Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp

Kinh doanh 2025-02-23 23:27:02 473
ậnđịnhsoikèoGalatasarayvsAZAlkmaarhngàyKháchđitiếket qua ngoai hang anh 2024   Nguyễn Quang Hải - 20/02/2025 09:28  Cup C2
本文地址:http://game.tour-time.com/news/73f198676.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên

{keywords}Chị Hạnh sử dụng trang cổng thi thử mobiEdu (Nguồn: Nhân vật cung cấp)

Tìm hiểu qua nhiều sản phẩm giáo dục, luyện thi, các bộ đề trên mạng, các thầy cô dạy livestreaming, cuối cùng chị được giới thiệu cổng luyện thi ôn tập mobiEdu và thử áp dụng cho con. Ấn tượng của chị là website đẹp, dễ dùng, đơn giản, nhưng phương thức ôn tập và luyện thi thì có nhiều điểm ứng dụng công nghệ rất hay. Ví dụ như khi con làm đề, hệ thống này gợi ý trường có thể đỗ dựa trên điểm chuẩn thực của các trường trên cả nước, thậm chí chính xác tới khoa, ngành. Hoặc khi con luyện tập có thể biết được con đang yếu phần nào để học bổ khuyết phần đó. Ở nhà con muốn ôn luyện lại kiến thức thì có thể tìm thấy các video giảng dạy, ôn tập của các thầy cô theo từng chủ đề và từng môn. Đặc biệt ở phần luyện đề, hệ thống mở đề theo thời gian tương tự thi thật, giúp con làm quen với áp lực thi thật. Được biết bộ đề có cơ quan thẩm định là Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, chị yên tâm hơn rất nhiều, thay vì cho con làm các đề trôi nổi trên mạng.

{keywords}
Ảnh ôn thi cấp tốc: Chọn môn luyện tập -> Học lại kiến thức qua video -> Theo dõi kết quả học tập (Nguồn: Nhân vật cung cấp)

Đây là thời điểm rất quan trọng với học sinh cuối cấp, cần tập trung ôn tập với các tài liệu được chọn lọc cẩn thận để tránh lãng phí thời gian, sức lực của học sinh. Chị Hạnh cho biết không chỉ học chủ động, mà việc đảm bảo sức khỏe, nhịp sinh học ăn ngủ khi ở nhà tự học cũng rất quan trọng. Giờ thi là vào 7h sáng và 1h chiều, thì học sinh cũng nên làm quen với múi giờ học tập này để “điểm rơi phong độ” trong ngày thi được đảm bảo nhất. Chúc các sĩ tử có 1 mùa thi mạnh khỏe và thành công.

Cổng ôn luyện thi thử https://thithu.mobiedu.vn/ là sản phẩm thuộc bộ giải chuyển đổi số giáo dục 4.0 mobiEdu do MobiFone đầu tư phát triển, đã vinh dự đoạt giải Sao Khuê năm 2021, được vinh danh tại Ngày hội CNTT Chuyển đổi số giáo dục tại Hà Nội 2021.
Để đăng ký, soạn tin MA30 gửi 9285 (50.000 đồng/30 ngày) với thuê bao MobiFone hoặc truy cập website để được trợ giúp.">

Nghỉ mùa dịch, học sinh lớp 12 ôn thi thế nào đây?

{keywords}Bitcoin đang trải qua những ngày tháng sợ hãi khi chỉ số này giảm xuống mức cực kỳ nguy hiểm. (nguồn: Coindesk và FGI)

Chỉ số FGI được thống kê dựa trên biên độ dao động giá của Bitcoin, khối lượng giao dịch, tin tức từ truyền thông và mạng xã hội cùng mức độ thống trị vốn hóa của đồng tiền này. Theo đó, điểm càng thấp càng cho thấy mức độ sợ hãi của nhà đầu tư và ngược lại điểm càng cao càng chứng tỏ sự háo hức của nhà đầu tư trong việc nhảy vào thị trường tiền mã hóa.

Cho đến nay, FGI đã ghi nhận một vài lần chỉ số sợ hãi Bitcoin xuống dưới ngưỡng cực kỳ nguy hiểm.

