Sao Việt ngày 17/12: MC Phan Anh rút lui cuộc đua thay Lại Văn Sâm làm MC Ai là triệu phú
Sao Việt ngày 17/12: MC Phan Anh khiến khán giả và các fan hâm mộ của anh tiếc nuối khi chính thức công bố sẽ không tham gia casting cho vị trí MC chương trình Ai là triệu phú.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Soi kèo góc Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn đại học năm 2016 hệ chính quy.
Cụ thể, điểm chuẩn các ngành như sau:
- Thanh Hùng
- Nếu "chốt" phương án thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT năm 2017, Bộ GD-ĐT sẽ chuẩn bị đề thi trắc nghiệm như thế nào để đảm bảo chất lượng?
Phương án thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 của Bộ GD-ĐT đang gây ra những ý kiến trái chiều trong dư luận. Trong đó, vấn đề nhiều người quan tâm nhất chính là đề thi và ngân hàng đề thi trắc nghiệm sẽ được chuẩn bị như thế nào để đảm bảo chất lượng của kỳ thi.
Phải có tối thiểu 1.750 câu hỏi cho mỗi phòng thi
Ông Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT cho rằng việc Bộ GD-ĐT lựa chọn phương án tổ chức kỳ thi THPT năm 2017 bằng hình thức thi trắc nghiệm là đúng xu thế và nên được đẩy nhanh.
Ông Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT
Tuy nhiên, theo ông Minh, "công tác tổ chức đòi hỏi phải tính thêm" và "Khó khăn nhất của việc thi trắc nghiệm là chuyện ra đề thi. Nếu giải quyết được vấn đề ra đề thì việc thi trắc nghiệm còn không khó khăn".
Từ kinh nghiệm tổ chức thi theo hình thức trắc nghiệm của Trường ĐH FPT, ông Minh cho biết trường không tự ra đề mà chủ yếu học tập từ kho đề thi của nước ngoài. Những nước được trường lựa chọn là những quốc gia nói tiếng Anh, trong đó chủ yếu là hai quốc gia Anh, Mỹ.
Do quy mô kì thi không lớn nên đội ngũ làm đề tương đối ít, nhưng đó là những người giỏi nhất của trường.
Đồng quan điểm với ông Minh, bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng (Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam) nhận xét điều đáng lo nhất là Bộ GD-ĐT có đủ khả năng về thời gian và nhân lực để chuẩn bị câu hỏi ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đủ tốt hay không?
Bà Nga cho rằng, từ dự thảo phương án thi THPT 2017 mà Bộ công bố với thông tin chi tiết về số câu hỏi của mỗi đề thi cũng như thời gian làm bài thì Bộ chắc chắn đã phải có dự thảo cấu trúc đề thi.
Bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng (Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam)
“Bộ nên công bố sớm mẫu đề thi để học sinh, giáo viên và các trường đại học biết được cấu trúc đề thi”.
"Nếu tính mỗi phòng thi trung bình 30 - 35 thí sinh, như với môn Toán có 50 câu trắc nghiệm thì để đảm bảo mỗi thí sinh có một đề thi thì tối thiểu phải có 1.750 câu hỏi cho mỗi phòng" - bà Nga phân tích.
Còn ông Bành Tiến Long, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ GD-ĐT đã có kinh nghiệm cho một số môn đã có vài ba nghìn do việc thi trắc nghiệm các môn Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ đã được tiến hành cả chục năm nay.
Ông Bành Tiến Long, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT
"Điều khác biệt là trước đây chúng ta chỉ tập trung làm trong một tháng và rất bí mật thì nay ngân hàng đề thi phải đủ lớn để đảm bảo mỗi em có một đề thi" - ông Long cho hay. Tuy nhiên, theo ông Long, nếu Bộ chỉ đạo một bộ phận tập trung làm thì trong khoảng thời gian 6 tháng tới có thể làm được.
Ông Long cho rằng, kinh nghiệm thế giới cho thấy, việc ra đề thi trắc nghiệm rất công phu chứ không đơn giản.
“Để ra được 1.000 câu hỏi được chuẩn hóa thì đầu tiên người ta sẽ đưa ra 1.000 câu hỏi cho học sinh làm thử. Sau đó loại đi 500 đề không phù hợp và bổ sung 500 câu hỏi mới để học sinh làm thử tiếp để lấy 750 câu. Đến lần thứ 3 thì mới chọn được 1.000 câu hỏi cho đề thi” – ông Long chia sẻ thông tin và cho rằng có thể tin tưởng vào chất lượng của đề thi do ĐHQG Hà Nội chuẩn bị. “Tuy nhiên, mô hình thi đánh giá năng lực vẫn cần được đánh giá và tổng kết chính thức”.
Đã nghiên cứu ở 2.500 thí sinh
Ông Sái Công Hồng, Giám đốc Trung tâm Khảo thí, ĐHQG Hà Nội, thành viên tổ công tác tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, cho biết, việc xây dựng ngân hàng đề thi trắc nghiệm chuẩn hóa cho thi THPT quốc gia năm 2017 thuộc Bộ GD-ĐT, ĐHQG Hà Nội không phải đơn vị chịu trách nhiệm chính về đề thi.
Theo ông Hồng, Bộ GD-ĐT vừa thành lập tổ công tác xây dựng đề thi minh họa và xây dựng cấu trúc đề thi. Trên cơ sở đó, theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, ĐHQG Hà Nội sẽ sàng lọc và phân loại những câu hỏi thi đã được thử nghiệm chuẩn hóa phù hợp với kì thi THPT quốc gia để chuyển giao cho Bộ GD-ĐT sử dụng theo cấu trúc đề thi được phê duyệt.
Ông Hồng cho rằng, với việc chuyển giao này thì tính khả thi của đề án thi THPT 2017 của Bộ GD-ĐT sẽ cao hơn.
Trước những băn khoăn cho rằng, cho tới hiện tại chưa có đánh giá độc lập nào về hiệu quả của kỳ thi của ĐHQG Hà Nội, ông Hồng chia sẻ, trong quá trình triển khai thí điểm từ năm 2014 đến nay, hàng năm, sau khi tổng kết công tác tuyển sinh, ĐHQG Hà Nội đều có gửi báo cáo đến các cơ quan có chủ quản và các cơ quan chức năng.
Ngoài ra, ĐHQG Hà Nội đã tiến hành một nghiên cứu khảo sát trên 2.500 thí sinh là đối tượng đã trúng tuyển năm 2015, thu thập dữ liệu điểm thi các môn thi THPT quốc gia và điểm trung bình học tập các môn học năm lớp 12 của các thí sinh này để tiến hành phân tích đối sánh với kết quả của bài thi ĐGNL.
