp trong việc tối ưu chi phí, tiết kiệm thời gian và quản trị nhân lực một cách hiệu quả.

Không giống với các cuộc gọi thông thường chỉ hiển thị số điện thoại đơn thuần, giải pháp cuộc gọi thương hiệu - Voice Brandname thể hiện tên thương hiệu của công ty/sản phẩm/dịch vụ/nhãn hàng trên thiết bị di động của khách hàng bằng việc mã hóa số điện thoại doanh nghiệp thành Brandname doanh nghiệp. Được đánh giá là giải pháp tối ưu trong ứng dụng đa lĩnh vực, đa ngành nghề để quảng cáo và chăm sóc khách hàng với việc kết nối hai chiều cuộc gọi linh hoạt và chính xác, tăng khả năng bắt máy và giảm chi phí, khách hàng không còn bị làm phiền bởi những cuộc gọi không mong muốn.

{keywords}
Diễn giả giới thiệu mBiz360

Chương trình là dịp để gặp mặt, tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm và hợp tác với các khách hàng, đối tác và các doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông – công nghệ thông tin. Tham dự với vai trò khách mời cũng là diễn giả tại chương trình, ông Vũ Kiêm Văn – Phó Tổng thư ký Hội Truyền thông số Việt Nam, chia sẻ về xu hướng chuyển đổi số, khẳng định tầm quan trọng của việc tận dụng các nền tảng giải pháp công nghệ trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp bứt phá và đứng vững trong cuộc đua chuyển đổi số.

{keywords}
Ông Vũ Kiêm Văn – Phó Tổng thư ký Hội truyền thông số Việt Nam

MobiFone sẽ tiếp tục phát triển, ứng dụng các công nghệ hiện đại nhằm thiết lập các cách thức mới cung cấp các dịch vụ/giải pháp vượt trội cho khách hàng, đồng hành cùng các doanh nghiệp kiến tạo cuộc sống số, xây dựng xã hội số. 

{keywords}
Quý doanh nghiệp, đối tác có nhu cầu hợp tác, vui lòng liên hệ hotline 0934.555.166. ">

MobiFone gặp gỡ và giới thiệu giải pháp dành cho khách hàng doanh nghiệp

Weinian- công ty do Lưu Đồng Minh làm chủ và từng giúp Tử Thất quảng bá hình ảnh. 

Trong khi Lý Tử Thất ra yêu cầu rời khỏi công ty ra làm chủ riêng, còn phía Weinian khởi kiện cô vì "vi phạm hợp đồng". Vụ tranh chấp được dự đoán sẽ kéo dài trong ít nhất 2 năm. Song nhiều cư dân mạng dự đoán người chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là Lý Tử Thất. 

Trả lời truyền thông, Lý Tử Thất cho biết sau vụ kiện, dù kết quả ra sao, cô vẫn tiếp tục sáng tác video. Tuy nhiên, theo Sina,người đẹp khó đảm bảo vị trí hàng đầu như trước đây bởi thị trường video, mạng xã hội xuất hiện ngày càng nhiều những blogger du lịch và ẩm thực nổi bật.

Lý Tử Thất nổi tiếng nhờ các video phong cách đồng quê. 

Một năm qua, Lý Tử Thất sống kín tiếng, không xuất hiện ở các sự kiện. Cô từ chối các buổi phỏng vấn, gặp gỡ mọi người sau vụ ồn ào. "Tôi muốn dành thời gian này để tịnh tâm suy nghĩ và hoạch định kế hoạch sắp tới. Dù thế nào tôi cũng đấu tranh tới cùng để bảo vệ chính mình", Lý Tử Thất chia sẻ. 

Lý Tử Thất sinh năm 1990 tại vùng núi hẻo lánh thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Trước khi trở thành hot girl nổi tiếng với các video trên mạng xã hội, Tử Thất từng trải qua khoảng thời gian mưu sinh vất vả nơi thành thị.

