Nhận định, soi kèo Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4: Không còn gì để mất
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4
Một trường hợp mắc bệnh Whitmore đang điều trị tại bệnh viện (Ảnh: BVCC).
Đáng chú ý, những bệnh nhân có bệnh lý nền mắc bệnh Whitmore có tổn thương nghiêm trọng, thời gian điều trị dài ngày. Trường hợp của bệnh nhân 39 tuổi (TP Hạ Long) là một ví dụ, tiền sử mắc bệnh đái tháo đường type 1.
Trước nhập viện, bệnh nhân xuất hiện khó thở, mệt nhiều ngày và sốt cao. Các bác sĩ đã thăm khám và chẩn đoán tình trạng toan chuyển hóa nặng, viêm phổi.
Trong quá trình điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc, bệnh nhân diễn biến nặng sốc nhiễm khuẩn. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (Whitmore), tiên lượng nặng.
Các bác sĩ đã tiến hành điều trị tích cực với thuốc kháng sinh, vận mạch… Hiện tại sau 6 ngày, bệnh nhân thoát sốc, chỉ số sinh tồn ổn định, giảm sốt.
Bệnh Whitmore là gì?
Nguyên nhân gây bệnh Whitmore là do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei. Vi khuẩn này thường sống trong bùn đất, nhất là những vùng đất ẩm, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn.
BSCKI Trần Quốc Tuấn, Phó Trưởng khoa Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết, các bệnh nhân mắc Whitmore phải nhập viện điều trị đợt này đều từng tiếp xúc với nước, bùn lầy trong quá trình khắc phục thiên tai, dọn dẹp, vệ sinh môi trường sống sau ảnh hưởng của bão số 3.
Triệu chứng của bệnh là sốt cao, rét run kéo dài nhiều ngày, tình trạng nhiễm trùng nặng, cấy máu phát hiện vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei.
Bệnh Whitmore có biểu hiện về lâm sàng rất đa dạng, có thể diễn biến theo hướng cấp tính hoặc bán cấp tính nên đôi khi thầm lặng, tổn thương rất nhiều cơ quan.
Bệnh nhân có thể bị viêm phổi, viêm mô mềm, viêm xương đùi, viêm khớp háng, áp xe đa ổ, áp xe tại các cơ quan như cơ, gan, lách, thận, viêm màng não nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn...
"Tỷ lệ tử vong tương đối cao nếu không điều trị kịp thời. Những người có bệnh nền như đái tháo đường, suy thận, bệnh gan, bệnh phổi mạn tính, người suy giảm miễn dịch có nguy cơ cao mắc bệnh", BS Tuấn nói.
Phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh Whitmore
Thời gian ủ bệnh 1-21 ngày, có thể kéo dài và khó chẩn đoán. Việc điều trị bệnh trên từng trường hợp bệnh nhân sẽ có phương pháp, phác đồ điều trị thời gian khác nhau. Điều trị bằng thuốc bây giờ chủ yếu chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn tấn công và giai đoạn duy trì.
Ở giai đoạn tấn công, bệnh nhân được điều trị bằng tiêm thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch từ 4 đến 6 tuần, thậm chí là 8 tuần với những trường hợp bệnh nặng, sốc nhiễm trùng. Tiếp đó bệnh nhân về nhà phải duy trì kháng sinh đường uống trong vòng từ 3 đến 6 tháng.
Bệnh đặc biệt có thời gian điều trị kéo dài, nên bệnh nhân cần sự tuân thủ điều trị và tái khám thường xuyên để đánh giá về nguy cơ, diễn biến và tác dụng phụ của thuốc nếu có.
Sau thời gian mưa lũ, vô số vi sinh vật, rác bẩn, chất thải… theo dòng nước, bùn, đất làm gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh trong cộng đồng.
Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo, để phòng bệnh người dân cần lưu ý đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh.