Bitcoin giá 6.852 USD vào ngày 6/2/2018 - 8 điểm 

Đây là thời điểm Bitcoin lao dốc liên tục kể từ khi lập đỉnh 19.000 USD vào cuối tháng 12. Đà giảm khiến Bitcoin mất 65% giá trị với vốn hóa toàn thị trường đã bốc hơi gần 500 tỷ USD xuống còn chỉ dưới 300 tỷ USD vào hôm 6/2/2018. 

Bitcoin giá 3.895 USD vào ngày 25/12/2018 - 9 điểm

Bitcoin giữ được mức giá trên 6.000 USD trong gần như suốt cả năm 2018. Đến cuối tháng 11, cuộc chiến nổi tiếng giữa Bitcoin Cash và Bitcoin SV nổ ra đã kéo đồng tiền ảo Bitcoin đi xuống, có thời điểm chạm đáy 1.300 USD khi nhà đầu tư lo sợ ảnh hưởng đến tổng sức mạnh khai thác (hashrate) của chuỗi khối Bitcoin. 

Vốn hóa toàn thị trường khi đó chỉ còn lại dưới 150 tỷ USD và kéo dài cho đến tận tháng 4/2019. 

{keywords}
Ngày 22/8/2019 được ghi nhận là ngày tận cùng của sự sợ hãi, mức độ cao nhất trong lịch sự ở thị trường tiền mã hóa.

Bitcoin giá 10.124 USD vào ngày 22/8/2019 - 5 điểm

Giá của Bitcoin được kéo từ 3.000 USD lên 10.000 USD vào tháng 8/2019. Nhưng nỗi sợ của thương chiến Mỹ - Trung kéo dài và tác động của nó khiến Bitcoin bắt đầu phải đón nhận một đợt giảm giá kéo dài cho tới tận đầu năm sau. 

Bitcoin giá 5.142 USD ngày 13/3/2020 - 10 điểm

Nỗi sợ hãi về đại dịch Covid-19 bắt đầu bao phủ khắp thế giới một lần nữa kéo vốn hóa toàn thị trường tiền ảo xuống dưới 200 tỷ USD còn Bitcoin đã có lúc chạm đáy dưới 5.000 USD. Nhưng từ giữa năm, dịch bệnh làm giãn cách xã hội trên diện rộng khiến người dân có nhiều thời gian rảnh rỗi để đầu tư vào thị trường tiền mã hóa, tạo ra một thời kỳ tăng giá (uptrend) kéo dài sang tới tận năm 2021.

Bitcoin giá 32.250 USD ngày 24/5/2021 - 10 điểm

Đợt sụt giá mới nhất của Bitcoin liên quan đến những tin tức tiêu cực liên tục ập đến trong vòng hai tuần qua. Đầu tiên, CEO Elon Musk khởi đầu bằng cách dội gáo nước lạnh vào thị trường khi Tesla không chấp nhận thanh toán bằng Bitcoin.

Kế đó là những tin tức bủa vây về việc Trung Quốc cấm giao dịch và đào tiền mã hóa được truyền thông phương Tây loan tin. Theo sau là Sở Thuế vụ Mỹ (IRS) yêu cầu giám sát hoạt động giao dịch và Hồng Kông (Trung Quốc) đưa ra dự thảo đề xuất siết chặt hoạt động của sàn giao dịch và nhà đầu tư cá nhân.

Hiện tại, tính đến sáng ngày 25/5, Bitcoin đang hồi phục lại mức giá 39.000 USD với vốn hóa toàn thị trường là hơn 1.700 tỷ USD.

Phương Nguyễn (Tổng hợp)

Mỏ đào Bitcoin ở Trung Quốc bắt đầu dừng hoạt động

Mỏ đào Bitcoin ở Trung Quốc bắt đầu dừng hoạt động

Các công xưởng đào tiền ảo ở Trung Quốc đã bắt đầu tháo dàn, bán máy và thanh lý nhà xưởng.