Nghiên cứu này cho thấy mối tương quan hoàn toàn chặt chẽ giữa kết quả thi bài thi đánh giá năng lực và kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trên từng thí sinh cụ thể. Những kết quả nghiên cứu của đề tài cũng đã được ĐHQG Hà Nội công bố trên các tạp chí khoa học thuộc lĩnh lực khoa học giáo dục từ tháng 6/2016.
Về chất lượng của đề thi trắc nghiệm được sử dụng trong kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG HN, ông Hồng khẳng định, đây là những đề thi đã được chuẩn hóa và thử nghiệm. Những người tham gia soạn đề thi trắc nghiệm của kỳ thi này cũng là những giảng viên của các trường, khoa thuộc ĐHQG Hà Nội liên quan tới các môn thi.
" alt="Thi năm 2017: Đề trắc nghiệm được chuẩn bị như thế nào?" />Thi năm 2017: Đề trắc nghiệm được chuẩn bị như thế nào?- Nhận định về đợt xét tuyển 1 và đợt xét tuyển bổ sung ĐH, CĐ 2016, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, không có phương án tuyển sinh nào hoàn hảo và Bộ GD-ĐT đã lựa chọn phương án được nhiều người ủng hộ nhất.
“Đại học không còn là con đường duy nhất”
- Đợt 1 và đợt xét tuyển bổ sung ĐH, CĐ đầu tiên đã kết thúc. Ông có nhận định gì về kết quả 2 đợt xét tuyển vừa rồi?
Trong đợt 1 tổng số thí sinh đạt điều kiện xét tuyển sinh đại học là 404.000. Tổng số thí sinh đã tham gia đăng ký xét tuyển là 398.000. Số thí sinh đã đăng ký xác nhận nhập học đại học là 230.000. Tỷ lệ tuyển sinh/chỉ tiêu xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia là 230.000/320.000 đạt gần 72%. Tỉ lệ này xấp xỉ với đợt 1 tuyển sinh 3 chung (khoảng 75%).
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn. Chỉ có năm 2015 do thí sinh chỉ đăng ký vào 1 trường duy nhất nên hầu như không có ảo, nhiều trường có thể tuyển đủ chỉ tiêu ngay đợt đầu tiên. Trong số thí sinh tham gia đợt xét tuyển bổ sung đợt này có trên 25% thí sinh trên 20 điểm trở lên các khối A, B, C, D.
Theo thống kê đến 16h00 ngày 31/8 có 48.860 thí sinh đăng ký xét tuyển bổ sung vào 80.950 lượt trường với 144.600 nguyện vọng. Số liệu này cho thấy rất nhiều thí sinh chỉ đăng ký xét tuyển bổ sung vào 1 trường duy nhất và bình quân mỗi thí sinh chỉ đăng ký 3 nguyện vọng trên tổng số 6 nguyện vọng các em được phép đăng ký tối đa.
- Có nhiều ý kiến băn khoăn rằng thí sinh đi đâu mà các trường không tuyển đủ chỉ tiêu. Ông có chia sẻ gì về vấn đề này?
Theo số liệu trên đây thì có rất nhiều thí sinh đủ điều kiện tham gia xét tuyển nhưng không nộp đăng ký xét tuyển. Qui chế năm nay ưu tiên cho thí sinh chọn ngành mà các em yêu thích, không khuyến khích các em “cố” đỗ vào đại học bất cứ ngành nào. Khi trao cho thí sinh quyền được lựa chọn như vậy rõ ràng mỗi thí sinh tùy thuộc hoàn cảnh, ước mơ của mình để đưa ra quyết định phù hợp.
Rất nhiều thí sinh đạt điểm cao nhưng không trúng tuyển vào ngành mình yêu thích đã không nộp đơn xét tuyển vào ngành khác mà chấp nhận học lại để sang năm thi. Mặt khác năm nay rất nhiều trường có đề án tự chủ tuyển sinh xét tuyển bằng học bạ nên nhiều thí sinh đã trúng tuyển vào các trường này đúng nghành nghề mà các em yêu thích. Một số học sinh tốt nghiệp phổ thông đi học nước ngoài, một số khác đi học nghề hay tham gia thị trường lao động…
Vào đại học ngày nay không còn là con đường lựa chọn duy nhất nữa mà thí sinh có nhiều sự lựa chọn các con đường khác để lập thân, lập nghiệp. Vì vậy các trường đại học cũng phải điều chỉnh chiến lược phát triển của mình cho phù hợp với tình hình này khi mà thí sinh đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày càng cao hơn, yêu cầu khi tốt nghiệp đại học có nhiều cơ hội việc làm hơn.
“Không nên bằng mọi cách tuyển đủ chỉ tiêu”
- Theo ông thì đâu là những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn của thí sinh trong mùa tuyển sinh năm nay?
Thị trường việc làm là yếu tổ ảnh hưởng đầu tiên đến sự lựa chọn của thí sinh. Nếu những năm trước đây khối ngành kinh tế, quản lý, ngân hàng… được nhiều thí sinh lựa chọn thì nay khối ngành kỹ thuật công nghệ tuyển sinh thuận lợi hơn.
Thứ hai là ý thức phân luồng của thí sinh ngày nay cũng rõ ràng hơn. Những thí sinh thấy khả năng học đại học không tốt thì đã chọn đi học nghề ngay từ đầu. Số liệu thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia năm nay cho thấy có đến 30% thí sinh chỉ dự thi chỉ để xét tốt nghiệp, không có nguyện vọng xét tuyển vào ĐH, CĐ.
Thứ ba là học phí ngày càng tăng cả các trường công lập lẫn các trường ngoài công lập đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự lựa chọn của một bộ phận thí sinh. Nếu như trước đây khi học phí thấp, sinh viên không phải tốn kém nhiều nên tâm lý chung là cứ vào đại học để có bằng, việc làm tính sau. Nay học phí cao hơn, thí sinh buộc phải tính toán về hiệu quả đầu tư.
Thứ tư là các thông tin về thị trường lao động, tỉ lệ thất nghiệp… đã có những tác động nhất định đến việc lựa chọn của thí sinh. Trong khi nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tuyển số lượng lớn lao động phổ thông, đào tạo kỹ năng ngắn hạn để làm việc có thu nhập ngay thì việc học đại học dài hạn nhưng tương lai chưa chắc tìm được việc làm cũng đã khiến nhiều thí sinh chùn bước.
Ngoài những tác động của thị trường lao động thì mục tiêu, chương trình đào tạo tại các trường đại học của chúng ta tuy đã có nhiều đổi mới trong những năm qua nhưng vẫn còn chậm. Đào tạo của nhiều trường vẫn còn hướng sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm ở cơ quan, doanh nghiệp… có sẵn, chưa tập dợt cho sinh viên ý thức nóng bỏng về khởi nghiệp, sáng tạo, tự tạo việc làm cho chính mình và cho người khác. Đó là thực tế mà các trường cần tiếp tục đổi mới để thu hút người học.
