Như ICTnews đã thông tin, từ tối ngày 15/4, cộng đồng người dùng Facebook trong nước xuất hiện thông tin nghi vấn “trình duyệt Cốc Cốc thu thập cookies tài khoản Facebook của người dùng”. Cụ thể, liên quan đến thông tin gây bất ngờ này, nhóm Facebook SEM Việt Nam cho hay khi bật phần mềm kiểm tra trên máy tính thì thấy Cốc Cốc có gửi lên server thông tin có chứa cookies tài khoản vừa đăng nhập lên domain: https://spell.itim.vn

Cũng theo nguồn tin cáo buộc này, khi check domain thì thấy đơn vị chủ quản là Công ty TNHH Cốc Cốc và cookies đăng nhập chính là tài khoản Facebook. Ngay sau khi thông tin trên đăng tải, thực tế đã làm cho người dùng Facebook trong nước lo lắng về việc bị lộ lọt dữ liệu cá nhân khi sử dụng trình duyệt Cốc Cốc.

Về việc này, chiều qua, ngày 16/4/2018, trong thông tin phản hồi với báo chí, phía Cốc Cốc đã thông tin rằng lỗi trên là kết hợp cả 2 phía: do người dùng sử dụng đồng thời add-on Ninja Fast Login Facebook, phần mềm sử dụng cookies người dùng đã copy để đơn giản hóa việc đăng nhập vào Facebook, và tính năng kiểm tra lỗi chính tả spell checker của Cốc Cốc.

Cốc Cốc cũng khuyến cáo người dùng không nên sử dụng Ninja Fast Login Facebook hoặc tắt tính năng kiểm tra lỗi chính tả trên trình duyệt Cốc Cốc, cho tới khi Cốc Cốc khắc phục được vấn đề này.

Tuy nhiên, trong bài viết đăng tải tối qua trên Diễn đàn an ninh mạng Việt Nam WhiteHat.vn, thành viên lockv37 của Diễn đàn này cho rằng câu trả lời của Cốc Cốc chưa thực sự thuyết phục và vẫn còn khá nhiều câu hỏi được đặt ra: thứ nhất, Cốc Cốc có lấy cookies Facebook của người dùng? Thứ hai, tính năng spell check của Cốc Cốc có gửi mọi thông tin của người dùng về cho Cốc Cốc hay không?

“Câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất là “Không!” Như Cốc Cốc đã thông tin, lỗi này là do người dùng sử dụng đồng thời add-on Ninja Fast Login Facebook, phần mềm sử dụng cookies người dùng đã copy để đơn giản hóa việc đăng nhập vào Facebook, và tính năng kiểm tra lỗi chính tả spell checker của Cốc Cốc”, thành viên lockv37 của Diễn đàn WhiteHat.vn lý giải.

Đáng chú ý, với câu hỏi: “Tính năng spell check của Cốc Cốc có gửi mọi thông tin của người dùng về cho Cốc Cốc hay không?”, thành viên lockv37 khẳng định câu trả lời là “Có”. Minh chứng cho nhận định này, thành viên lockv37 đã thực hiện video so sánh 2 phiên bản của Cốc Cốc trước ngày 16/4 với bản mới phát hành ngày 16/4/2018. Kết quả thử nghiệm cho thấy, trên một phiên bản phát hành trước ngày 16/4, tất cả những gì người dùng gõ vào Cốc Cốc đều được gửi về server của Cốc Cốc (https://spell.itim.vn), kể cả tin nhắn riêng. Còn với phiên bản mới nhất được Cốc Cốc phát hành ngày 16/4 thì thông tin dữ liệu người dùng gõ không còn được gửi về server Cốc Cốc. 

Nhận định về vụ việc này, ông Trần Quang Chiến - CEO Công ty an toàn thông tin CyStack cho biết thêm, spell check là tính năng của trình duyệt Cốc Cốc để tự động hoàn thiện câu và kiểm tra chính tả cho người dùng trình duyệt Cốc Cốc. Có thể do giới hạn nào đó hoặc để đảm bảo hiệu năng thì Cốc Cốc sẽ tính toán ở một nơi khác, họ gửi các dữ liệu mà người dùng gõ trên trình duyệt đến một hệ thống tính toán khác rồi trả lại kết quả trên trình duyệt cho người dùng.

“Tính năng này khá hữu ích cho người dùng. Tuy nhiên dữ liệu người dùng nhập vào trình duyệt có thể bao gồm các thông tin nhạy cảm như: các tin nhắn riêng tư, username, email... Với các tính năng như thế này, tôi cho rằng Cốc Cốc nên có phương án nào đó để không phải gửi các dữ liệu nhạy cảm của người dùng đến nơi khác. Ví dụ như xử lý ngay tại trình duyệt hoặc kết hợp cả trình duyệt và máy chủ dịch vụ của Cốc Cốc”, ông Chiến nêu quan điểm.