Đồng thời, lưu ý vệ sinh sạch hoàn toàn vết rách da, trầy xước hoặc bỏng bị nhiễm bẩn và thực hiện ăn chín uống sôi…
Đặc biệt khi bệnh nhân có các vết loét ở ngoài da, các triệu chứng như sốt cao kéo dài, mệt mỏi, nhức mỏi tay chân, ho, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, đi ngoài phân lỏng… cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời.
" alt="Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão" />Thử thách bắn dây thun vào tay đang nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận (Ảnh: Cắt từ video).
Theo cô, thử thách trong cuộc đời "đau hơn gấp trăm lần" so với việc bị bắn dây thun.
Dưới góc nhìn y khoa, bác sĩ đánh giá thử thách tưởng đơn giản này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe.
Nguy cơ tổn thương mạch máu
Trao đổi với phóng viên Dân trí,ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam cảnh báo, việc sử dụng dây thun cao su để bắn vào cổ tay có thể gây ra nhiều tổn thương nghiêm trọng, đến các mạch máu và mô mềm.
"Tôi bị choáng khi xem video này. Cổ tay là khu vực nhạy cảm với rất nhiều dây thần kinh, gân và mạch máu nằm ngay dưới bề mặt da.
ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: M.N).
Đặc biệt, động mạch quay nằm rất nông ngay dưới da cổ tay, chỉ cần một lực tác động mạnh là có thể gây ra chấn thương. Khi dây thun cao su bị kéo căng và bắn với lực mạnh, tác động trực tiếp lên vùng cổ tay có thể dẫn đến các chấn thương", BS Mạnh phân tích.
Theo chuyên gia này, người tham gia thử thách có thể đối mặt với các nguy cơ sức khỏe sau:
- Bầm tím và chảy máu dưới da: Lực va chạm mạnh từ dây thun cao su có thể gây bầm tím, chảy máu dưới da. Các mao mạch dễ bị vỡ khi chịu áp lực cao, dẫn đến xuất hiện các vết bầm tím hoặc mảng xuất huyết ngay lập tức.
BS Mạnh cho biết, trong trường hợp nhẹ, vùng cổ tay sẽ bị đỏ ửng lên, nhưng nếu lặp đi lặp lại, vùng tổn thương có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
- Tổn thương dây thần kinh và đau dây thần kinh kéo dài: Cổ tay là nơi tập trung nhiều dây thần kinh quan trọng như: Dây thần kinh giữa (median nerve) và dây thần kinh trụ (ulnar nerve).
Nếu dây thun bắn trúng vị trí này, nó có thể gây đau tức thời hoặc thậm chí làm tổn thương dây thần kinh, dẫn đến tê, mất cảm giác hoặc yếu tay.
"Việc lặp lại hành động này có thể gây ra hội chứng đau mãn tính, khó điều trị", BS Mạnh chỉ rõ.
- Gây viêm, sưng nề: Tác động mạnh từ dây thun có thể gây viêm, sưng nề và ứ đọng máu trong các mô quanh vùng bị bắn. Viêm và sưng có thể kéo dài trong nhiều ngày, ảnh hưởng đến chức năng cầm nắm, hoạt động bình thường của tay, thậm chí làm giảm lưu thông máu, gây đau nhức kéo dài.
- Nguy cơ tắc mạch: BS Mạnh cảnh báo rằng, mặc dù tỷ lệ tắc mạch không cao, nhưng việc dây thun bắn liên tục vào cổ tay với lực mạnh có thể làm tổn thương động mạch quay, gây huyết khối và tắc mạch.
"Nếu tình trạng này xảy ra, nó có thể dẫn đến đau đớn dữ dội, giảm lưu thông máu và cần can thiệp y tế ngay lập tức. Trong video, có thể thấy rõ phần cổ tay của người tham gia đã đỏ ửng lên, điều này cho thấy nguy cơ bị tổn thương mạch máu và tiềm ẩn các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng", BS Mạnh nhấn mạnh.