- Như vậy việc lấp đầy chỉ tiêu không phải thước đo quyết định sự thành công của mỗi mùa tuyển sinh nói chung và các trường nên tập trung nâng cao chất lượng thay vì “cố” tuyển cho đủ chỉ tiêu đã công bố. Ông có chia sẻ gì về nhận định này?
Từ khi Bộ giao cho các trường tự xác định và đăng ký thực hiện chỉ tiêu thì chỉ tiêu tuyển sinh là năng lực đào tạo tối đa của nhà trường, nghĩa là số lượng thí sinh tuyển mới lớn nhất mà trường có thể đào tạo với chất lượng đảm bảo tối thiểu.
Chỉ tiêu các trường công bố hiện nay mới chỉ dựa vào năng lực tối đa đào tạo của trường, chưa thực sự gắn với nhu cầu của thị trường lao động đối với các ngành nghề khác nhau.
Thực tế cũng rất khó cho các trường khi xác định được nhu cầu của thị trường lao động. Các dự báo nhu cầu nhân lực chưa cung cấp đủ độ tin cậy cần thiết để các trường xây dựng kế hoạch tuyển sinh hằng năm cũng như chiến lược phát triển lâu dài.
Thí sinh chọn ngành thường theo nhu cầu thị trường lao động hiện tại mà quên rằng các em vào học năm nay thì 4-5 năm sau mới ra trường và khi đó thị trường lao động đã có sự thay đổi đáng kể. Điều này cũng là một yếu tố gây khó cho các trường.
Một số ngành do thiếu người học phải dừng đào tạo, nhưng 4-5 năm sau thị trường lao động lại cần đến, các trường lại phải tái khởi động. Với chủ trương hạn chế qui mô để củng cố chất lượng, những năm gần đây Bộ đã yêu cầu các trường giảm rõ rệt qui mô đào tạo, đặc biệt các ngành sư phạm, các hệ đào tạo vừa làm vừa học, từ xa, liên thông…
Bộ đã ban hành thông tư 32 thay thế thông tư 57 về xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo hướng ngày càng nâng cao chất lượng và giới hạn tăng qui mô của các trường. Học phí cũng đã được điều chỉnh theo hướng tăng dần theo các năm. Ngân sách nhà nước cũng đã chi trả phần miễn giảm học phí cho các đối tượng chính sách.
Chính vì vậy các trường cần giới hạn tăng qui mô, tập trung nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo, không nên bằng mọi cách tuyển cho đủ chỉ tiêu mà hạ thấp chất lượng. Có như vậy các trường mới phát triển bền vững lâu dài.
Đang hoàn thiện phương án tuyển sinh 2017
- Một số ý kiến cho rằng khi các trường hạ điểm xét tuyển bổ sung thì không đảm bảo công bằng trong tuyển sinh. Ông có chia sẻ với ý kiến này?
Không có phương án tuyển sinh nào hoàn hảo. Vì vậy khi ban hành qui chế Bộ đều đã tham khảo ý kiến rộng rãi các trường, các sở, thí sinh và toàn xã hội để lựa chọn phương án được nhiều người ủng hộ nhất.
Trước khi thi, tất cả thí sinh đều biết được các qui định của qui chế. Vì vậy khi thực hiện đúng qui chế là đảm bảo được công bằng trong tuyển sinh. Năm 2015, qui chế cho phép thí sinh rút/nộp hồ sơ giúp cho thí sinh có nhiều cơ hội trúng tuyển nhất thì đã xảy ra phức tạp, dư luận không đồng tình.
Năm 2016, qui chế không cho phép thí sinh rút/nộp hồ sơ để khắc phục bất cập. Để hỗ trợ cho thí sinh tránh bớt rủi ro, qui chế đã cho phép thí sinh có nhiều nguyện vọng và được sử dụng giấy chứng nhận kết quả thi để nộp vào trường mà mình quyết định nhập học.
Nghĩa là khi đã trúng tuyển rồi mà thí sinh thấy không thích ngành/trường đã trúng tuyển các em vẫn còn cơ hội sửa sai bằng cách không nộp giấy chứng nhận kết quả thi để tham gia xét tuyển các đợt tiếp theo.
Khi các em đã nộp giấy chứng nhận kết quả thi thì có nghĩa là các em đã chấp nhận nguyện vọng trúng tuyển, dành cơ hội tuyển bổ sung cho những thí sinh khác. Phương châm tuyển sinh năm nay là giúp thí sinh trúng tuyển vào ngành nghề mà các em yêu thích. Ngành các em yêu thích không hẳn phải là ngành có điểm chuẩn cao mà tùy thuộc vào sự lựa chọn của từng người.
-Những ngày qua một số báo đã đưa tin về phương án thi/xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ Bộ đang chuẩn bị cho năm tới. Thực hư các thông tin này như thế nào?
Ngay sau khi kết thúc Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016, Bộ GDĐT đã tiếp tục nghiên cứu đổi mới kỳ thi theo hướng gọn nhẹ, thiết thực và hiệu quả hơn, phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế trong tổ chức thi, tuyển sinh trong hai năm qua.
Nhìn chung kỳ thi năm 2016 đã được xã hội đánh giá cao về sự thành công trên nhiều mặt. Tuy nhiên công tác tổ chức thi vẫn còn nặng nề, một số lượng lớn cán bộ, giảng viên từ trường ĐH, CĐ phải di chuyển về các địa phương dẫn đến khó khăn, tốn kém; việc tổ chức 2 loại cụm thi khiến nhiều người băn khoăn về sự công bằng, khách quan; thời gian thi kéo dài, chưa ứng dụng công nghệ thông tin một cách triệt để trong các khâu của công tác thi và tuyển sinh.
Quan điểm tiếp tục đổi mới thi/xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ cho năm 2017 và những năm tiếp theo sẽ tuân thủ Luật Giáo dục và Luật Giáo dục ĐH; tăng quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đi liền với tăng cường chức năng quản lý nhà nước của Bộ GDĐT; tạo thuận lợi tối đa cho thí sinh, giảm áp lực thi cử, giảm chi phí xã hội; triệt để ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức thi và tuyển sinh; tiếp thu kinh nghiệm thế giới, có lộ trình và bước đi thích hợp, không gây sốc cho thí sinh và xã hội, tiến tới phương án thi, tuyển sinh ổn định, bền vững, thực hiện lâu dài.
Hiện tại tổ công tác đang hoàn thiện phương án để đưa ra tham khảo ý kiến dư luận rộng rãi trong thời gian tới.