" />

Thực hư chuyện Cốc Cốc bí mật thu thập thông tin người dùng

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 23:42:58 929

Như ICTnews đã thông tin,ựchưchuyệnCốcCốcbímậtthuthậpthôngtinngườidùgiải ngoại hạng anh từ tối ngày 15/4, cộng đồng người dùng Facebook trong nước xuất hiện thông tin nghi vấn “trình duyệt Cốc Cốc thu thập cookies tài khoản Facebook của người dùng”. Cụ thể, liên quan đến thông tin gây bất ngờ này, nhóm Facebook SEM Việt Nam cho hay khi bật phần mềm kiểm tra trên máy tính thì thấy Cốc Cốc có gửi lên server thông tin có chứa cookies tài khoản vừa đăng nhập lên domain: https://spell.itim.vn

Cũng theo nguồn tin cáo buộc này, khi check domain thì thấy đơn vị chủ quản là Công ty TNHH Cốc Cốc và cookies đăng nhập chính là tài khoản Facebook. Ngay sau khi thông tin trên đăng tải, thực tế đã làm cho người dùng Facebook trong nước lo lắng về việc bị lộ lọt dữ liệu cá nhân khi sử dụng trình duyệt Cốc Cốc.

Về việc này, chiều qua, ngày 16/4/2018, trong thông tin phản hồi với báo chí, phía Cốc Cốc đã thông tin rằng lỗi trên là kết hợp cả 2 phía: do người dùng sử dụng đồng thời add-on Ninja Fast Login Facebook, phần mềm sử dụng cookies người dùng đã copy để đơn giản hóa việc đăng nhập vào Facebook, và tính năng kiểm tra lỗi chính tả spell checker của Cốc Cốc.

Cốc Cốc cũng khuyến cáo người dùng không nên sử dụng Ninja Fast Login Facebook hoặc tắt tính năng kiểm tra lỗi chính tả trên trình duyệt Cốc Cốc, cho tới khi Cốc Cốc khắc phục được vấn đề này.

Tuy nhiên, trong bài viết đăng tải tối qua trên Diễn đàn an ninh mạng Việt Nam WhiteHat.vn, thành viên lockv37 của Diễn đàn này cho rằng câu trả lời của Cốc Cốc chưa thực sự thuyết phục và vẫn còn khá nhiều câu hỏi được đặt ra: thứ nhất, Cốc Cốc có lấy cookies Facebook của người dùng? Thứ hai, tính năng spell check của Cốc Cốc có gửi mọi thông tin của người dùng về cho Cốc Cốc hay không?

“Câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất là “Không!” Như Cốc Cốc đã thông tin, lỗi này là do người dùng sử dụng đồng thời add-on Ninja Fast Login Facebook, phần mềm sử dụng cookies người dùng đã copy để đơn giản hóa việc đăng nhập vào Facebook, và tính năng kiểm tra lỗi chính tả spell checker của Cốc Cốc”, thành viên lockv37 của Diễn đàn WhiteHat.vn lý giải.

Đáng chú ý, với câu hỏi: “Tính năng spell check của Cốc Cốc có gửi mọi thông tin của người dùng về cho Cốc Cốc hay không?”, thành viên lockv37 khẳng định câu trả lời là “Có”. Minh chứng cho nhận định này, thành viên lockv37 đã thực hiện video so sánh 2 phiên bản của Cốc Cốc trước ngày 16/4 với bản mới phát hành ngày 16/4/2018. Kết quả thử nghiệm cho thấy, trên một phiên bản phát hành trước ngày 16/4, tất cả những gì người dùng gõ vào Cốc Cốc đều được gửi về server của Cốc Cốc (https://spell.itim.vn), kể cả tin nhắn riêng. Còn với phiên bản mới nhất được Cốc Cốc phát hành ngày 16/4 thì thông tin dữ liệu người dùng gõ không còn được gửi về server Cốc Cốc. 

Nhận định về vụ việc này, ông Trần Quang Chiến - CEO Công ty an toàn thông tin CyStack cho biết thêm, spell check là tính năng của trình duyệt Cốc Cốc để tự động hoàn thiện câu và kiểm tra chính tả cho người dùng trình duyệt Cốc Cốc. Có thể do giới hạn nào đó hoặc để đảm bảo hiệu năng thì Cốc Cốc sẽ tính toán ở một nơi khác, họ gửi các dữ liệu mà người dùng gõ trên trình duyệt đến một hệ thống tính toán khác rồi trả lại kết quả trên trình duyệt cho người dùng.