Ảnh hưởng tâm lý, tạo hệ lụy xã hội
Ngoài những rủi ro về mặt thể chất, hành động bắn dây thun vào cổ tay người khác còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về tâm lý.
BS Mạnh cảnh báo rằng, việc tham gia vào các thử thách đau đớn này không chỉ gây căng thẳng, lo lắng mà còn làm giảm khả năng nhận thức về nguy cơ có thể gây ra, khiến người tham gia dễ bị cuốn vào các hành động liều lĩnh khác.
"Đối với nhiều người, cảm giác đau đớn hoặc thậm chí là chấn thương nhẹ có thể gây sợ hãi, lo âu. Điều này ảnh hưởng đến tinh thần và có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng tâm lý kéo dài, đặc biệt là với những người có tâm lý nhạy cảm", BS Mạnh chia sẻ.
Cũng theo chuyên gia này, TikTok là nền tảng với phần lớn người dùng trẻ tuổi, hành động bắn dây thun có thể bị xem nhẹ, không ý thức được mức độ nguy hiểm. Tham gia thử thách theo trào lưu mà không có sự chuẩn bị hoặc kiến thức y tế có thể dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.
"Việc tham gia và lan truyền các thử thách như bắn dây thun vào người khác có thể tạo tiền lệ xấu, khuyến khích các hành vi bạo lực nhẹ trong cộng đồng. Điều này đi ngược lại với các giá trị về tôn trọng và bảo vệ sức khỏe bản thân lẫn người khác", BS Mạnh nêu quan điểm.
Trước tình trạng các thử thách nguy hiểm lan truyền trên mạng xã hội ngày càng phổ biến, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh khuyến cáo, mọi người cần nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe, không tham gia hoặc cổ súy cho những hành động gây hại.
Những thử thách như bắn dây thun không chỉ gây ra đau đớn tức thời mà còn để lại nhiều hậu quả dài lâu cho sức khỏe.
"Người dân cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi tham gia vào các trào lưu mạng xã hội, đặc biệt là những hành động có thể gây chấn thương cho bản thân và người khác.
Đồng thời, mọi người cần tự trang bị kiến thức về sức khỏe, nhận biết các nguy cơ từ những hành động tưởng chừng như vô hại là cách tốt nhất để tự bảo vệ mình", chuyên gia khuyến cáo
" alt="Nữ "tổng tài" bắn dây thun vào cổ tay: Bác sĩ choáng vì độ liều lĩnh" />Hình ảnh khối u choán hết khoang lồng ngực của bệnh nhân (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Bệnh nhân cho biết, trước đó một năm đã phát hiện khối u lồng ngực, nhưng do thấy khối u nhỏ, không gây khó chịu gì nên bệnh nhân không phẫu thuật. Gần đây, bệnh nhân có triệu chứng khó thở tăng dần nhưng vẫn chần chừ đi khám, đến khi sức khỏe giảm sút nghiêm trọng, sụt 5 kg thì mới đến viện.
TS Thắng cho biết, ca mổ cho bệnh nhân được thực hiện hôm 9/9. Các bác sĩ lấy ra khối u có trọng lượng hơn 2 kg. Giải phẫu bệnh sau mổ cho kết quả u xơ màng phổi đơn độc độ mô học 1.
Hình ảnh khối u sau khi được phẫu thuật Theo TS Thắng, bệnh nhân có khối u lồng ngực lớn này rất hiếm gặp. Khối u lớn này không chỉ gây khó khăn cho phẫu thuật, mà khối u cũng có nguy cơ chuyển thành ác tính theo thời gian.
U xơ đơn độc màng phổi là một loại khối u hiếm gặp, phát sinh từ tế bào trung mô của màng phổi. Phần lớn u xơ đơn độc màng phổi là lành tính tuy nhiên khoảng 12-22% trường hợp có thể trở thành ác tính.