Hà Phương
" alt="Thứ trưởng Bộ GD: ‘Không có phương án tuyển sinh nào hoàn hảo’" />Thứ trưởng Bộ GD: ‘Không có phương án tuyển sinh nào hoàn hảo’Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
- Liên hoan phim Cannes: Dàn siêu mẫu hàng đầu thế giới đốt cháy thảm đỏ Cannes
- Phát hiện thiết bị báo cháy gây nhiễu tín hiệu khóa thông minh của ô tô, xe máy
- Các giảng viên đại học đứng trước mối lo mất việc vì Covid
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
- Nhà vô địch World Cup suy sụp tinh thần
- Tin Sao Việt 21/2: Nghệ sĩ Chí Trung 'cảm thấy được yêu' cùng bạn gái
- Hoàng Thùy Linh kín bưng vẫn vô cùng quyến rũ
-
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Esteghlal, 22h59 ngày 18/2: Trận chiến không khoan nhượng
Pha lê - 18/02/2025 09:08 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Danh sách thủ khoa năm 2016 theo khối thi
- Danh sách các thí sinh có điểm cao nhất cả nước tính theo từng khối thi theo phân tích của VietNamNet từ dữ liệu của Bộ GD-ĐT.
Khối A (Toán - Lí - Hóa)
Top 10 thí sinh đạt điểm cao nhất khối A kỳ thi THPT quốc gia 2016. (Đồ họa: Lê Văn) Thủ khoa khối A là thí sinh Trần Quỳnh Trang, tại cụm thi Trường ĐH Vinh, Nghệ An, học sinh lớp Chuyên Toán, Trường THPT chuyên Phan Bội Châu là thí sinh có điểm thi khối A cao nhất, với tổng điểm là 29,4.
Cụ thể, môn Toán: 10, môn Vật lí: 9,8, môn Hóa: 9,6.
Ngoài ra, điểm môn Ngữ văn của Trần Quỳnhh Trang đạt 5,5 điểm. Môn Tiếng Anh đạt 6.58.
Đứng vị trí thứ 2 là Trần Thu Trang, cũng là học sinh lớp Chuyên Toán, Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, cụm thi Trường ĐH Vinh, đạt tổng điểm 3 môn là 29 điểm.
Cụ thể, điểm môn Toán: 10, môn Vật lí: 9,4, môn Hóa: 9,6.
Ngoài ra, điểm môn Ngữ văn của Trần Thu Trang là 6,5 còn điểm môn Tiếng Anh: 6,1.
Khối A1 (Toán - Vật lí - Tiếng Anh):
Top 10 thí sinh đạt điểm cao nhất khối A1 kỳ thi THPT quốc gia 2016. (Đồ họa: Lê Văn) Thủ khoa khối A là Trần Trung Dũng, thí sinh tại cụm thi Trường ĐH Công nghiệp HN tại tỉnh Nam Định, đạt 28,95 điểm.
Cụ thể, môn Toán: 9,5, môn Vật lí: 9,8, môn Tiếng Anh: 9,65.
Ngoài ra, môn Ngữ văn của Trần Trung Dũng đạt: 6,5, môn Hóa học: 7,8.
Khối B (Toán - Hóa - Sinh):
Top 12 thí sinhd đạt điểm cao nhất khối B kỳ thi THPT quốc gia 2016. (Đồ họa: Lê Văn) Thủ khoa khối B là Nguyễn Tiến Dũng, thi tại cụm Trường ĐH Vinh, Nghệ An, đạt 29,15 điểm.
Trong đó, môn Toán: 9,75, môn Sinh, 9,6, môn Hóa: 9,8.
Ngoài ra, Nguyễn Tiến Dũng đạt 5,5 điểm môn Ngữ văn, 8,8 môn Vật lí, 6,3 điểm môn Tiếng Anh.
Khối C (Ngữ văn - Lịch sử - Địa lí):
Top 13 thí sinh đạt điểm cao nhất khối C kỳ thi THPT quốc gia 2016. (Đồ họa: Lê Văn) Thủ khoa khối C năm nay là Nguyễn Thị Kim Ngân, thi tại cụm thi Trường ĐH Xây dựng tại tỉnh Lạng Sơn, đạt 28,5 điểm.
Cụ thể, môn Ngữ văn: 9,25, Lịch sử: 9,5, Địa lí: 9,75.
Nguyễn Thị Kim Ngân là thí sinh tự do.
Thí sinh cao thứ 2 là Tôn Thị Nhungcũng dự thi tại cụm thi Trường ĐH Xây dựng, tỉnh Lạng Sơn, đạt 28,25 điểm. Tôn Thị Nhung cũng là thí sinh tự do.
Trong tổng số 13 thí sinh có điểm thi khối C cao nhất cả nước, có 8 thí sinh tự do.
Khối D1 (Toán - Ngữ văn - Tiếng Anh):
Top 10 thí sinh đạt điểm cao nhất khối D1 kỳ thi THPT quốc gia 2016. (Đồ họa: Lê Văn) Thí sinh có điểm thi khối D1 cao nhất cả nước là Nguyễn Thu Trangở cụm thi ĐH Sư phạm Hà Nội với 3 môn Toán: 9,25; môn Ngữ văn: 9; môn Tiếng Anh: 9,88.
Ngoài ra, thí sinh Nguyễn Thu Trang đạt điểm 9 môn Vật lí.
Lê Văn
" alt="Danh sách thủ khoa năm 2016 theo khối thi" /> ...[详细] -
Sau 14 tháng triển khai, VinUni đã hoàn thiện trên tổng diện tích 23 ha, hệ thống cơ sở vật chất được xây dựng theo các tiêu chuẩn QS 5 sao của Quacquarelli Symonds - tổ chức kiểm định giáo dục hàng đầu thế giới. Kiến trúc trường, cảnh quan và nội thất đều do các công ty thiết kế danh tiếng hàng đầu thế giới đảm nhiệm là Aecom (Mỹ); Westgreen (Canada) và Công ty HBA (Mỹ).
Ngôi trường mang kiến trúc Gothic, đặc trưng bởi các trục đứng gợi nhắc những cột đá La Mã hướng thẳng lên trời nhằm gửi gắm thông điệp "Ngôi trường của ánh sáng tri thức". Biểu tượng Mặt trời lan tỏa tia sáng tri thức được đặt trên đỉnh tháp tòa hiệu bộ có độ cao 108m. Trường sở hữu khuôn viên xanh, thông minh và tiết kiệm năng lượng với tỉ lệ 86% là cây xanh, nhiều vườn trên cao và toàn bộ 1.000 m2 trên mái tòa nhà thí nghiệm là tấm lợp pin mặt trời.
