Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia cho biết, khoảng chiều tối và đêm 25/11, bộ phận không khí lạnh cường độ mạnh sẽ ảnh hưởng đến Đông Bắc Bộ, sau đó đến Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ. Gió đông bắc trong đất liền mạnh cấp 3-4, vùng ven biển cấp 4-5.

Ngày mai 26/11, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển lạnh, vùng núi trời rét. Từ đêm 26/11, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến 16-18 độ C, vùng núi 12-14 độ C, vùng núi cao dưới 10 độ C.

Tại Hà Nội, từ đêm 25/11 đến sáng 26/11 mưa rải rác. Ngày 26/11 trời chuyển lạnh, từ đêm 26/11 trời chuyển rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 17-19 độ C.

Từ chiều tối và đêm nay 25/11, miền Bắc đón không khí lạnh cường độ mạnh, nhiều nơi hứng mưa. (Ảnh minh hoạ: Khổng Chí)

Từ chiều tối và đêm nay 25/11, miền Bắc đón không khí lạnh cường độ mạnh, nhiều nơi hứng mưa. (Ảnh minh hoạ: Khổng Chí)

Theo bảng cập nhật thời tiết 10 ngày tới tại Hà Nội, nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô duy trì dưới ngưỡng 30 độ C. Trong đó, ngày 26-17/11, nhiệt độ trong ngày dao động ngưỡng 19-23 độ C. Trong 2 ngày sau đó, nhiệt độ cao nhất trong ngày tăng nhẹ khoảng 1-2 độ C nhưng về ban đêm, nhiệt độ giảm còn 17-18 độ C.

Ngày 30/11 và 2/12, có mây, không mưa là hình thế thời tiết chủ đạo ở Thủ đô với nhiệt độ trong ngày phổ biến 16-28 độ C.

Ngày 2/11, Hà Nội nhiều mây, trời có mưa nhỏ, nhiệt độ về đêm tăng nhẹ.

Cơ quan khí tượng cho biết thêm, ảnh hưởng của không khí lạnh nên từ chiều tối và đêm 25/11 đến sáng 26/11, Đông Bắc Bộ mưa rải rác. Từ đêm 25/11, Bắc và Trung Trung Bộ mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to.

Ngoài ra, cuối tháng 11 và những ngày đầu tháng 12, không khí lạnh có thể hoạt động mạnh hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.

Không khí lạnh khả năng hoạt động mạnh từ tháng 12, gây ra các đợt rét đậm, rét hại. Người dân cần đề phòng những đợt rét đậm, rét hại kéo dài, đặc biệt tại vùng núi phía Bắc, kèm theo hiện tượng sương muối, băng giá.

Rét đậm, rét hại tại Bắc Bộ sẽ xuất hiện trên diện rộng từ nửa cuối tháng 12, giống như các năm trước.

Video: Nước sông Hương lên trên báo động 2, nhiều tuyến đường ở TP Huế ngập sâu trong nước

Nguyễn Huệ" />

Không khí lạnh cường độ mạnh tràn về từ chiều tối nay, miền Bắc hứng mưa

Thể thao 2025-02-24 23:45:44 8

Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia cho biết,ôngkhílạnhcườngđộmạnhtrànvềtừchiềutốinaymiềnBắchứngmưltđ ngoại hạng anh khoảng chiều tối và đêm 25/11, bộ phận không khí lạnh cường độ mạnh sẽ ảnh hưởng đến Đông Bắc Bộ, sau đó đến Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ. Gió đông bắc trong đất liền mạnh cấp 3-4, vùng ven biển cấp 4-5.

Ngày mai 26/11, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển lạnh, vùng núi trời rét. Từ đêm 26/11, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến 16-18 độ C, vùng núi 12-14 độ C, vùng núi cao dưới 10 độ C.

Tại Hà Nội, từ đêm 25/11 đến sáng 26/11 mưa rải rác. Ngày 26/11 trời chuyển lạnh, từ đêm 26/11 trời chuyển rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 17-19 độ C.

Từ chiều tối và đêm nay 25/11, miền Bắc đón không khí lạnh cường độ mạnh, nhiều nơi hứng mưa. (Ảnh minh hoạ: Khổng Chí)

Từ chiều tối và đêm nay 25/11, miền Bắc đón không khí lạnh cường độ mạnh, nhiều nơi hứng mưa. (Ảnh minh hoạ: Khổng Chí)

Theo bảng cập nhật thời tiết 10 ngày tới tại Hà Nội, nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô duy trì dưới ngưỡng 30 độ C. Trong đó, ngày 26-17/11, nhiệt độ trong ngày dao động ngưỡng 19-23 độ C. Trong 2 ngày sau đó, nhiệt độ cao nhất trong ngày tăng nhẹ khoảng 1-2 độ C nhưng về ban đêm, nhiệt độ giảm còn 17-18 độ C.