">

Thị trường tiền ảo đang trải qua những ngày 'sợ hãi tột độ'

Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ

Lần cuối khi thế giới phải đối mặt với đợt suy thoái kinh tế vào năm 2008, Evan Schade mới chỉ là một cậu học sinh cấp 3. Cuộc khủng hoảng lúc ấy giống như một tin tức bình thường đang xảy ra với những người khác. Thế nhưng lần này, khi dịch Covid-19 kéo nền kinh tế đi xuống, nó đã trở thành một vấn đề cá nhân của Schade.

Khi nhiều ngành kinh doanh không thiết yếu buộc phải đóng cửa tại thành phố Kansas, bang Missouri, Schade (26 tuổi) đã bị mất việc tại cửa hàng bán thảm. Thậm chí, anh còn không giữ nổi công việc thứ hai của mình tại một tiệm cà phê. Bạn gái của anh - Kaitlyn Gardner (23 tuổi) cũng bị sa thải khỏi một tiệm cà phê khác.

Số tiền mà họ có trong tài khoản ngân hàng chỉ là hơn 1.000 USD - đủ để trả 800 USD tiền thuê nhà của tuần này. Tuy nhiên, với số tiền ít ỏi ấy, Schade không thể trả cả 300 USD từ khoản vay thời học sinh lẫn mua bảo hiểm y tế mà anh đang hy vọng sẽ đăng ký được. Cặp đôi đã dành thời gian ngồi ở nhà để đăng ký trợ cấp thất nghiệp và tìm kiếm một công việc mới trong vô vọng.

“Tôi biết rất nhiều người ở tuổi mình cũng đang trải qua hoàn cảnh tương tự”, Gardner nói.

Đa số các thanh niên Mỹ đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiên trong sự nghiệp lao động của họ. Đáng thương thay, họ lại chẳng được chuẩn bị gì về mọi mặt. Những năm vừa qua là khoảng thời gian tuyệt vời của nền kinh tế Mỹ, vì thế người trẻ chưa có ý thức thiết lập một nền tảng tài chính vững chắc. Ngập đầu trong những khoản nợ tín dụng và vốn vay sinh viên, lại ít tham gia thị trường bất động sản và chứng khoán, họ bước chân vào thời kỳ bất ổn này với nhiều trách nhiệm trên vai nhưng lại không có mấy nguồn lực.

Địa vị của họ càng trở nên bấp bênh hơn khi đem so sánh với những thế hệ lớn tuổi hơn trong xã hội bây giờ, hoặc so sánh với những thế hệ đó khi họ ở cùng độ tuổi 25-35.

Khi cuộc khủng hoảng năm 2008 diễn ra, thế hệ X cũng ở trong độ tuổi tương tự như người trẻ hiện nay, nhưng tổng tài sản trung bình của họ đã lớn gấp đôi so với những gì người trẻ có bây giờ. Phân tích này được thực hiện bởi các nhà kinh tế học tại Cục Dự trữ Liên bang St. Louis, bao gồm tất cả tài khoản ngân hàng, cổ phiếu và các khoản nợ.

Giờ đây, các thành viên trong thế hệ X - những người đang ở độ tuổi 40-50, đã có địa vị vững chắc hơn so với người trẻ, kể cả sau khi bị “vùi dập” trong cuộc khủng hoảng năm 2008. Họ có số tài sản nhiều gấp 4 lần và số tiền tiết kiệm cao gấp 2 lần so với người trẻ ngày nay.

Những người có bằng đại học - chiếm thiểu số trong thế hệ trẻ - nhìn chung đang có một cuộc sống tốt đẹp hơn những thế hệ trước khi họ ở cùng độ tuổi. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của Pew Research Center vào năm ngoái, tất cả những người khác lại không được như vậy.

“Trước khi dịch bệnh bùng phát, cuộc sống của người trẻ cũng đã vốn bấp bênh rồi”, Reid Cramer - người lãnh đạo tổ chức tham mưu Millennials Initiative - cho biết. “Một cú sốc đột ngột sẽ tác động rất lớn đến thế hệ này”.

Tình hình bất ổn do dịch Covid-19 đem lại đã tạo ra sự chia rẽ giữa các thế hệ. Những sinh viên đại học ở Florida đã khiến cho những thế hệ lớn tuổi hơn ở Mỹ giận dữ, bởi họ là đối tượng dễ mắc bệnh nhất khi mà các buổi tụ tập chơi bời của người trẻ càng làm tăng khả năng lây lan virus.