Triệu chứng u xơ đơn độc màng phổi thường không rõ ràng và chỉ xuất hiện khi khối u lớn, gây ra các triệu chứng chèn ép như khó thở, đau ngực hoặc ho kéo dài.
TS Thắng cho biết, phẫu thuật đóng vai trò quyết định trong việc điều trị u xơ đơn độc màng phổi, vì đây là phương pháp duy nhất giúp loại bỏ hoàn toàn khối u và giảm nguy cơ tái phát.
Phẫu thuật triệt để cắt bỏ khối u mang lại tiên lượng tốt và tỷ lệ sống cao cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân cần theo dõi lâu dài vì nguy cơ tái phát hoặc chuyển thành ác tính.
" alt="Khối u nặng 2kg choán hết lồng ngực bệnh nhân" />Uống đủ nước giúp thận hoạt động hiệu quả Ảnh minh họa: H.L).
Nước là thức uống quan trọng nhất cho cơ thể. Các tế bào sử dụng nước để vận chuyển chất độc vào máu. Sau đó, thận sử dụng nước để lọc các chất độc này ra ngoài và tạo ra nước tiểu để vận chuyển chúng ra khỏi cơ thể.
Chúng ta có thể hỗ trợ các chức năng này của cơ thể bằng cách uống nước.
Cơ thể hàng ngày cần khoảng 2-2,5 lít nước từ thực phẩm và đồ uống để bù lại lượng nước mất qua các con đường khác nhau. Tỷ lệ hai phần ba lượng nước do đồ uống cung cấp, phần còn lại do thực phẩm khác cung cấp. Nhu cầu nước phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể, hoạt động thể lực.
Cá béo
Cá béo giàu omega-3 cũng là thực phẩm tốt cho thận (Ảnh minh họa: N.Phương).
Cá hồi, cá ngừ và các loại cá béo nước lạnh khác có nhiều axit béo omega-3 có thể có lợi cho bất kỳ chế độ ăn kiêng nào.
Cơ thể không thể tạo ra axit béo omega-3, điều đó có nghĩa là chúng phải đến từ chế độ ăn uống. Cá béo là nguồn tự nhiên tuyệt vời của những chất béo lành mạnh này.
Chất béo omega-3 có thể làm giảm lượng chất béo trong máu và cũng làm giảm nhẹ huyết áp. Vì huyết áp cao là một yếu tố nguy cơ gây bệnh thận, nên việc tìm ra những cách tự nhiên để hạ huyết áp có thể giúp bảo vệ thận, theo Healthline.
Khoai lang
Khoai lang chứa các vitamin và khoáng chất, chẳng hạn như kali, có thể giúp cân bằng lượng natri trong cơ thể và giảm tác dụng của nó đối với thận.
Tuy nhiên, vì khoai lang là thực phẩm giàu kali nên bất kỳ ai mắc bệnh thận mãn tính hoặc đang chạy thận nhân tạo nên hạn chế ăn loại rau này.
Rau lá xanh đậm
Các loại rau lá xanh đậm, như rau bina, cải xoăn và củ cải, là những loại thực phẩm chủ yếu trong chế độ ăn uống có chứa nhiều loại vitamin, chất xơ và khoáng chất. Nhiều loại cũng chứa các hợp chất bảo vệ, như chất chống oxy hóa.
Tuy nhiên, những thực phẩm này cũng có xu hướng chứa nhiều kali. Vì vậy chúng có thể không phù hợp với những người có chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt hoặc những người chạy thận nhân tạo.
Quả mọng
Các loại quả mọng sẫm màu, bao gồm dâu tây, quả việt quất và quả mâm xôi, là nguồn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hữu ích và các hợp chất chống oxy hóa. Chúng có thể giúp bảo vệ các tế bào trong cơ thể khỏi bị hư hại.
Các loại quả mọng có thể là một lựa chọn tốt hơn so với các loại thực phẩm có đường khác để thỏa mãn cơn thèm ngọt.