Năm 2010, bà nội ốm đau, Lý Tử Thất quyết định rời thành phố hoa lệ. Trở về quê nhà, cô nàng 9X bắt đầu quay những video ghi lại cuộc sống bình dị ở làng quê. Từ những video mộc do chính mình tự quay, cô bắt đầu nhờ sự giúp đỡ của nhiều người để cho ra những thước phim đẹp bởi theo cô - đây là cách kiếm tiền phù hợp nhất để lo cho bản thân và người bà già yếu.

Tại Trung Quốc và nhiều nước châu Á, cô được mệnh danh là "tiên nữ đồng quê" hay "Thánh nữ nấu ăn". Hiện tại, Tử Thất có hàng trăm triệu người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội. Các video do cô sản xuất thu hút hàng triệu lượt người xem. Tháng 2/2021, kênh Lý Tử Thất được tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới công nhận là "Kênh YouTube Trung Quốc được đăng ký nhiều nhất".

Thúy Ngọc

‘Tiên nữ đồng quê’ Lý Tử Thất kiện quản lý sau thời gian mâu thuẫn

Lý Tử Thất khởi kiện công ty quản lý trước nguy cơ bị mất trắng thương hiệu nổi tiếng mà cô sáng lập và phát triển nhiều năm qua. 

">

Cuộc sống ‘ở ẩn’ của Lý Tử Thất sau một năm vướng ồn ào kiện tụng

iPhone 13 giúp Apple tiếp tục chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc. (Ảnh: SCMP)

“Cả Apple và Samsung đều hưởng lợi từ sự đi xuống của Huawei và xu hướng chuyển sang sử dụng điện thoại cao cấp ở Trung Quốc”, Zhang Mengmeng, chuyên gia phân tích tại Counterpoint cho biết.

Bất chấp sự trỗi dậy mạnh mẽ của các thương hiệu nội địa, “Nhà Táo” vẫn đang xây chắc ngôi vị dẫn đầu của tại Đại lục. Trong khi đó, Huawei gặp khó khăn, chật vật về doanh số sau khi bị Mỹ áp đặt cấm vận vào năm 2019.

Hiện Huawei đã rơi xuống vị trí thứ 3 khi chỉ nắm 11% thị phần trong quý II, giảm từ 19% của năm trước đó.

“Apple và Huawei nhiều năm từng là đối thủ cạnh tranh cho vị trí thứ nhất và thứ hai, nhưng giờ đây các nhà sản xuất khác của Trung Quốc đang nhắm đến phân khúc cao cấp”, Ivan Lam tại Counterpoint cho hay.

Cũng trong phân khúc cao cấp, Vivo đã nhảy lên vị trí thứ 2 với 13% thị phần. Tiếp đó là Honor, thương hiệu Huawei bán đi vào năm 2020, chiếm 9% thị phần.

Tuy nhiên, cơ hội tại thị trường tỷ dân đang ngày càng giảm. Doanh số smartphone cao cấp tại Trung Quốc đã giảm 10% so với cùng kỳ. Cả thị trường chung giảm 14%, con số cao nhất trong gần 1 thập kỷ trở lại đây.

Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm của thị trường di động tại đây được cho là do nền kinh tế nước này giảm tốc và đứt gãy chuỗi cung ứng bị trầm trọng thêm bởi chính sách Covid-19 cứng rắn.

“Phong toả tại các thành phố chủ chốt ở Trung Quốc đã tác động tới doanh số phân khúc cao cấp do đó là nơi ở của phần lớn khách hàng thuộc phân khúc này”, Zhang giải thích.

Vinh Ngô(Theo SCMP)

">

Thị trường smartphone Trung Quốc đi xuống, iPhone vẫn dẫn đầu

Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al

Trịnh Văn Núi (SBD 05) là người đạt số điểm cao nhất phong cách nhạc nhẹ.

Đêm thi cuối cùng Giải Sao Mai 2022 khu vực miền Nam đã diễn ra rất sôi nổi và kịch tính tại trường quay của Đài truyền hình Việt Nam tại TP.HCM. Dù chỉ có 15 thí sinh được chọn vào đêm thi cuối cùng nhưng các thí sinh đã chuẩn bị cho mình những phần thi rất chỉn chu và chuyên nghiệp. 