Tuy ít có nguy cơ phải đối mặt với những vấn đề sức khỏe, người trẻ lại dễ tổn thương hơn về mặt tài chính khi kinh tế suy thoái. Theo báo cáo của chính phủ Mỹ, nhiều người trong số họ đang làm việc bán thời gian và tham gia vào nền kinh tế tự do (gig economy) và đây chính là đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề. Những công việc như thế này thường không đem lại nhiều thu nhập đủ để giúp họ chống đỡ qua những ngày tháng khó khăn.

Bỗng dưng không còn tiền lương, lại thêm các khoản nợ hàng tháng và tâm lý ngại đầu tư, nhiều người trẻ buộc phải tìm đến các giải pháp tuyệt vọng. Trên mạng xã hội lúc này đầy rẫy những cuộc tranh luận về việc làm sao để rút tiền tiết kiệm hưu trí ra một cách tốt nhất để trả tiền thuê nhà.

Dan Gamez (22 tuổi) - người đang sống cùng bố mẹ tại Boston - đã bán máy chơi game của mình trên eBay để có tiền trả nợ khoản vay mua xe, sau khi mất việc tại một cửa hàng của AT&T.

“Thời gian này tôi chỉ ở nhà và chơi video game, vì thế tôi khá là buồn khi phải làm điều này, nhưng đâu còn lựa chọn khác”, anh nói.

Với Andrew Lawson (29 tuổi), công việc giao thức ăn cho DoorDash tại Hawaii giúp anh kiếm được 500-600 USD/ngày. Sau khi chính phủ yêu cầu một số ngành kinh doanh không thiết yếu dừng hoạt động, hầu hết các nhà hàng đã đóng cửa. Chỉ làm việc 3 ngày/tuần, Lawson không kiếm nổi quá 60 USD. Số tiền này thậm chí còn chẳng đủ để đổ xăng tới Kona - thành phố vẫn còn việc làm.

“Giờ đây, tôi chỉ kiếm được 5 USD cho mỗi đơn hàng từ McDonalds sau 3 tiếng đứng chờ”, anh nói.

Andrew Lawson đã mất hết thu nhập chỉ trong vài tuần vừa qua. Anh và người vợ đang mang bầu - Juliana - đã có một đứa con trai 2 tuổi - Vesuvianite. (Ảnh: Megan Spelman/The New York Times)

Lawson có một đứa con trai 2 tuổi và một người vợ đang mang thai - người cũng đang thất nghiệp. Họ phải chuyển sang ăn mì “không người lái” cho tới khi anh đến ngân hàng thực phẩm và lấy về một túi khoai tây, cà rốt. Lawson cũng lập nhiều tài khoản trên mạng xã hội để tìm việc làm - bất cứ công việc gì.

“Hãy cho tôi một công việc để có thể nuôi gia đình”, anh nói. “Tôi không quan tâm là việc gì”.

“Dần dần, các gia đình trẻ sẽ ngày càng khó tích lũy tài sản”, William R. Emmons - nhà kinh tế học tại Trung tâm Ổn định Tài chính gia đình, Cục Dự trữ Liên bang St. Louis - cho biết. “Chúng ta nghĩ họ sẽ theo kịp sau đó nhưng tình hình hiện tại không cho tôi quá nhiều lý do để tin rằng điều đó sẽ xảy ra”.

Những bất lợi này càng định hình thêm viễn cảnh của người trẻ Mỹ về tương lai sau này. Số người kết hôn, sinh con, hay mua nhà ít hơn hẳn so với những người Mỹ ở độ tuổi này trong nhiều thập kỷ trước đó.

Gardner cho biết cô và bạn trai Schade cũng muốn kết hôn và mua nhà. Tuy nhiên, cô nói: “Chúng tôi sẽ còn mắc nợ dài dài, vì thế sinh con là điều bất khả thi”.