Ngày 30/11 và 2/12, có mây, không mưa là hình thế thời tiết chủ đạo ở Thủ đô với nhiệt độ trong ngày phổ biến 16-28 độ C.

Ngày 2/11, Hà Nội nhiều mây, trời có mưa nhỏ, nhiệt độ về đêm tăng nhẹ.

Cơ quan khí tượng cho biết thêm, ảnh hưởng của không khí lạnh nên từ chiều tối và đêm 25/11 đến sáng 26/11, Đông Bắc Bộ mưa rải rác. Từ đêm 25/11, Bắc và Trung Trung Bộ mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to.

Ngoài ra, cuối tháng 11 và những ngày đầu tháng 12, không khí lạnh có thể hoạt động mạnh hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.

Không khí lạnh khả năng hoạt động mạnh từ tháng 12, gây ra các đợt rét đậm, rét hại. Người dân cần đề phòng những đợt rét đậm, rét hại kéo dài, đặc biệt tại vùng núi phía Bắc, kèm theo hiện tượng sương muối, băng giá.

Rét đậm, rét hại tại Bắc Bộ sẽ xuất hiện trên diện rộng từ nửa cuối tháng 12, giống như các năm trước.

Video: Nước sông Hương lên trên báo động 2, nhiều tuyến đường ở TP Huế ngập sâu trong nước

Nguyễn Huệ
本文地址:http://game.tour-time.com/news/771e399124.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại

- Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng ngành y đã bước đầu lấy lại hình ảnh nhưng vẫn còn những con sâu làm rầu nồi canh, cần kiên quyết đưa ra khỏi ngành.

Tại hội nghị sơ kết thực hiện “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế” sáng nay, Bộ trưởng Tiến cho biết, sau 1 năm phát động phong trào, có hơn 70% trên tổng số 519 bệnh nhân được hỏi cho biết nhân viên y tế đã có thái độ cử chỉ ân cần, thân thiện hơn; 69,2% nhận thấy tác phong làm việc của nhân viên y tế nghiêm túc hơn; 69,9% cho rằng nhân viên y tế đã tôn trọng người bệnh hơn...

Tại nhiều bệnh viện đã giảm 1/2 thời gian chờ đợi của bệnh nhân. Trên 60% bệnh nhân được hỏi nói thời gian chờ đợi làm thủ tục đăng ký khám bệnh và thời gian chờ lấy kết quả đã giảm, bác sĩ tư vấn nhiều hơn...

{keywords}
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến

Khảo sát tại 4 bệnh viện lớn gồm: Bạch Mai, Tai Mũi Họng TƯ, C Đà Nẵng, Đa khoa TƯ Cần Thơ, tỉ lệ hài lòng chung đạt trên 82%.

3 bệnh viện tuyến tỉnh gồm: Đa khoa Ninh Bình, Đa khoa TP Cần Thơ, bệnh viện Đà Nẵng, tỉ lệ này đạt tới 95,6%.

"Ngành đã có nhiều chuyển biến tích cực, bước đầu lấy lại hình ảnh đẹp của thầy thuốc trước nhân dân nhưng vẫn còn những con sâu làm rầu nồi canh. Những trường hợp này phải kiên quyết xử lý nghiêm, đưa ra khỏi ngành", Bộ trưởng đánh giá.

Bằng chứng, trong 6 tháng đầu năm vẫn còn 14% trong tổng số hơn 4.000 cuộc gọi đường dây nóng phản ánh về thái độ, tinh thần trách nhiệm của y, bác sĩ. Căn cứ vào đó, Bộ Y tế đã cho nghỉ việc 1 trường hợp, kỷ luật 5 người, khiển trách 3 người.

Bộ trưởng cũng yêu cầu lãnh đạo các bệnh viện phải chấn chỉnh 7 dịch vụ thuê bên ngoài gồm: Bảo vệ, vận chuyển cấp cứu, trông xe, giặt là, căng tin, mai táng, bảo quản tử thi.