Nông Thị Anh Thơ (SBD 08) - thí sinh đặc cách duy nhất khu vực miền Nam, cũng chính là người giành được số điểm cao nhất của BGK qua ca khúc Ở rừng nhớ anh(An Thuyên) đầy tươi mới. Cô cũng chính là thí sinh nhỏ tuổi nhất ở phong cách âm nhạc thính phòng (sinh năm 2002). Có thể thấy sức trẻ với tư duy âm nhạc mới mẻ đã mang lại cho Anh Thơ một kết quả tốt, hài lòng người xem.

Ở phong cách âm nhạc dân gian, Nguyễn Thị Hiếu SBD 15 (sinh năm 1995) đã trở thành thí sinh có số điểm cao nhất với bài dự thi Hóa vàng (Lê Mây). Giọng hát nội lực, cá tính mạnh và sự thử nghiệm được thể hiện trong việc kết hợp giữa “kịch” và “hát” đã khiến tiết mục của cô trở nên rất độc đáo. 

Trịnh Văn Núi (SBD 05) là người đạt số điểm cao nhất phong cách nhạc nhẹ với bài hát Hoàng hôn tháng tám(Phạm Toàn Thắng). Ở phần trình bày của mình, Trịnh Văn Núi đã cho thấy sự đa dạng trong giọng hát và khả năng biến ảo trên sân khấu. Trịnh Văn Núi từng đoạt ngôi vị quán quân cuộc thi Giọng hát hay Đà Nẵng mở rộng 2019, chính vì thế anh đã có những kinh nghiệm nhất định trên các sân khấu âm nhạc để chuẩn bị tốt nhất cho phần dự thi của mình.

Nguyễn Thị Hiếu phong cách dân gian.

Ngoài phần thi nổi trội của 3 thí sinh Nông Thị Anh Thơ, Nguyễn Thị Hiếu, Trịnh Văn Núi đêm thi còn chứng kiến nhiều tài năng trẻ của khu vực miền Nam đã đến với Sao Mai. Các giọng hát tạo được ấn tượng mạnh như thí sinh Vũ Thiên Bảo SBD 03 với ca khúc Ngày chưa giông bão(Phan Mạnh Quỳnh), Nguyễn Thị Tường Vi SBD 11 với bài hát Đêm(Dominik Nghĩa Đỗ và Hoàng Quân), Trần Tuấn Phi SBD 10 với bài Tướng quân Võ Nguyên Giáp (Bùi Hoàng Yến), Hoàng Hà Cương (SBD 07) với ca khúc Hóa vàng(Lê Mây), Nguyễn Thị Ngọc Anh (SBD 12) với bài Giăng tơ(Lưu Hà An),… Sự đầu tư kỹ càng từ bản phối đến dàn dựng, trang phục của các thí sinh đã khiến đêm thi trở nên hấp dẫn, lôi cuốn.

Sau đêm thi cuối cùng Giải Sao Mai 2022 khu vực miền Nam, BTC sẽ tổng hợp bảng điểm của cả 3 khu vực và sẽ lấy (từ cao xuống thấp) mỗi phong cách âm nhạc 5 thí sinh bước vào vòng chung kết toàn quốc. 

">

Giải Sao Mai 2022 khu vực miền Nam: Chiến thắng dành cho những sáng tạo

Cách đây ít phút, trên trang cá nhân của mình, MC Diệp Chi đã chia sẻ về người mẹ thương yêu của mình mãi mãi ra đi. Cô không thay ảnh đại diện màu đen mà đăng hình ảnh 2 mẹ con ôm nhau cười rất tươi kèm những lời chia sẻ đầy xúc động.

{keywords}
MC Diệp Chi muốn giữ mãi khoảnh khắc được ôm mẹ ngập tràn hạnh phúc.