Có khả năng đợt suy thoái này sẽ không diễn ra lâu nhưng các nhà kinh tế học đang cho rằng sự bất ổn đã kịp để lại những hậu quả lâu dài cho các gia đình trẻ.

Khủng hoảng năm 2008 đã khiến người trẻ Mỹ lưỡng lự hơn khi đầu tư vào thị trường chứng khoán. Theo dữ liệu của Cục Dự trữ Liên bang St. Louis, ngày nay người trẻ chỉ nắm giữ 1/3 số cổ phiếu mà thế hệ X có được trên thị trường chứng khoán trước khi khủng hoảng năm 2008 xảy ra.

Điều này đồng nghĩa với việc các gia đình trẻ ít được hưởng lợi từ thị trường trong thập kỷ qua. Ngày nay, một người thuộc thế hệ X có số tài sản trên thị trường chứng khoán nhiều gấp 10 lần so với thế hệ trẻ.

Jack Ankenbruck (25 tuổi) - người mà tháng trước vẫn còn kiếm sống bằng nghề chơi trống trong một ban nhạc ở Nashville - đã gửi tiền vào một tài khoản đầu tư cùng với startup Acorns vào năm ngoái. Số tiền anh có được vào tháng 2 là 2.000 USD, trước khi giảm xuống gần một nửa chỉ trong vài tuần gần đây. Điều này khiến Ankenbruck nghi ngờ quyết định đầu tư ban đầu của mình.

"Tôi đang nghĩ: ‘Nếu chỉ gửi 30 USD/tuần vào đó, có lẽ giờ tôi vẫn còn tiền’. Như vậy tôi sẽ có thể sử dụng chỗ tiền ấy bây giờ", Ankenbruck nói. Giờ đây, anh đang cố kiếm thêm tiền từ việc chơi nhạc online.

Jayci Cumberledge (23 tuổi), sống ở Ohio, không có tài khoản hưu trí. Cô vừa dành nốt 80 USD cuối cùng trong số tiền tiết kiệm của mình để trả khoản vay mua xe, sau khi quán pub cô làm việc vừa phải đóng cửa giữa tháng 3.

Cha mẹ của Cumberledge cũng đã mất việc vài tuần trước đó - bố cô làm việc ở nhà máy Ford, còn mẹ thì lái xe chở trẻ em khuyết tật. Điều đó khiến cô nhận ra họ đã chuẩn bị tốt thế nào cho hoàn cảnh khó khăn này, với một căn nhà toàn quyền sở hữu và không có bất kỳ khoản nợ nào phải trả.

Để thanh toán hóa đơn điện nước cho ngôi nhà di động của mình, Cumberledge phải vay 200 USD từ một người bạn. Cô đang cố gắng kiếm chút tiền bằng cách bán ảnh chụp bàn chân mình cho người những người “cuồng” ngắm chân mà cô tìm thấy trên mạng sau khi viết bài trêu đùa trên Twitter.

“Nếu so sánh với những thế hệ trước - họ đã làm việc chăm chỉ và tiết kiệm được tiền”, Cumberledge nhận xét. “Tôi cảm giác như mình sẽ không bao giờ tìm được một công việc ổn định có đầy đủ phúc lợi và bảo hiểm y tế”.

Theo CafeF

">

Gánh nặng 'cơm áo gạo tiền' trên đôi vai người trẻ Mỹ trở nên tàn khốc hơn vì Covid

{keywords}

Chiếc hộp với ngón tay bị cắt lìa chị Hoa nhận được.

Chị Hoa trả lời không có tiền trả thì ngay hôm sau chị nhận được “hộp quà” có ngón tay của chồng. Vậy Hồng Ân còn sống hay đã chết? Tính đến ngày 6/7, Hồng Ân đã mất tích 7 ngày. Chị Hoa sợ rằng Ân đã bị giang hồ bên Campuchia lấy nội tạng để bán.

Nhưng bất ngờ khoảng 3 giờ sáng 7/7, chị Hoa đang ngủ bên đứa con gái mới hơn 2 tháng tuổi trong căn nhà trọ ở phường Phú Hòa (TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương) thì có tiếng động ngoài cửa. Chị Hoa giật mình tỉnh dậy, sợ giang hồ Campuchia tìm đến, chị Hoa hỏi: “Ai đó?”.