Trường có 9 khối nhà, gồm toà nhà chính, ký túc xá, khu phức hợp thể thao, thư viện, các phòng thí nghiệm và trung tâm mô phỏng… đảm bảo tối ưu trải nghiệm việc giảng dạy và học tập cho quy mô 3.500 sinh viên. Các phòng học, giảng đường đều được thiết kế linh hoạt, nhiều ánh sáng, nhiều không gian mở, nhằm khơi dậy sự hợp tác, sáng tạo của giảng viên và sinh viên. Thư viện kỹ thuật số rộng 4.000m2 với nguồn tài liệu khổng lồ, hoạt động 24/7.
Không gian sinh hoạt hàng ngày, rèn luyện thể chất, giải trí.. cũng được VinUni đầu tư tương đương các đại học đẳng cấp thế giới. Ký túc xá có diện tích lớn theo mô hình “3 cùng”: cùng học, cùng sống, cùng làm việc; với đầy đủ căng tin, phòng y tế, khu tự học, các cửa hàng tiện ích và không gian thư giãn sau giờ học. Khu liên hợp thể thao có nhà thể thao diện tích 4.000m2, gồm bể bơi trong nhà chuẩn Olympic kích thước 50mx20m, sân bóng, phòng gym và khu thể dục đa năng; sân vận động và khu thể thao ngoài trời.
Cơ sở vật chất hiện đại là tiền đề quan trọng để VinUni thực hiện những phương pháp giáo dục tiên tiến nhất như đào tạo mô phỏng, học bằng thực chứng, học qua trải nghiệm.
Với mục tiêu trở thành 1 trong 50 trường Đại học trẻ hàng đầu thế giới, ngay từ khi khởi sự, VinUni đã hợp tác chặt chẽ với 2 trường đại học tinh hoa hàng đầu thế giới là Đại học Cornell và Đại học Pennsylvania.
Niên khóa 2020 - 2021, Đại học VinUni sẽ đón khoảng 300 sinh viên thuộc 3 nhóm ngành chính: Kinh doanh Quản trị, Kỹ thuật và Khoa học máy tính, Khoa học sức khỏe. Đây đều là những nhóm ngành có nhu cầu lớn về nguồn nhân lực trình độ cao tại Việt Nam và trên thế giới.
VinUni đã được Tập đoàn Vingroup tài trợ không hoàn lại 3.000 tỷ cho các hoạt động nghiên cứu, đào tạo và cấp học bổng cho sinh viên tài năng với mức học bổng cao nhất là 100% chi phí đào tạo và sinh hoạt phí. Ngoài ra, liên tục trong 5 niên khóa đầu tiên, tất cả sinh viên sẽ được hỗ trợ 35% chi phí, tương đương với khoảng US$12.000- US$14.000 trong suốt thời gian học tập tại trường.
GS Rohit Verma, Hiệu trưởng nhà trường khẳng định, mức học phí của VinUni cao hơn các trường đại học ở Việt Nam, nhưng đó là chi phí rẻ so với các trường đại học cùng đẳng cấp trên thế giới.
“Với VinUni, tôi tin tưởng rằng, các tài năng Việt Nam sẽ có được môi trường giáo dục, nghiên cứu chất lượng cao nhất mà không cần phải ra nước ngoài tìm kiếm như trước đây", ông Nguyễn Việt Quang - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Vingroup chia sẻ.
Trong phần phát biểu ngắn gọn chúc mừng nhà trường, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết Nhà nước đã khuyến khích các thành phần đầu tư cho giáo dục, khoa học. Tới nay, 25% trường đại học là tư thục, dân lập, trong đó khoảng 9-10 trường được đầu tư quy mô lớn, cơ sở vật chất hiện đại hơn nhiều trường công lập. Một số doanh nghiệp đã dành nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ lưu ý giai đoạn tiếp theo đối với VinUni là chuẩn bị đẩy đủ các điều kiện để mở ngành, tổ chức đào tạo, và nghiên cứu khoa học. Đây là giai đoạn nhà trường cần biến chủ trương, cam kết, khát vọng trở thành hiện thực. Bộ GD-ĐT sẽ đề xuất các cơ chế chính sách thí điểm, đột phá cho các trường đại học tinh hoa phát triển.
GS Verma cho biết nhiệm vụ của giáo dục đại học giờ đây không chỉ còn là đào tạo và giảng dạy, mà còn phải tạo ra tri thức mới cho đất nước. Tri thức này được chuyển hóa thành những sản phẩm phục vụ cho đời sống xã hội và con người. Trước các vấn đề của Việt Nam, VinUni đã có danh sách ưu tiên trong nghiên cứu và sản xuất tri thức mới để giải quyết như phát triển cơ sở hạ tầng, cách thức phát triển của doanh nghiệp và khởi nghiệp, chuỗi cung ứng; các vấn đề giao thông, ô nhiễm không khí, ứng dụng phát triển dữ liệu lớn hay các căn bệnh không chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới đang đối mặt.
Minh Tuấn
" alt="Khánh thành trường ĐH VinUni" /> ...[详细] -
Thủy Tiên mặc cây hàng hiệu gần 300 triệu sánh đôi bên Công Vinh
-
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2: Khó cho The Viola
Hư Vân - 16/02/2025 04:35 Ý ...[详细]
-
Korea JoongAng Dailytrích đăng chia sẻ từ đại diện gia đình Jo Jang Mi.
BJ Jo Jang Mi. Ảnh: Xports News.
Tại Hàn Quốc, BJ chỉ những người nổi tiếng bằng cách tự quay video nói chuyện, hát hò, ăn uống hoặc chơi trò chơi sau đó phát trên các nền tảng mạng xã hội. Tháng 5/2020, thông qua chương trình trực tuyến, Jo Jang Mi cho biết cô bị trầm cảm sau khi gặp sự cố vào năm 2019 và bị tấn công trên mạng xã hội.
Jo Jang Mi ra mắt năm 2019 và hiện có hơn 160.000 người theo dõi. Trong một chương trình phát sóng năm 2019, Jo Jang Mi thực hiện một cử chỉ bằng tay. Sau đó, khán giả chỉ trích cô. Họ cho rằng đó là hành động thể hiện sự ủng hộ chủ nghĩa nữ quyền và ghét đàn ông. Jo Jang Mi hai lần lên tiếng xin lỗi nhưng vẫn liên tục vấp phải những bình luận tiêu cực.
Sau khi Jo Jang Mi qua đời, công chúng gửi một bản kiến nghị lên Nhà Xanh để yêu cầu chính phủ trừng phạt những người đưa ra những bình luận tiêu cực. Bản kiến nghị nhận được sự ủng hộ từ 30.000 người chỉ trong một ngày.