"Vụ chặn xe cứu thương tại bệnh viện Nhi TƯ vừa qua khiến nhân dân rất bức xúc. Nếu bệnh viện đấu thầu công khai, minh bạch, giám sát chặt chẽ, chắc chắn tình hình sẽ được cải thiện. Dịch vụ trong bệnh viện mà đắt hơn thì không thể chấp nhận được. Còn nếu lãnh đạo cứ ưu tiên chọn đơn vị chắc chắn sẽ còn tiếp tục đau đầu", bà Tiến nói.

Để làm hài lòng người bệnh, người đứng đầu ngành y tế cũng đã ra quyết định yêu cầu tất cả cơ sở khám chữa bệnh cả nước phải thực hiện xanh - sạch - đẹp.

Bà cho biết đã đi trực tiếp nhiều nơi, thấy một số bệnh viện trong thời gian ngắn đã lột xác hoàn toàn, nhưng nhiều nơi nhà vệ sinh vẫn bốc mùi ám ảnh, không có xà phòng rửa tay, nhà vệ sinh đầy rác...

"Tôi mơ một ngày nào đó, các cơ sở y tế phải là nơi sạch nhất, xanh nhất, thân thiện nhất, nhân ái nhất. Chúng tôi đã phát động mỗi cơ sở y tế mỗi năm trồng ít nhất 20 cây xanh", Bộ trưởng Y tế chia sẻ.

Song song với nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, nếu bệnh viện nào để nhếch nhác, sai phạm thì giám đốc phải chịu trách nhiệm.

Thúy Hạnh

">

Bộ trưởng Y tế: Phải loại sâu mọt ra khỏi ngành

- Bác sĩ H. trần tình với gia đình anh Thảo, do một ngày phải phẫu thuật rất nhiều ca nên đã nhầm lẫn, thiếu tỉnh táo.

>> Bệnh viện Việt Đức mổ nhầm chân bệnh nhân

Tỉnh lại sau ca phẫu thuật, anh Trần Văn Thảo (37 tuổi, Ứng Hòa, Hà Nội) bàng hoàng khi phát hiện bác sĩ đã mổ nhầm chân cho mình.

{keywords}
Bệnh nhân Trần Văn Thảo

Người trực tiếp vào bệnh viện Việt Đức chăm sóc và chứng kiến việc anh Thảo bị mổ nhầm chân trái thành chân phải là chị dâu của anh - Nguyễn Thị Thanh.

Chị Thanh kể: Cách đây hơn 2 năm, anh Thảo từng bị tai nạn giao thông, chấn thương ở đầu và chân. Để kiểm tra tình trạng sức khỏe, anh Thảo có đến bệnh viện Việt Đức khám. Ngày 18/7, các bác sĩ khám và chỉ định phẫu thuật.

“Ngày 19/7, gia đình cho em tôi vào nhập viện để phẫu thuật như chỉ định của bác sĩ. Em tôi được đưa vào phòng mổ lúc 11h”, chị Thanh cho biết.

Khi phẫu thuật xong, anh Thảo hoảng hốt kêu với bác sĩ phẫu thuật là H. rằng đã mổ nhầm chân. Vì biết nhầm lẫn nên bác sĩ tiếp tục phẫu thuật chân còn lại cho đến hơn 3h chiều cùng ngày người nhà mới hay biết thông tin là ekip phẫu thuật đã mổ nhầm chân phải thay vì chân trái.

Chị Thanh chia sẻ, sau khi sự việc đáng tiếc xảy ra với anh Thảo, Trưởng, Phó khoa và bác sĩ tiến hành mổ đã gặp mặt gia đình để xin lỗi.

Tối cùng ngày,  bác sĩ phẫu thuật P.V.H đã đến nhà chị Thanh để bày tỏ sự nuối tiếc và xin lỗi gia đình.

Bác sĩ H. trần tình: “Trước khi tiến hành gây tê, tôi cầm chân bệnh nhân lên và hỏi ‘mổ chân phải này à anh’. Bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo trả lời ‘ừ’ rồi tôi đem đi sát khuẩn sau đó tiến hành gây tê”.

Bác sĩ H. cũng chia sẻ, do một ngày phải tiến hành rất nhiều ca phẫu thuật nên đã nhầm lẫn, thiếu tỉnh táo trong việc phẫu thuật cho bệnh nhân Trần Văn Thảo. Bác sĩ nhận đã không xem hồ sơ bệnh án mà chỉ căn cứ vào câu trả lời của bệnh nhân. 

Bức xúc trước sự tắc trách, chủ quan của bác sĩ phẫu thuật, chị Thanh nói: “Vậy nếu giờ bệnh nhân bảo mổ ở bụng thì các anh cũng mổ hay sao?”.