Giọng một người đàn ông đáp lại: “Hồng Ân nè”. Tiếng người đàn ông này rất khàn, không giống tiếng chồng chị hàng ngày. Chị rón rén nhìn qua khe cửa.

Chị kể: “Lúc đó, em không nhận ra chồng em luôn. Mới có mấy ngày mà ảnh như người điên, đầu tóc bù xù, râu ria đầy mặt, quần và chiếc áo trắng bẩn thỉu lấm lem. Đó đúng là bộ quần áo ảnh mặc 7 ngày trước khi mất tích”.

Chị Hoa mở khóa trong, Ân ở ngoài dùng bàn tay phải đẩy cánh cửa sắt bước vào. Còn bàn tay trái, Ân co lại như cố ý giấu nó đi. Hai vợ chồng ngồi trong phòng trọ không dám bật điện vì sợ gây chú ý cho người khu trọ.

Tuy nhiên, ánh đèn ngoài đường hắt vào cũng đủ cho chị Hoa thấy ngón tay út của Ân đang quấn nhiều lớp băng gạc trắng.

Chị Hoa bảo chồng mở băng gạc cho mình xem. Chị Hoa cho biết: “Chồng em tháo băng ra. Em dùng điện thoại soi vào để xem. Ngón tay út của ảnh bị chặt, xương thịt bị thầy lầy, máu và nước vàng rỉ ra giống như đang bị hoại tử. Sợ quá, em bảo ảnh quấn lại ngay”.

Sau khi nhẹ nhàng đặt lên má của đứa con gái ruột một nụ hôn, Ân kể vụ vượt biên sang Campuchia của mình. Ân thừa nhận đã lén lấy chiếc xe tay ga Air Blade của vợ đem cầm cố được 10 triệu đồng.

Rồi Ân cũng mượn một chiếc xe máy xịn khác của bạn thân đem cầm cố được 30 triệu đồng. Ân còn mượn một nhóm bạn khác 10 triệu đồng. Cầm trong tay 50 triệu đồng, Ân sang casino ở Campuchia chơi bạc.

Ân nhanh chóng cháy túi và phải vay tiền giang hồ để mong gỡ gạc, nhưng càng chơi càng thua.

“Chồng em nói, ảnh bị chủ nợ dùng dao chặt ngang ngón tay luôn”, chị Hoa kể. Tuy nhiên, Ân không chịu cho biết vì sao mình thoát được về Việt Nam dù người nhà không trả tiền chuộc mạng.

Chị Hoa thông báo cho chồng vụ chặt tay này đã làm kinh động đến công an ở Sài Gòn và cả Bình Dương.

Ân cúi đầu nói: “Anh không còn mặt mũi nhìn em hay sống ở khu này nữa”. Ân đưa cho vợ tờ giấy biên nhận cầm cố chiếc xe của chị Hoa, rồi bảo chị chuộc xe để có phương tiện đi lại mua bán hàng mà nuôi con.

Ân gom quần áo, giày dép của mình rồi lên taxi đi mất. Khi chúng tôi ngỏ ý muốn gặp hoặc nói chuyện điện thoại với Ân để hỏi rõ quá trình đánh bạc, vay nợ và tẩu thoát về nước, chị Hoa bảo: “Bây giờ ảnh đi đâu em cũng không rõ. Em không liên lạc được với ảnh. Em đã khuyên ảnh đến công an trình báo”.

Ngay cả chị Hoa cũng không biết lý do chính xác Ân bỏ đi là vì Ân hổ thẹn khi đối diện chị hay vì sợ chủ nợ, giang hồ tìm ra mình.

“Tôi thuê bác sĩ tháo khớp”

Không tìm ra Ân để tìm hiểu về vụ việc, chúng tôi buộc phải tìm người khác từng bị chặt tay tại Campuchia.

Người này là Nguyễn Văn Tình, 30 tuổi, cũng bị mất ngón tay út vì cầm mạng chơi bạc. Tình đang sống chung với ba mẹ tại một căn nhà khá rộng tại thị xã Bến Cát, Bình Dương.