Theo zingnews.vn
Đường cong nóng siêu cấp của diễn viên phim 18+ đang nổi
Sydney Sweeney, nữ diễn viên sinh năm 1997 nổi đình đám với các phim 18+ như: The Handmaid's Tale, The Voyeurs....
" alt="Jo Jang Mi qua đời ở tuổi 27" /> ...[详细] -
Sau 20 năm, cần nhìn lại cách làm để thay đổi căn bản dịch vụ công trực tuyến
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Thưa các đồng chí Ban chỉ đạo Chuyển đổi số của các bộ, ngành Trung ương và địa phương,
Thưa các đồng chí lãnh đạo các đơn vị chuyên trách về CNTT, chuyển đổi số của các bộ, ngành Trung ương và địa phương, các sở TT&TT, đại diện các hội, hiệp hội, doanh nghiệp công nghệ số,
Thưa các đồng chí và các bạn,
Trước hết, thay mặt Bộ TT&TT, tôi nhiệt liệt chào mừng các đồng chí đã đến tham dự Phiên họp chuyên đề của Uỷ ban Quốc gia về Chuyển đổi số.
Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ TT&TT với tư cách là Cơ quan thường trực và Phó Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia về chuyển đổi số, hàng tháng sẽ tổ chức họp chuyên đề để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số quốc gia.
Chủ đề của Phiên họp đầu tiên này là về thay đổi căn bản cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) là trọng tâm của Chính phủ điện tử (CPĐT).
Dịch vụ công trực tuyến là một chủ đề không hề lạ, là việc mà chúng ta đã làm trong thời gian khá dài, chính xác hơn là hơn 20 năm qua.
10 năm đầu, từ năm 2000 - 2010, là những bước đi đầu tiên về ứng dụng CNTT trong công tác của cơ quan Nhà nước, là những bước đi đầu tiên về DVCTT.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì phiên họp chuyên đề của Ủy ban về dịch vụ công trực tuyến. (Ảnh: Hoàng Hà) 10 năm tiếp theo, từ năm 2011 - 2020, là chính thức làm DVCTT. Dấu mốc quan trọng nhất là Chính phủ ban hành Nghị định số 43, ngày 13/6/2011, quy định về việc cung cấp thông tin và DVCTT. Lần đầu tiên Chính phủ có một Nghị định chuyên về DVCTT. Tỷ lệ DVCTT mức độ 4 của cả nước năm 2011 là 0,01%.
Tính đến hết năm 2019, 100% bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã có cổng dịch vụ công, hệ thống một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh. Nhưng tỷ lệ DVCTT mức độ 4 cả nước đến cuối năm 2019, sau 10 năm, mới chỉ đạt 10%. Đây là giai đoạn ứng dụng CNTT để làm CPĐT.
3 năm tiếp theo, từ 2020 - 2022, có sự phát triển mang tính đột phá do sử dụng công nghệ số (CNS), cách tiếp cận chuyển đổi số (CĐS) để làm CPĐT. Đặc trưng của nó là dùng nền tảng số. Sau gần 3 năm, tỷ lệ DVCTT mức độ 4, tăng từ 10% lên 97%.
Chúng ta chú trọng việc đưa lên trực tuyến nhưng chưa chú ý đến đơn giản hoá thủ tục hành chính trên môi trường số, chưa chú ý đến thuận tiện cho người dân, tức là chất lượng DVCTT, sự hài lòng của người dân. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngNhưng sau hơn 20 năm làm DVCTT, chúng ta cần nhìn nhận lại cách mà chúng ta đang làm để có những thay đổi căn bản.
DVCTT nhưng chưa toàn trình, chúng ta vẫn chấp nhận bà con mang hồ sơ giấy đến bộ phận một cửa điện tử, nhận hồ sơ giấy, số hoá hộ rồi xử lý điện tử, rồi có khi người dân lại đến tận nơi nộp tiền lấy kết quả.
Chúng ta quan tâm đến số dịch vụ công được đưa lên trực tuyến, nhưng chưa quan tâm việc người dân có dùng hay không, tức là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến.
Chúng ta chú trọng việc đưa lên trực tuyến nhưng chưa chú ý đến đơn giản hoá thủ tục hành chính trên môi trường số, chưa chú ý đến thuận tiện cho người dân, tức là chất lượng DVCTT, sự hài lòng của người dân.
Chúng ta làm mà chưa có tiêu chuẩn các cổng dịch vụ công, chưa có đánh giá và công bố chất lượng cổng dịch vụ công.
CPĐT nhưng các báo cáo về DVCTT từ địa phương lên Trung ương vẫn là báo cáo giấy, chưa kết nối và chưa báo cáo online.
Tất cả những cái đó là đặc trưng của thời ứng dụng CNTT.
Bây giờ là lúc cần thay đổi căn bản cách làm CPĐT, cách cung cấp DVCTT, thay đổi căn bản nhận thức, cách tiếp cận.
Không có bộ phận một cửa điện tử thì chắc DVCTT Việt Nam không đạt được thành tựu như ngày hôm nay, nhưng để DVCTT Việt Nam đi tiếp, đi nhanh đến kết quả cuối cùng thì rất có thể lại phải giảm dần hoạt động của nó.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng
Tháng 6 năm 2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42 về cung cấp DVCTT thay thế Nghị định 43 năm 2011 để hướng tới DCVTT toàn trình. Toàn trình là người dân khi làm dịch vụ công thì tự làm và không còn phải đến cơ quan Nhà nước.
Nếu nhìn DVCTT theo cách cũ, theo NĐ 43 cũ, thì chúng ta đã đưa được 71% số DVC lên trực tuyến (29% còn lại là các DVC hầu như không có người dùng), tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến là trên 90%.
Nếu nhìn DVCTT theo cách toàn trình, theo NĐ 42 mới, thì tỷ lệ DVC đã đưa lên trực tuyến toàn trình mới đạt 44%, tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến toàn trình mới đạt 35%. Tức là theo định nghĩa mới thì các số liệu bị giảm đi khá nhiều, nhưng chúng ta sẽ dùng các số liệu thực chất này để từ đó đi lên một cách bền vững.
Khai mạc Phiên họp chuyên đề của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số ngày 5/6/2023. Chúng ta chỉ còn 2,5 năm nữa là đến hết năm 2025. Trong thời gian này, tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến toàn trình phải tăng từ 35% lên trên 90% và sẽ giảm dần bộ phận một cửa điện tử tại các bộ, ngành và địa phương. Người dân sử dụng DVCTT phải thực sự thấy thuận tiện, nhanh hơn.
Mục tiêu cao thì mới nghĩ cách làm mới đột phá và vì thế mà có thể dễ làm hơn.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngKhông có bộ phận một cửa điện tử thì chắc DVCTT Việt Nam không đạt được thành tựu như ngày hôm nay, nhưng để DVCTT Việt Nam đi tiếp, đi nhanh đến kết quả cuối cùng thì rất có thể lại phải giảm dần hoạt động của nó.