Hiện tại, hai chân của anh Thảo đang trong tình trạng băng bó. Mặc dù ca phẫu thuật đã kết thúc nhưng diễn tiến tâm lí của bệnh nhân vẫn còn rất bất ổn, anh Thảo bị sốc khi hay tin mình bị phẫu thuật nhầm.

Người đàn ông 37 tuổi này có hai con nhỏ, cháu lớn năm nay học lớp 1. Gia đình anh Thảo thuộc diện hộ nghèo của huyện Ứng Hòa, cả 2 vợ chồng không có công việc ổn định. Gia đình chị Thanh và anh em trong nhà mới mua cho anh Thảo đôi lợn để chăn nuôi.

Chị Thanh ngậm ngùi: “Trước khi phẫu thuật, Thảo muốn chân nhanh khỏi để làm việc, gánh vác gia đình và nuôi dạy con cái. Cả nhà chỉ mong chú ấy lành lặn, ai ngờ chuyện ra nông nỗi này”.

Theo Phó giám đốc bệnh viện Việt Đức, GS.TS Trần Bình Giang, bệnh viện sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm, miễn phí toàn bộ chi phí điều trị, hồi phục sức khoẻ và theo dõi sức khoẻ sau này cho bệnh nhân Thảo.

Đoàn Bổng - Trần Thường

">

vụ bệnh viện Việt Đức mổ nhầm chân: bác sĩ nhận lỗi không xem bệnh án

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2

Lập kế hoạch học tập, trao đổi bài vở cũng bạn bè, ngủ đủ giấc, bồi bổ cho não và “làm bạn với Đông Y… là những lời khuyên GS Đặng Hùng Võ chia sẻ cùng các sĩ tử đang chuẩn bị cho kì thi “vượt vũ môn”.

{keywords}

Chất lượng hơn số lượng

Mùa thi cận kề cũng là thời điểm các sĩ tử dành nhiều thời gian tập trung cao độ cho việc học tập. Tuy vậy, theo GS. Đặng Hùng Võ, bộ não chúng ta chỉ tiếp thu một lượng kiến thức nhất định trong một khoảng thời gian, do vậy nếu cố gắng học nhiều, nhồi nhét cũng không hiệu quả.

GS Đặng Hùng Võ cho rằng, thay vì học tràn lan, nên dành ra 10 phút lập kế hoạch học tập sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian để hoàn thành và nâng cao hiệu quả công việc. Việc lập kế hoạch như lập một sơ đồ kiến thức, từ tổng quát tới chi tiết để tạo ra phương pháp tư duy đối với mỗi vấn đề (câu hỏi) được đặt ra. Vì vậy, lập kế hoạch học tập sẽ là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả của việc ôn thi.  

Ăn “vóc”, học hay 

Bàn về thực phẩm hỗ trợ trong mùa thi, GS. Đặng Hùng Võ cho hay, khi căng thẳng, tế bào não hoạt động liên tục với cường độ gấp 2 lần so với bình thường nên đòi hỏi năng lượng rất lớn. Thực phẩm được cung cấp trong giai đoạn này cần có tác dụng trợ giúp cho não, kích thích thần kinh làm tăng trí nhớ, dễ tiếp thu bài vở.

Muốn não hoạt động tốt, sĩ tử không chỉ cần bổ sung dinh dưỡng như bình thường mà còn phải tăng cường canxi, protein, vitamin…bằng các loại thức ăn giàu đạm, đặc biệt vitamin nhóm B từ các thực phẩm như lòng đỏ trứng, bí đỏ, cà rốt….để bù đắp nguồn năng lượng đã mất, và bồi bổ sức khỏe trí não. 

{keywords}

Học mà chơi, chơi mà học

Áp lực mùa thi là điều không thể tránh khỏi. Để có một thái độ tích cực, GS Đặng Hùng Võ khuyên các sĩ tử nên lựa chọn môn thể thao như bơi lội, chạy bộ sẽ giúp máu huyết lưu thông tốt hơn. Nghe nhạc hoặc dành thời gian vui chơi với bạn bè cũng là cách xả hơi cho não sau khoảng thời gian dài ngồi học liên tục. 

Ngủ đủ giấc cũng là điều đặc biệt lưu ý. Mỗi người cần ngủ đủ 7 - 8 tiếng mỗi ngày. Không nên thức quá khuya mà cần ngủ đúng giờ để sáng sớm tỉnh dậy chúng ta có một bộ óc "mới tinh" cùng khả năng hoạt động tốt nhất. 