{keywords}

Bàn tay mất ngón của Tình, một người từng sang Campuchia đánh bạc và bị tháo khớp

Để tiếp cận Tình, phóng viên vào vai người nhà của một con bạc vừa bị chặt tay giống Tình, muốn nhờ Tình tư vấn cách cứu mạng người thân.

Phóng viên nói: “Tôi có thằng em ruột chơi bạc bên Cam. Hôm trước chủ nợ gọi nói nó vay bên đó 120 triệu đồng. Họ đòi tiền chuộc nhưng tôi bảo không có tiền. Hôm sau họ gửi cho tôi ngón tay thằng em tôi. Giờ làm sao để cứu nó đây? Lỡ tôi đưa tiền chuộc nhưng họ không thả người thì sao?”.

Tình tư vấn: “Anh cứ mang tiền lên sát cửa khẩu biên giới rồi gọi cho chủ nợ. Họ sẽ cử xe ôm chạy qua lấy. Chủ nợ không trực tiếp gặp anh đâu vì sợ anh dẫn theo công an”.

Tình còn bày cách khác là báo vụ việc cho Công an tỉnh Tây Ninh để họ cử trinh sát qua bên Campuchia nằm vùng rồi giải cứu người.

Phóng viên bảo: “Làm như vậy thì lâu quá, chỉ sợ thằng em tôi bị đánh nhừ tử. Mà chắc gì công an đã chịu vào cuộc giúp mình”. Tình bảo: “Anh mà đem tiền chuộc đưa cho họ, thằng em anh về được một lần thì lần sau nó cũng sẽ đi qua bên đó đánh bạc, cầm mạng tiếp.

Chủ sổ (kẻ cho vay – PV) thấy mạng nó có giá nên sẽ cho vay nữa. Nhờ công an cứu, nghĩa là món nợ của em anh chưa được trả, chủ sổ sẽ ghim giữ, thằng em anh có gan cũng không dám qua đó lần nữa!”.

Thấy Tình đã xởi lởi hơn, chúng tôi hỏi thăm: “Hồi đó anh bị chủ nợ đánh đập, chặt tay ra sao?”.

Chìa bàn tay trái có ngón út bị mất 2 đốt, Tình thành thật: “Thằng chủ sổ không có chặt tay em đâu. Em quen với đệ tử nó nên tụi nó không đánh đập gì. Tụi nó mà đánh giờ em bệnh chết rồi. Còn ngón tay này, em và tụi nó thuê bác sĩ tháo khớp”.

PV hỏi lại: “Anh tình nguyện cho bác sĩ tháo khớp, cắt ngón tay?”.

Tình đáp: “Ừ, tháo xong lấy ngón tay út gửi về cho ba mẹ để dựng chuyện bị chặt tay để ba mẹ đưa tiền chuộc”.

Thấy tôi hào hứng muốn nghe kỹ câu chuyện của mình, Tình kể năm 2011, mình và thằng bạn trong xóm là Nhân qua Casino đánh bạc. Thua sạch tiền, Tình và Nhân đều cầm mạng.

Mỗi người được “chủ sổ” đưa cho 10 ngàn đô nhưng không phải là tiền mặt mà quy đổi ra “phỉnh” dùng để đánh bạc. Để có tiền trả cho “chủ sổ”, Nhân nhờ người sử dụng kỹ thuật photoshop chế tấm ảnh thể hiện ngón tay út của Nhân đứt lìa vì bị chặt. Tấm ảnh này sau đó được gửi về cho ba mẹ Nhân.

Tuy nhiên, thông tin Nhân chế ảnh bị rò rỉ đến tai một số con bạc khác rồi lan truyền về Bến Cát - Bình Dương. Biết tin con mình chế ảnh để hù dọa gia đình, ba mẹ Nhân cương quyết không gửi tiền chuộc. Do đó Nhân và Tình tiếp tục bị “chủ sổ” giam giữ ở Campuchia.