Phiên họp ngày hôm nay là bàn cách tiếp cận mới, cách làm mới có tính đột phá để tạo ra sự thay đổi căn bản về DVCTT của Việt Nam.
Mục tiêu thật cao thì mới tạo ra cách làm đột phá. Cách làm đột phá không phải là một cách làm khó, tốn kém, mà thường là cách làm dễ, không tốn nhiều công sức, tiền của nhưng đạt mục tiêu rất cao trong một thời gian ngắn.
Chúng ta thì thường hay nghĩ, đặt mục tiêu thấp cho dễ làm. Nhưng trong khá nhiều trường hợp thì mục tiêu cao lại dễ làm hơn.
Mục tiêu mà như mọi năm thì cách làm cũng sẽ như mọi năm, mọi thứ như mọi năm, nhưng có một thứ không như mọi năm đó là sự hứng thú. Với các nguồn lực như cũ nhưng hứng thú giảm đi thì kết quả như cũ là rất khó. Mục tiêu cao thì mới nghĩ cách làm mới đột phá và vì thế mà có thể dễ làm hơn.
Cách làm đột phá thường là một câu nói thay vì một báo cáo dài. Các phát biểu có thể chỉ nên là một câu, vì chúng ta đều là người trong nghề, không cần phải diễn giải nhiều.
Tôi mong muốn chúng ta bàn bạc về cách làm mới để giải quyết xong bài toán DVCTT Việt Nam trước năm 2025.
Cách làm đột phá thường là một câu nói thay vì một báo cáo dài.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng
Đề nghị các đại biểu trao đổi về các nội dung: cách làm mới về DVCTT; về mục tiêu; về tiêu chuẩn cổng dịch vụ công; về đơn giản hoá thủ tục hành chính trên môi trường số; về xây dựng cổng dịch vụ công; về cung cấp DVCTT trên di động; về đảm bảo kết nối di động; về đảm bảo an toàn thông tin; về kết nối chia sẻ dữ liệu; về nâng nhanh tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến; về vai trò của bộ phận một cửa điện tử, tổ công nghệ số cộng đồng; về đo lường báo cáo số liệu DVCTT; về giá đầu tư, thuê dịch vụ.
Với tinh thần đó, tôi xin tuyên bố khai mạc Phiên họp ngày hôm nay.
Chúc Phiên họp thành công!
Cuộc họp thành công tức là tìm ra giải pháp đột phá cho mục tiêu hoàn thành DVCTT Việt Nam trước năm 2025.
Trân trọng cảm ơn!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Sự khác nhau giữa công nghệ thông tin và chuyển đổi sốVietNamNet giới thiệu bài viết của của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng về sự khác nhau giữa công nghệ thông tin (CNTT) và chuyển đổi số (CNTT trong bài này được hiểu là ứng dụng CNTT)." alt="Sau 20 năm, cần nhìn lại cách làm để thay đổi căn bản dịch vụ công trực tuyến" /> ...[详细]
-
Đàm Vĩnh Hưng đấu giá hàng hiệu, Lý Hùng quyên góp giúp đỡ nghệ sĩ bệnh tật
Tối 7/5, đêm nhạc "Tình nghệ sĩ" diễn ra tại TP.HCM nhằm gây quỹ ủng hộ các nghệ sĩ có hoàn cảnh khó khăn bệnh tật. Chương trình có sự góp mặt của Đàm Vĩnh Hưng, gia đình danh ca Cẩm Vân - Khắc Triệu, Lệ Quyên, Lý Hùng, MC Cát Tường, Lâm Hùng, Quách Tuấn Du… Đàm Vĩnh Hưng khuấy động không khí đêm nhạc với những bản hit quen thuộc. Nam ca sĩ xúc động kể: “Từ ngày chưa nổi tiếng, tôi từng quỳ trước bàn thờ Tổ, xin cho mình được thành công, tôi sẽ giúp đỡ nhiều anh chị em nghệ sĩ khó khăn". Anh song ca cùng Lệ Quyên qua một bản tình ca. Các ca sĩ tham gia chương trình đều không nhận cát-sê vì muốn san sẻ sự yêu thương đến những đồng nghiệp kém may mắn. Đàm Vĩnh Hưng đấu giá một chiếc ví hiệu thuộc hàng hiếm của mình với giá 80 triệu đồng. Anh và MC Cát Tường tạo sự hứng khởi, hồi hộp qua mỗi đợt kêu giá. Một mạnh thường quân khác dù không sở hữu chiếc ví vẫn ủng hộ thêm 70 triệu đồng. Tổng cộng phần đấu giá chiếc ví hiệu mang về 150 triệu đồng. Lý Hùng dù không phải ca sĩ chuyên nghiệp vẫn nhiệt tình biểu diễn. Anh, em gái Lý Hương và gia đình cũng ủng hộ 30 triệu đồng vào quỹ từ thiện. Vợ chồng danh ca Cẩm Vân - Khắc Triệu xúc động vì các nghệ sĩ góp mặt đều đến đúng giờ, chuẩn bị kỹ lưỡng từng tiết mục để đảm bảo chương trình diễn ra trọn vẹn. Cát Tường tự tin trình diễn trước sự cổ vũ của mọi người. Nhìn hoàn cảnh các đồng nghiệp, các nghệ sĩ thấy bản thân may mắn vì họ còn có thể tự lao động và có cuộc sống ổn định. Ca sĩ Dương Triệu Vũ tranh thủ có mặt ủng hộ tinh thần đồng nghiệp. Đêm nhạc kéo dài đến gần 2 giờ sáng hôm sau nhưng các khán giả vẫn nán lại đến cuối cùng. Doanh nhân Đức Huy – chồng cũ Lệ Quyên cũng tặng 100% doanh thu phòng trà trị giá 181,5 triệu đồng cho quỹ từ thiện. Cùng với sự ủng hộ của bạn bè, các khán giả thân thiết và tiền đóng góp riêng của Đàm Vĩnh Hưng, đêm nhạc đã quyên góp được 600 triệu đồng. Số tiền này sẽ do Phòng trà Không Tên – đơn vị tổ chức giữ và sắp xếp gửi đến những nghệ sĩ có hoàn cảnh khó khăn như nghệ sĩ Sỹ Ben, nghệ sĩ Mạc Can, nghệ sĩ Hề Quang Vũ, nghệ sĩ Lan Thảo, nghệ sĩ Mạnh Cường, nghệ sĩ Quốc Hưng và nhiều trường hợp khó khăn khác. Ca sĩ Sỹ Ben 'Mưa bụi' tràn dịch màng phổi, không người thân chăm sócCa sĩ Sỹ Ben nổi tiếng với nhạc tập "Mưa bụi" đi kiểm tra sức khỏe được chẩn đoán bị tràn dịch màng phổi, phải nhập viện 2 tuần nay." alt="Đàm Vĩnh Hưng đấu giá hàng hiệu, Lý Hùng quyên góp giúp đỡ nghệ sĩ bệnh tật" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 16/2: Tiếp tục gieo sầu
Hồng Quân - 15/02/2025 16:21 Nhật Bản ...[详细]
-
Nỗ lực đa dạng hóa phương thức thanh toán không dùng tiền mặt
Ngày càng nhiều người tiêu dùng lựa chọn thanh toán không dùng tiền mặt kể từ đại dịch Covid-19 Theo Báo cáo Hành vi Thanh toán của người tiêu dùng năm 2022 của tổ chức VISA (Visa Consumer Payment Attitudes Study 2022), 64% người Việt cho rằng, họ có thể không sử dụng tiền mặt trong một tuần hoặc lâu hơn. Cũng theo báo cáo, cứ 5 người Việt Nam thì có hơn bốn người (83%) dự định sử dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thường xuyên hơn.