“Tính năng này khá hữu ích cho người dùng. Tuy nhiên dữ liệu người dùng nhập vào trình duyệt có thể bao gồm các thông tin nhạy cảm như: các tin nhắn riêng tư, username, email... Với các tính năng như thế này, tôi cho rằng Cốc Cốc nên có phương án nào đó để không phải gửi các dữ liệu nhạy cảm của người dùng đến nơi khác. Ví dụ như xử lý ngay tại trình duyệt hoặc kết hợp cả trình duyệt và máy chủ dịch vụ của Cốc Cốc”, ông Chiến nêu quan điểm.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/741b399197.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý

game-tren-di-dong-ngay-cang.jpg

Ý kiến trái chiều

Theo quan điểm của Sở TT&TT TP.HCM, trên thị trường đã xuất hiện nhiều trò chơi trực tuyến trên mạng điện thoại di động. Theo quy định của pháp luật, việc cung cấp trò chơi trên các thiết bị đầu cuối (điện thoại di động, máy tính bảng, ti vi) kết nối mạng Internet, có sự tương tác giữa những người chơi với hệ thống máy chủ của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và giữa người chơi với nhau là hoạt động cung cấp trò chơi trực tuyến. Điều này có nghĩa, những doanh nghiệp đang cung cấp game trên điện thoại di động, giúp người chơi kết nối với nhau trong trò chơi thông qua GPRS hay 3G thì game cung cấp này được xếp vào dạng trò chơi trực tuyến trên điện thoại di động.

Thực hiện theo quan điểm này, trong thời gian qua Sở TT&TT TP.HCM đã đề nghị UBND tiến hành xử phạt công ty Giải Pháp Số cung cấp 5 trò chơi và công ty Biển Xanh cung cấp 5 trò chơi khác trên mạng điện thoại di động. Đồng thời Thanh tra Sở TT&TT TP.HCM cũng đã chuyển Thanh tra Bộ TT&TT xử phạt 8 doanh nghiệp có trụ sở tại Hà Nội về hành vi cung cấp trò chơi trực tuyến không phép (trong đó có cung cấp game trên điện thoại di động – PV).

Tuy nhiên, trả lời báo BĐVN, đại diện Cục quản lý Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) lại cho biết, về cơ bản game được chia làm 2 loại là Trò chơi trực tuyến (game online) và Trò chơi điện tử (game offline), trong đó game online thuộc sự quản lý của Bộ TT&TT, còn game offline thuộc sự quản lý của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Doanh nghiệp khi phát hành một trong 2 thể loại game trên đều phải xin giấy phép của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc tại các Sở thuộc các Bộ quản lý được giao nhiệm vụ cấp phép. Về các game trên điện thoại di động hiện nay, phía Cục cũng đã có công văn trao đổi với Vụ Viễn thông và nhận được trả lời là nó không thuộc sự điều chỉnh của Thông tư liên tịch số 60 về quản lý trò chơi trực tuyến. Điều này có nghĩa game trên điện thoại di động được xếp vào dạng trò chơi điện tử và thuộc trách nhiệm của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.

">

Rối việc quản game trên ĐTDĐ


"Nhà tôi là căn chính miêu hồng, gia đình chiến sĩ thi đua quang vinh, cô thì sao? Ông nội cô là địa chủ! Mẹ cô cũng không cần cô, chạy theo người trong thành, cha cô anh trai cô cũng đều là kẻ đầu đường xó chợ, còn có mặt mũi bu bám anh tôi?"

"Mau cút! Nếu không tôi sẽ lấy phân trâu giội đầu cô!"

Cố Tiểu Tây chỉ cảm thấy bị một cỗ sức lực đẩy mạnh một cái, đầu đập vào trên mặt đất, đau nhói không thôi.

Cô giống như là bỗng nhiên tỉnh lại từ trong một giấc mộng dài đằng đẵng, ánh mắt mờ mịt.

Trần Nhân bị vết thương chảy máu trên đầu Cố Tiểu Tây dọa cho nhảy một cái, cô ta có chút hoảng sợ, nhìn xung quanh một vòng, thấy không ai nhìn thấy, liền chui trở về phòng, phịch một tiếng, khép cửa phòng lại.

Cố Tiểu Tây bị tiếng đóng cửa làm cho bừng tỉnh, đưa tay sờ trán, xúc cảm dinh dính, lọt vào trong tầm mắt là màu đỏ chói.

Cô nhìn mình chằm chằm ngón tay củ cải thô ráp, bờ môi run rẩy: "Mình đã sống lại?"

Cố Tiểu Tây giống như không thể tin được, lại ngẩng đầu nhìn bốn phía, căn nhà trệt nông thôn cũ nát, trong viện rơm rạ chất thành đống, trên mặt đất lác đác mấy đống cứt gà, mỗi một chi tiết đều khiến cô có loại cảm giác dường như đã qua mấy đời.

Nơi này, là thôn Đại Lao Tử?

Vậy mà cô lại trở về hai mươi năm trước.

Thần sắc của Cố Tiểu Tây có chút điên cuồng, vừa khóc lại vừa cười, thân thể run rẩy, thân thể to lớn giống như là đột nhiên rót vào linh hồn mới, cô khàn giọng mỉm cười, hiện ra một cỗ bi thương và thê lương khó nói lên lời.

Không biết khóc bao lâu, máu tươi trên trán thuận theo mí mắt chảy xuống khiến ánh mắt của cô trở nên mông lung.

Cố Tiểu Tây dùng sức bấm lòng bàn tay một cái, khắc chế cảm xúc đang trào dâng trong lòng.
">

Truyện Cố Tiểu Tây

Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau

Clip dùng iPhone lái ô tô

">

30 ứng dụng giúp tối ưu hóa điện thoại Android (P3)

友情链接