Táo
Một quả táo là một món ăn nhẹ lành mạnh có chứa một loại chất xơ quan trọng được gọi là pectin. Pectin có thể giúp giảm một số yếu tố nguy cơ gây tổn thương thận, chẳng hạn như lượng đường và cholesterol trong máu cao.
Các thực phẩm cần tránh
Có một số loại thực phẩm mà mọi người nên tránh nếu muốn cải thiện sức khỏe của thận hoặc ngăn ngừa tổn thương cho các cơ quan này.
Chúng bao gồm:
- Thực phẩm giàu phốt pho
Quá nhiều phốt pho có thể gây căng thẳng cho thận. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mối tương quan giữa lượng phốt pho cao và tăng nguy cơ tổn thương thận lâu dài. Tuy nhiên, không có đủ bằng chứng để chứng minh rằng phốt pho gây ra thiệt hại này, vì vậy cần phải nghiên cứu thêm về chủ đề này.
Đối với những người muốn giảm lượng phốt pho, bạn có thể cần biết thực phẩm giàu phốt pho bao gồm thịt đỏ, các sản phẩm từ sữa, hầu hết các loại ngũ cốc, cây họ đậu, cá…
Một số loại protein có thể khó xử lý hơn đối với thận hoặc cơ thể nói chung. Chúng bao gồm thịt đỏ.
Nghiên cứu ban đầu cho thấy những người ăn nhiều thịt đỏ có nguy cơ mắc bệnh thận giai đoạn cuối cao hơn những người ít ăn thịt đỏ. Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu hơn để điều tra nguy cơ này.
" alt="Top thực phẩm bạn nên ăn để thận khỏe" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4
- ·Game bài thanquay247 vương quốc game đổi thưởng uy tín
- ·Sắp diễn ra Tọa đàm "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
- ·Game bài X8 club – Cổng game giúp anh em làm giàu nhanh chóng
- ·Soi kèo góc Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4
- ·Nổ hũ g86 win nơi mang đến nhiều lựa chọn cho game nổ hũ
- ·Tặng 75 bộ tóc mang lại diện mạo mới cho chị em điều trị ung thư
- ·Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó với dịch bệnh sau bão lũ"
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- ·Trung tâm y tế báo cáo vụ hàng loạt người ở chung cư nghi bị ngộ độc
Kiểm tra đại trực tràng thường xuyên là một trong những cách tốt nhất để phòng tránh ung thư. Polyp tiền ung thư thường không biểu hiện triệu chứng, có thể được tìm thấy qua nội soi đại tràng vài năm trước khi ung thư xâm lấn phát triển. Kiểm tra sàng lọc cũng tìm thấy được polyp tiền ung thư và cắt bỏ trước khi nó trở thành ung thư. Đây được xem là cách phòng bệnh cụ thể nhất.
Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ khuyến nghị nên bắt đầu tầm soát ở tuổi 45 đối với những người có nguy cơ mắc bệnh trung bình.
Ung thư đại tràng có thể phòng tránh được thông qua thói quen ăn uống lành mạnh. Có nhiều yếu tố nguy cơ mà mọi người có thể phòng tránh được như:
- Hạn chế ăn các loại thịt đỏ, các loại đồ chiên, nướng, thịt xông khói...
- Bổ sung các thức ăn chứa nhiều chất xơ (rau xanh, trái cây) giúp làm giảm nguy cơ mắc ung thư vì chất xơ giúp gia tăng tiêu thụ acid folic, gia tăng kết hợp chất xơ với các yếu tố sinh ung thư dẫn đến việc loại khỏi lòng ruột sớm vì giảm thời gian ứ đọng phân. Ngoài ra, chất xơ làm giảm pH trong lòng đại tràng và tăng sản xuất các acid béo chuỗi ngắn và yếu tố vi lượng chống hiện tượng oxy hóa.