Theo thống kê từ Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước, trong 11 tháng đầu năm 2022 ghi nhận giao dịch thanh toán không tiền mặt đã tăng 85,6% về số lượng; thanh toán qua kênh điện thoại di động cũng tăng 116,1% về số lượng và 31,39% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Tích hợp ví ZaloPay vào ứng dụng Grab đem tới một lựa chọn tiện lợi hơn cho người dùng Bảy năm qua, ZaloPay đã từng bước trở thành ví điện tử hàng đầu ở thị trường Việt Nam. Bên cạnh việc tạo được lượng người dùng của riêng mình, ZaloPay đã có bước đi chưa từng có tiền lệ trong ngành ví điện tử - là tích hợp vào ứng dụng chat Zalo, đưa ZaloPay đến với 100 triệu người dùng Zalo một cách nhanh nhất.
Để giải quyết tối đa những rào cản cả về phía người dùng lẫn doanh nghiệp để bất cứ ai cũng dễ dàng tiếp cận được phương thức thanh toán không tiền mặt, ZaloPay cũng giới thiệu những lợi ích của mô hình thanh toán này với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong khi đó, từ một ứng dụng chuyên gọi xe công nghệ, Grab đã “chuyển mình” thành một hệ sinh thái đa dạng tiện ích, từ giao hàng, gọi đồ ăn, đi chợ online đến thanh toán hoá đơn, mua bảo hiểm... Chỉ với vài thao tác đơn giản trên Grab, người dùng đã dễ dàng tiếp cận những dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu thiết yếu của bản thân.
Bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh - Phó Giám đốc Điều hành Grab Việt Nam chia sẻ: “Sự hợp tác này cho phép hai doanh nghiệp chúng tôi tận dụng sức mạnh công nghệ, kinh nghiệm, sự am hiểu thị trường và người dùng của nhau, tạo điều kiện để khai phá những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng hệ sinh thái của nhau”.
Bà Hạnh cho biết, Grab luôn tích cực đầu tư vào các giải pháp bao gồm cả tìm kiếm cơ hội hợp tác với đối tác phù hợp, có cùng tầm nhìn và định hướng kinh doanh, như với ZaloPay. Hợp tác giữa Grab Việt Nam và ZaloPaycó thể xem là nỗ lực của cả hai bên nhằm đóng góp thiết thực vào việc xây dựng cộng đồng không tiền mặt ngày một rộng lớn hơn.
Ngọc Tuân và nhóm PV, BTV" alt="Nỗ lực đa dạng hóa phương thức thanh toán không dùng tiền mặt" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Dagon FC, 16h30 ngày 18/2: 3 điểm xa nhà
Hàng nghìn tác giả yêu cầu doanh nghiệp trí tuệ nhân tạo trả tiền bản quyền
Doanh nghiệp công nghệ dùng lượng lớn dữ liệu của người dùng để đào tạo các thuật toán AI. (Ảnh: Smart AI Money). Hầu như giới công nghệ đang phát triển các công cụ AI có khả năng sản xuất hình ảnh, văn bản theo yêu cầu của người dùng. Chúng được xây dựng dựa trên mô hình ngôn ngữ lớn, đào tạo từ lượng lớn thông tin trên mạng. Song, gần đây họ đối mặt với áp lực ngày một lớn từ cáo buộc vi phạm tài sản sở hữu trí tuệ thông qua quy trình đào tạo này.
Trong tháng 7/2023, diễn viên hài Sarah Silverman và hai tác giả nộp đơn kiện bản quyền chống lại OpenAI và Meta, trong khi một vụ kiện dân sự khác tố Google“đánh cắp mọi thứ mà hàng trăm triệu người Mỹ tạo ra và chia sẻ trên Internet”,bao gồm cả nội dung bản quyền. Google gọi vụ kiện là “vô căn cứ” và luôn thẳng thắn về việc dùng dữ liệu công khai để đào tạo các thuật toán.
Ngoài đòi bồi thường cho hành vi đã và sẽ dùng tác phẩm trong chương trình AI tạo sinh, hơn 8.000 tác giả còn kêu gọi doanh nghiệp AI xin phép trước khi sử dụng công sức của họ. Họ cũng muốn được trả tiền nếu tác phẩm của mình xuất hiện trong kết quả của AI tạo sinh, “dù kết quả có vi phạm luật hiện hành hay không”.
Tháng 5/2023, CEO OpenAI Sam Altaman dường như thừa nhận cần làm nhiều hơn để giải quyết lo ngại từ các tác giả trước việc các hệ thống AI dùng tác phẩm của họ.
(Theo CNN)
Meta, Microsoft bất ngờ hợp tác về trí tuệ nhân tạoLập trình viên có thể sử dụng miễn phí mô hình ngôn ngữ lớn Llama 2 của Meta thông qua nền tảng đám mây Azure của Microsoft, theo thỏa thuận vừa được hai bên công bố." alt="Hàng nghìn tác giả yêu cầu doanh nghiệp trí tuệ nhân tạo trả tiền bản quyền" />
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
- Siêu trăng tuyết đầu tiên của thập kỷ sẽ xuất hiện vào ngày mai
- Tiến Linh rực sáng, CLB Bình Dương thắng đậm Hoàng Anh Gia Lai
- Bộ TT&TT kiến nghị chưa nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online
- Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Central Coast Mariners, 17h00 ngày 18/2: Chủ nhà thăng hoa
- Vì sao phụ nữ Hàn ngày càng chán ngấy với cuộc sống hôn nhân?
- Lenovo ra mắt Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số