MC Diệp Chi viết: "Lần cuối cùng nói thương nhau, hai mẹ con đều ôm chầm lấy nhau mà khóc. Mẹ còn thơm lên má em bao nhiêu cái, như cái cách mẹ âu yếm em ba mươi mấy năm nay. Mẹ hứa sẽ không bỏ cuộc, mẹ bảo em Diệp cũng đừng nản chí. Em không một giây, một phút nào nản chí mẹ à. Cho tới tận hôm qua, em vẫn còn cả bầu trời hy vọng... Và mẹ đã vì em vì cả nhà mình mà gắng hết sức rồi.

Em biết, mẹ sẽ vẫn ở cạnh bên em, cạnh gia đình mình đó thôi, nhưng không còn thấy dáng hình, không còn nghe giọng nói, không còn có những tin nhắn “em Diệp ăn chưa, em Diệp ngủ sớm đi” mỗi ngày..., em thấy quãng thời gian trước mắt sao khó khăn quá mẹ ơi. Nghĩ tới đã không thở nổi nữa rồi...".

Nữ MC chia sẻ, nửa năm "chiến đấu" bệnh tật với mẹ, hai mẹ con cô chưa một lần nghĩ tới chuyện từ biệt. Vì vậy, cô sẽ không nói từ biệt, cũng không màn hình đen. Chỉ giữ mãi khoảnh khắc mẹ và cô ôm nhau, hạnh phúc ngập tràn mãi. 

{keywords}
MC Diệp Chi.

MC Diệp Chi nổi tiếng với các chương trình truyền hình như: Rung chuông vàng, Đường lên đỉnh Olympia và Điều ước thứ 7. Ngoài vai trò người dẫn chương trình, cô còn là đạo diễn nhà sản xuất.

MC gốc Nghệ An Diệp Chi sinh năm 1986 trong gia đình có hai chị em gái. Diệp Chi đoạt giải 3 môn Văn cấp tỉnh từ năm học lớp 9, giải khuyến khích năm lớp 12. Cô cũng giành giải nhất chương trình “Nữ sinh tương lai” khu vực miền Trung. Nữ MC cũng từng là thủ khoa khối D Học viện Báo chí và Tuyên truyền với số điểm 26,5.

Ngân An 

Lý do BTV Diệp Chi 'Đường lên đỉnh Olympia' trẻ trung, xinh đẹp

Lý do BTV Diệp Chi 'Đường lên đỉnh Olympia' trẻ trung, xinh đẹp

 - Mỗi ngày, nữ MC 'Đường lên đỉnh Olympia' đều uống hơn 1kg rau củ quả tươi ép để có một cơ thể khỏe mạnh vẻ ngoài xinh xắn, trẻ trung.

">

Mẹ MC Diệp Chi qua đời

Có 3 nhóm kỹ năng mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos tin tưởng rằng mỗi học sinh sinh viên sẽ cần trong thế kỷ “công nghệ” 4.0 sắp tới.

Mô hình đó như sau:

{keywords}

Hình ảnh chụp từ WEF

Lý do khiến các nhà lãnh đạo quốc gia, doanh nhân hàng đầu thế giới và những nhà nghiên cứu đã đưa ra mô hình các nhóm kỹ năng cần thiết cho thế kỷ 21 như trên bởi có 3 thách thức lớn với giáo dục và kỹ năng trong thời đại công nghệ số.

1. Thời đại cách mạng công nghệ lần 4 đã bắt đầu, với sức mạnh thay đổi toàn bộ cuộc sống, xã hội và cách sống, cách tương tác giữa con người với con người.

Khi khoa học công nghệ đi cùng tự động hóa cao độ bởi trí tuệ nhân tạo, trí tuệ thông minh, robot, công nghệ Nano, công nghệ in ấn 3D, con người chúng ta đang phải đối mặt với điều gì?

{keywords}

Ảnh chụp từ Brookings’ Analysis of Moody Analytics estimate

Theo nghiên cứu của Brookings (Mỹ), hàng triệu công việc lao động chân tay sẽ không thể quay về Mỹ, không phải bởi vì nhà máy không chuyển về Mỹ được, mà do bởi các công việc đã được thay thế bởi robot.