- Hạn chế các loại nước uống chứa cồn, rượu bia, thuốc lá để giảm nguy cơ ung thư đại tràng. Sử dụng rượu có liên quan đến nguy cơ ung thư đại trực tràng cao hơn. Tốt nhất bạn không nên uống rượu. Nếu uống, bạn không quá 2 ly mỗi ngày đối với nam giới và 1 ly mỗi ngày đối với phụ nữ.
- Hoạt động thể lực, vận động hay luyện tập thể dục sẽ làm giảm nguy cơ mắc ung thư đại tràng. Nếu bạn không hoạt động thể chất, bạn có thể có nhiều khả năng bị ung thư đại tràng. Việc tích cực vận động hơn có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh.
- Kiểm soát cân nặng
Thừa cân hoặc béo phì làm tăng nguy cơ mắc và tử vong do ung thư đại tràng. Ăn uống lành mạnh hơn và tăng cường hoạt động thể chất có thể giúp bạn kiểm soát cân nặng.
- Đừng hút thuốc
Những người đã hút thuốc trong một thời gian dài có nhiều khả năng phát triển ung thư đại tràng hơn những người không hút thuốc.
Nghiên cứu cho thấy các thói quen liên quan đến chế độ ăn uống, cân nặng và tập thể dục có liên quan chặt chẽ đến nguy cơ ung thư đại tràng. Thay đổi một số thói quen lối sống này có thể khó. Nhưng thực hiện những thay đổi cũng có thể làm giảm nguy cơ mắc nhiều loại ung thư khác, cũng như các bệnh nghiêm trọng khác như bệnh tim và tiểu đường.
" alt="Cách phòng ngừa ung thư đại tràng" />Trong suốt quá trình lấy giác mạc, người con trai đứng lặng lẽ một góc phòng (Ảnh: T.D).
Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".
Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.
Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa. Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.
Anh ôm chầm lấy mẹ lần cuối, khi giác mạc của mẹ đã được lấy (Ảnh: T.D).
Giác mạc của Đại úy Minh đã được ghép thành công cho 2 bệnh nhân, ở 2 bệnh viện khác nhau.
Theo thống kê, tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng.
Trong giai đoạn 2007-2023, cả nước có 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh thành trong cả nước, người hiến nhỏ tuổi nhất là cháu bé 4 tuổi và lớn tuổi nhất là cụ già hơn 107 tuổi.
Tuy nhiên, con số ghép được là rất ít ỏi. Hàng dài bệnh nhân phải chờ đợi 5-6 năm vẫn không có nguồn giác mạc để hiến. Vẫn có hàng trăm nghìn bệnh nhân đang phải chấp nhận sống trong cảnh mù lòa, chờ đợi vào nguồn giác mạc duy nhất từ người hiến sau khi qua đời.
Trong số bệnh nhân chờ ghép giác mạc, nhiều nhất là ở độ tuổi 30-60, có cả trẻ em. Các bác sĩ kêu gọi người dân trong cộng đồng đăng kí hiến giác mạc nếu không may qua đời.
Việc lấy giác mạc không ảnh hưởng gì đến hình thể đôi mắt. Một người hiến giác mạc có thể đem lại ánh sáng cho 2 người (Ảnh: T.D).
Giác mạc chỉ được thu nhận sau khi người hiến tặng qua đời. Thời gian tốt nhất để lấy giác mạc là trong khoảng 6-8 giờ sau khi người hiến mất.
Bất cứ ai cũng có thể hiến giác mạc sau khi qua đời, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính. Những người có thị lực kém và ngay cả những người mắc bệnh nan y như ung thư hay đái tháo đường… vẫn có thể hiến tặng giác mạc.
" alt="Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học" />U lympho Hodgkin là một trong hai nhóm bệnh ác tính của tế bào lympho (Ảnh: Emedicinehealth).
Theo Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đưa ra một số yếu tố nguy cơ cao: Nhiễm EBV, suy giảm miễn dịch (sau ghép tạng, HIV…), bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, sarcoidosis…) và yếu tố gia đình.