Đừng ôn thi một mình

Trong quá trình ôn thi, căng thẳng và áp lực sẽ khiến các sĩ tử dễ bị tổn thương tâm lý. Do đó, thay vì giữ một mình trong lòng và tự tìm cách vượt qua, hãy chủ động tâm sự với bố mẹ để nhận được sự hỗ trợ, động viên.

Ngoài ra, thầy cô và bạn bè cũng là những “chuyên gia” để các sĩ tử gỡ rối các thắc mắc liên quan đến bài học. Trao đổi bài vở là dịp rà soát lại những gì bạn đã nạp được vào trí nhớ, từ đó sẽ tự tin và chủ động hơn với kiến thức của mình. 

{keywords}


“Kết bạn” với sản phẩm hoạt huyết Đông Y - Phương thuốc của mùa thi 

Mùa thi là thời điểm các bác sĩ chuyên khoa thần kinh bận bịu vì phải tiếp nhận, khám và chữa bệnh cho nhiều trường hợp stress quá mức do học hành. Học hành căng thẳng khiến cho não bộ phải “chạy” hết công suất, dễ dẫn tới thiếu máu não, nguyên nhân của sự thiếu tỉnh táo, kém tập trung, học trước quên sau.

Bên cạnh việc nghỉ ngơi và bồi bổ dinh dưỡng, việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc cho não, như các sản phẩm hoạt huyết Đông Y cũng vô cùng quan trọng. Các hoạt huyết này giúp tăng cường máu, oxy, và dưỡng chất lên não, làm giảm căng thẳng, giúp tập trung, cải thiện trí nhớ, nâng cao hiệu quả học và thi. 

Hoạt huyết Nhất Nhất tăng cường lưu thông máu

Tác dụng:Bổ huyết, hoạt huyết. 

Chỉ định:Trị các chứng huyết hư, ứ trệ. Phòng ngừa và điều trị thiểu năng tuần hoàn não (mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, mất thăng bằng, hoa mất, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, suy nhược thần kinh), thiểu năng tuần hoàn ngoại vi (đau mỏi vai gáy, tê cứng cổ, đau cách hồi, đau cơ, tê bì chân tay). Hỗ trợ phòng ngừa và điều trị xơ vữa động mạch, nghẽn mạch, tai biến mạch máu não.

Công thức (cho một viên bao phim): Đương quy 1,50g; Thục địa 1,50g; Xuyên khung 0,75g; Ngưu tất 1,50g; Ích mẫu 1,50g; Xích thược 0,75g; Tá dược vừa đủ 1 viên.

Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, người đang chảy máu. Thận trọng: Người có rối loạn đông máu, đang xuất huyết. Cách dùng:Ngày 2 lần, mỗi lần  2 viên. Với bệnh mạn tính nên uống thuốc liên tục ít nhất 3 tháng. Kiêng cữ ăn uống khi dùng thuốc: Hạn chế ăn nhiều chất béo. Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú:Không sử dụng cho phụ nữ có thai. 

Công ty TNHH Dược phẩm Nhất Nhất. Cụm công nghiệp Liên Hưng, ấp Bình Tiền 2, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

Số giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc: 0499/14-QLD-TT, ngày 04/06/2014

Ngọc Minh

">

Tuyệt chiêu kỳ diệu mùa thi theo cách của GS.Đặng Hùng Võ

- Chân đau mỏi, nổi mạch máu, chuột rút về đêm... khiến hầu hết mọi người chủ quan nghĩ rằng do đi lại nhiều, đi giày cao gót mà không biết đây là dấu hiệu bệnh giãn tĩnh mạch chân.

Chị Nguyễn Phương Anh (38 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, vài tháng nay chị ngủ chập chờn vì chân bị đau nhức ê ẩm, hễ kê cao lên gối thì đỡ chút nhưng hôm sau lại đâu đóng đó.

"Tôi làm lễ tân phải đứng nhiều lại đeo giày cao gót thường xuyên nên nghĩ đau đơn thuần do mỏi nhưng vừa khám xong, bác sĩ kết luận tôi đã bị giãn tĩnh mạch chân giai đoạn 2. Nếu để lâu sẽ vỡ mạch máu", chị Phương Anh chia sẻ.