Cũng theo Brookings, đi xa hơn việc sử dụng robot trong sản xuất, hiện nay, rất nhiều công ty đã nghiên cứu và ứng dụng sẽ dụng trí tuệ thông minh trong các hoạt động thiết kế, vận tải, logistics, bán hàng trên toàn cầu…

{keywords}

Ảnh chụp từ Amazon Go website

2. Giáo dục thế giới nói chung về cơ bản đã đi chậm hơn phát triển công nghệ, chậm hơn yêu cầu đòi hỏi của công việc, của doanh nghiệp và của xã hội.

Cho đến nay, nhiều hơn hai công ty lớn trên thế giới là Ernst & Young và Google đã tuyển dụng nhân sự không dựa trên bằng cấp, mà dựa trên năng lực và kỹ năng cá nhân người lao động.

Hơn 10 năm qua xã hội được “công nghệ” hóa, tự động hóa với tốc độ chóng mặt, thì hầu hết giáo dục ở các nước phát triển cũng như đang phát triển không có thay đổi gì nhiều.  

Ở Mỹ, khủng hoảng giáo dục các cấp đã được đề cập chính thức là một trong những rào cản cho phát triển kinh tế và làm chậm năng lực cạnh tranh quốc gia.

Ở Việt Nam, mặc dù cải cách và đổi mới là những từ được nhắc đến nhiều trong  giáo dục, học sinh sinh viên Việt Nam vẫn “chưa” thể sánh vai tự tin đi làm ở thế giới phẳng này, đặc biệt khi trên 90% học sinh phổ thông chúng ta chưa thông thạo tiếng Anh và kỹ năng vi tính...  

3. Niềm tin vào năng lực “tự lãnh đạo” của cá nhân, của tổ chức xã hội, của doanh nghiệp xã hội, của thế hệ trẻ thông qua giáo dục có chất lượng nhằm giúp thế giới và cuộc sống của tương lai tốt đẹp hơn.

Ở Davos năm 2016, WEF đã đưa ra bản báo cáo về Tương lai của Việc làm, nhằm dự báo về những ngành nghề, những mảng công việc sẽ có thay đổi lớn trong tương lai đến 2020, trong đó các kỹ năng lao động cơ bản mà sẽ là tương lai của chúng ta được thiết lập như sau:

{keywords}

Ảnh chụp từ báo cáo WEF

Theo đó, các thành phần đa dạng đại diện cho kinh tế toàn cầu đều đồng ý rằng chúng ta chỉ có thể đối mặt với những thách thức lớn trong “sự thiếu hụt kỹ năng lao động” bằng những hoạt động thay đổi tư duy về cách học, cách đánh giá kiến thức và kỹ năng. Kiến thức phần "cứng”chỉ là một trong các cấu phần tạo nên nền tảng tri thức và sử dụng trong kỹ năng lao động mà thôi.

Người học tập mới cần được phát triển toàn diện, đa dạng và có chiều sâu để có khả năng thích nghi với môi trường lao động mà “hầu hết các công việc có nhu cầu cao hoặc có yêu cầu chuyên biệt đều chưa tồn tại trong vòng 10 hay 5 năm trước”.

Như vậy, đối mặt với những thách thức thế kỷ trên, giáo dục Việt Nam đang ở đâu?

Khi nào học sinh sinh viên chúng ta có thể tự tin với hành trang cuộc sống, khi được học và hành đủ 16 kỹ năng mà WEF và UNESCO đề xuất?

Dựa trên những thông tin gần đây về đổi mới giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT đang soạn thảo, tôi xin chia sẻ một vài gợi ý cho nguyên tắc cần đổi mới cho giáo dục lần này, hy vọng có thể gắn kết chương trình đổi mới giáo dục Việt Nam nói chung, và giáo dục phổ thông đi cùng với con đường mà cả thế giới đang hướng tới.

Thứ nhất:Không có con đường đổi mới nào “ngắn” và “dễ” trong giáo dục, khi chúng ta chưa rõ chúng ta đang ở đâu trong bậc thang giáo dục.

Trong hơn 20 năm mở cửa và thực hiện đổi mới giáo dục, tôi tin là Bộ GD-ĐT và những lãnh đạo đất nước đã có được những nhìn nhận về lý do tại sao đổi mới giáo dục chúng ta không “đúng” và không “trúng” mục tiêu, mặc dù chúng ta đã tốn rất nhiều công sức và tiền của.