U lympho Hodgkin thường bắt đầu từ các hạch bạch huyết nằm ở phần trên của cơ thể. Một số các hạch bạch huyết trong các khu vực nhận thấy dễ dàng hơn, chẳng hạn như ở cổ, trên xương đòn, dưới cánh tay hoặc ở vùng háng.
Hạch bạch huyết phì đại trong khoang ngực cũng phổ biến. U lympho Hodgkin có thể lan ra ngoài các hạch bạch huyết hầu cũng như bất kỳ phần nào của cơ thể.
Triệu chứng cảnh báo u lympho Hodgkin
Triệu chứng lâm sàng của bệnh không đặc hiệu và thường có biểu hiện giống như tình trạng nhiễm khuẩn hơn là bệnh lý ác tính.
Khoảng 70% bệnh nhân có biểu hiện hạch to. Hạch thường mềm, di động hoặc cứng, di động khó khi có xơ hóa.
Một số bệnh nhân có biểu hiện ngoài da (Ảnh: VWH).
Hạch thường gặp ở vùng đầu cổ, trung thất, nách, bẹn, hạch sau phúc mạc, dưới cơ hoành…
Một số người bệnh có thể có gan hoặc lách to nhưng ít khi to nhiều. Khối trung thất hay gặp nhưng hầu hết không có biểu hiện lâm sàng. Một số trường hợp biểu hiện ban đầu ngoài hạch như: Da, đường tiêu hóa, não…
Ở giai đoạn muộn của bệnh, thường xuất hiện các biểu hiện chèn ép, xâm lấn của tổ chức Lympho. Có thể có thiếu máu, nhiễm khuẩn hoặc xuất huyết.
Biểu hiện toàn thân thường gặp là hội chứng B: sốt > 38 độ C không rõ nguyên nhân, giảm > 10% trọng lượng cơ thể trong 6 tháng, ra mồ hôi đêm.
Các giai đoạn tiến triển của u lympho Hodgkin
Giai đoạn I: Ung thư được giới hạn trong một vùng hạch bạch huyết hoặc một cơ quan duy nhất.
Giai đoạn II: Trong giai đoạn này, ung thư ở hai hạch bạch huyết hoặc ung thư khác nhau trong một phần của mô hoặc một cơ quan và các hạch bạch huyết gần đó. Tuy nhiên, ung thư còn hạn chế một phần của cơ thể hoặc là ở trên hoặc dưới cơ hoành.
Giai đoạn III: Khi ung thư di chuyển đến các hạch bạch huyết cả trên và dưới cơ hoành, nó được coi là giai đoạn III. Ung thư cũng có thể trong một phần mô hoặc cơ quan gần các nhóm hạch bạch huyết hoặc trong lá lách.
Giai đoạn IV: Đây là giai đoạn tiến triển nhất của u lympho Hodgkin. Ung thư tế bào ở trong một vài phần của một hoặc nhiều cơ quan và mô. Giai đoạn này u lympho Hodgkin không chỉ ảnh hưởng đến các hạch bạch huyết mà cả các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như, gan, phổi hoặc xương.
" alt="U lympho Hodgkin có thể phát ra những tín hiệu cảnh báo nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
- ·Những cách tránh thai phù hợp với vị thành niên
- ·5 dấu hiệu ung thư cổ tử cung chị em nhất định không được bỏ qua
- ·Trở về từ Thái Lan, người đàn ông nhập viện vì bệnh truyền nhiễm
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó
- ·Bác sĩ mách cách tập thể dục an toàn vào mùa nắng nóng
- ·Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
- ·Chạy bộ khi mang thai: Đây là lời khuyên của chuyên gia phụ sản
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế
- ·Phát hiện ca bệnh Behcet hiếm gặp, nguy hiểm bị "bỏ quên" suốt 8 năm