{keywords}
Những dấu hiệu ban đầu của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân dễ bị bỏ qua

Hay như trường hợp của bác Nguyễn Thị Châu (61 tuổi, Thanh Chương, Nghệ An). Nhiều năm trước, bác Châu đã phát hiện dưới bụng chân và trên đùi nổi từng búi vân tím như mạng nhện nhưng không để ý.

Khoảng 1 năm gần đây, hễ đứng lâu bác thấy 2 chân tê cứng không thể nhúc nhích, đêm ngủ tê bì, ấn vào là đau, có hôm bị chuột rút căng cứng. Nghĩ mắc bệnh khớp, bác tự ý mua thuốc của thầy lang uống nhưng vẫn không đỡ.

Đến khám tại Bệnh viện Tim Hà Nội, bác Châu được chẩn đoán bị giãn tĩnh mạch giai đoạn 4, tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo như giun, phía bàn chân da đã đổi màu, có dấu hiệu sắp hoại tử.

Theo BS Đinh Quang Huy, Trưởng đơn vị can thiệp tim mạch, Bệnh viện Tim Hà Nội, trường hợp của bác Châu, nếu để thêm một thời gian ngắn nữa sẽ bị loét phần cổ chân, nhiễm trùng máu hết sức nguy hiểm.

{keywords}
Những búi tĩnh mạch bị giãn nổi ngoằn ngoèo trên chân bệnh nhân
{keywords}
Ở giai đoạn cuối, chân bị lở loét, hoại tử

BS Huy cho biết, khoảng 40% người trưởng thành tại Việt Nam mắc bệnh giãn tĩnh mạch chân nhưng không được phát hiện sớm. Đây là bệnh mạn tính, tỉ lệ nữ mắc nhiều hơn, tuổi càng cao, tỉ lệ mắc càng lớn.

Tuy nhiên bệnh cũng đang có xu hướng trẻ hóa, đặc biệt những người trên 35 tuổi do đặc thù nghề nghiệp phải đứng nhiều, ngồi nhiều, đi giày cao gót nhiều.

"Khi tĩnh mạch ở chân bị suy yếu sẽ khiến việc dẫn máu về tim bị hạn chế, gây ứ đọng máu ở phần bàn chân sau đó lan dần lên trên gây vỡ loét rất đau đớn hoặc có thể tử vong nếu gặp biến chứng thuyên tắc động mạch phổi", BS Huy thông tin.

{keywords}
BS Huy tư vấn cho bệnh nhân

Theo BS Huy, ở giai đoạn đầu, những dấu hiệu đầu tiên dễ nhận thấy là phát hiện những hình mạng nhện màu đỏ hoặc xanh, tím ở đùi, bắp chân. Giai đoạn nặng hơn, khi máu đã bắt đầu ứ đọng sẽ thấy cảm giác khó chịu ở chân, căng tức ở bắp chân, mỏi chân...

Tùy theo thể trạng bệnh, các bác sĩ chia bệnh giãn tĩnh mạch chân theo 6 cấp độ:

- Cấp độ I: Cảm giác nặng chân, tê chân.

- Cấp độ II: Phù chân khi đi lại hay đứng nhiều.

- Cấp độ III: Giãn và nổi tĩnh mạch ngoằn ngoèo trên bắp chân và đùi.

- Cấp độ IV: Giãn tĩnh mạch và có thay đổi sắc tố da của chân, phần thấp của chân sạm màu.

- Cấp độ V: Giãn tĩnh mạch và có những vết loét  ở chân.

- Cấp độ VI: Các vết loét điều trị mãi vẫn không lành.

"Nếu ở giai đoạn đầu, bệnh nhân chỉ cần đi tất áp lực, uống thuốc, tiêm xơ nhưng từ giai đoạn 2-3 sẽ cần can thiệp, sử dụng máy siêu âm dò từng mạch máu dưới da để chiếu laser giúp bệnh nhân đỡ được 80-90% bệnh", BS Huy cho biết.

Hiện tại, kĩ thuật này đã được BHYT chi trả 80%, do đó người bệnh chỉ phải trả thêm 3-6 triệu đồng.

Để dự phòng bệnh, BS Huy khuyên nên thường xuyên tập thể dục, hạn chế ngồi, đứng lâu, đêm kê chân cao khi ngủ. Khi thấy tĩnh mạch nổi sần, không nên ngâm chân nước nóng sẽ khiến tĩnh mạch nở thêm, gây đau nhức.

Thúy Hạnh

">

Hàng triệu người Việt mắc bệnh ở chân mà không biết

Mua gom biệt thự Pháp cổ: Chủ trương đúng nhưng…

友情链接