Tôi đã có những đề xuất và phản biện cho đề án đổi mới giáo dục phổ thông lần này.

Thứ hai: Tư duy mới về dạy và học, đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ công nghệ mới.

Nếu chúng ta xem xét kỹ 16 kỹ năng cơ bản mà WEF và các chuyên gia đề xuất cho học sinh sinh viên thế kỷ 21, tôi tin là chúng ta phải đồng ý thay đổi cách tư duy về dạy và học từ nay trở đi. Lý do rất đơn giản là việc kiến thức cứng chỉ là một phần trong rất nhiều kỹ năng mà các em cần phải học và rèn luyện.

{keywords}

"Tôi tin là buộc học sinh học nhiều môn không giúp cho phát triển các kỹ năng cần phải có" (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Những khái niệm về kỹ năng giao tiếp được gắn với các môn như ngoại ngữ, ngữ văn…, hay kỹ năng mỹ thuật gắn với các môn học lựa chọn như nhạc, họa… có lẽ không còn đúng trong thời đại này. 

Học sinh chúng ta cần thấy được vẻ đẹp “mỹ thuật” trong tất cả các môn học mà các em học, bởi vẻ đẹp của toán hay của âm nhạc, không chỉ xuất phát từ nội dung của môn học, mà xuất phát từ góc nhìn, động lực học tập và đam mê cháy bỏng của học sinh khi được chia sẻ niềm thích học với thầy cô và bạn bè.  

Chúng ta, nếu ở giai đoạn soạn thảo đề án và chương trình, mà đã có những mặc định “cứng” rằng kỹ năng này thuộc về môn nào, cá nhân tôi quan ngại cho sự thành công của chương trình.

Ngoài ra, mặc dù chúng ta đang nỗ lực hướng đến “giảm tải chương trình”, khi tôi đọc kỹ những giới thiệu về đề án đổi mới giáo dục phổ thông, tôi thực sự lo lắng cho mục tiêu này của đề án.

Chúng ta vẫn cho con em mình học nhiều quá! Tôi rất mong những cán bộ làm đề án xem xét lại báo cáo Bộ GD-ĐT đã làm khi nghiên cứu những nền giáo dục phổ thông ở các nước khác, và công bố bản so sánh dẫn chứng về môn học, giờ học của các nước đứng trong 10 nước hàng đầu về giáo dục với Việt Nam.

Tôi tin là buộc học sinh học nhiều môn không giúp cho phát triển các kỹ năng cần phải có.

Thứ ba: Thu hút tài năng để xây dựng đề án và thực hiện cải cách giáo dục phổ thông.

Nhằm đảm bảo cho thành công của đề án, rất cần công khai tìm kiếm và lựa chọn các chuyên gia, nhà nghiên cứu độc lập có kinh nghiệm về giáo dục mới của quốc tế, về chính sách giáo dục và thực nghiệm ở giáo dục “kỹ năng”.

Chúng ta nên tìm kiếm những tài năng về giáo dục để xây dựng đề án và thực hiện dự án, không phân biệt người Việt hay nước ngoài.  

Tuy nhiên, cũng xin hết sức tránh tình trạng tìm kiến các chuyên gia “cùng đội ngũ”  để làm dự án đổi mới, bởi nếu tất cả đội ngũ chuyên gia đều đồng thuận với ban quản lý dự án thì e rằng khó mà thay đổi được.  

Chúng ta cần mạnh dạn tìm kiếm những năng lực về giáo dục ở nhiều góc độ khác nhau, nhằm có được những phản biện hữu ích cho giáo dục Việt.

Tôi rất hy vọng, một lần nữa xin được nhắc lại, là chúng ta sẽ không bị “chậm lại” trong chuyến tàu giáo dục của tương lai đất nước.

Nguyễn Thị Lan Hương (NewAsia Global Learning)

">

Đổi mới giáo dục: Thách thức thế kỷ 21 từ tiếng gọi Davos

友情链接