Tình kể: “Lúc đó, tình thế kẹt quá, em đã chấp nhận thuê bác sĩ giá 20 triệu đồng để tháo khớp ngón tay, cắt bỏ 2 đốt để gửi về cho gia đình. Trước khi tháo khớp em phải làm giấy, ký tên cam kết là mình tự nguyện làm như vậy, không bị chủ sổ ép buộc”. Dĩ nhiên, chủ sổ là người chi 20 triệu đồng trả cho bác sĩ.

{keywords}

Tình đã tình nguyện bị tháo khớp để chủ nợ đòi người nhà mang tiền sang chuộc

Nhận được ngón tay út của Tình, cha mẹ Tình phát hoảng mang ngay 200 triệu đồng lên cửa khẩu Mộc Bài đưa cho xe ôm được chủ sổ chỉ định. Tình được giải thoát. Nhưng về nhà không lâu, Tình lại trốn cha mẹ vượt biên đánh bạc tiếp.

Tình không tiết lộ nhưng theo hàng xóm của Tình, đến nay cậu ta đã nướng hơn cả tỷ đồng vào casino. Đó là tiền mồ hôi công sức, tiền bán đất, bán vườn của cha mẹ Tình.

Bây giờ, Tình đã đoạn tuyệt với bài bạc, sống bằng nghề bắt cá, cạo mủ. Tuy nhiên ngón tay út bị cụt đã trở thành nỗi đau, sự mặc cảm khó rũ bỏ. Có lẽ do vậy đến nay Tình vẫn chưa dám lấy vợ.

Nợ tiền đánh bạc, bị lột truồng tống về nước

Vì sao Hồng Ân không trả tiền chuộc vẫn được thả về? Sáu "thẹo", một tay cờ bạc nhiều lần cầm mạng ở bên Campuchia, nói: "Bọn chủ sổ giờ hiền hơn trước nhiều rồi.

Nếu đã gửi ngón tay về Việt Nam mà 4-5 ngày không nhận được tiền chuộc nghĩa là nhà thằng đó không có tiền hoặc bọn nó đã báo công an. Như vậy thả con bạc về cho rồi chứ giết thì sẽ rắc rối thêm".

Sáu "thẹo" cho biết thêm, hầu hết bọn cho vay nặng lãi sống bám vào các sòng bạc là người Việt Nam, họ có nhà cửa con cái ở Tây Ninh, Bình Dương, Sài Gòn… nên cũng ngại dính đến công an.

"2 năm trước tui cầm mạng ở chỗ thằng H. vay 10 ngàn đô, chờ hoài không có người chuộc, nó bực mình cho lính lột truồng tôi rồi tống khứ ra cánh đồng giữa trưa nắng. Tôi phải ẩn núp bờ bụi chờ mấy người đàn ông Campuchia đi ngang qua rồi xin quần áo mặc. Sau đó tôi băng đường ruộng về nước", Sáu "thẹo" kể.

(Theo Tuổi trẻ & Đời sống)

">

Gói quà đẫm máu từ Campuchia: Con bạc bị chặt ngón


Clip: Lái xe máy tông vào rào chắn cao tốc

Vụ tai nạn này xảy ra trên đường cao tốc ở tỉnh Samut Sakhon, Thái Lan, vào chiều ngày 5/4 vừa qua. Vụ việc được camera hành trình của chiếc xe ô tô đi ngay sau chiếc xe máy ghi lại.

Hình ảnh từ đoạn video cho thấy, một thanh niên đi xe máy không đội mũ bảo hiểm phóng với tốc độ cao  trên đường. Dường như thanh niên bị mất kiểm soát nên đã lao xe máy vào dải rào chắn ven đường.

Sau va chạm, thanh niên đi xe máy bị thương và chảy nhiều máu. Tuy vậy, anh ta vẫn có thể ngồi dậy bên lề đường và nói chuyện với những người qua đường đã đến giúp đỡ mình.

Anh Nawin Intarasuwan - tài xế trên chiếc xe ô tô gắn camera hành trình - cho biết, anh bắt đầu chú ý đến chiếc xe máy khi thấy nam thanh niên phóng xe với tốc độ cao mà không đội mũ bảo hiểm. Ngay sau đó, anh ta mất thăng bằng rồi lao lên trước xe của anh Nawin Intarasuwan và đâm vào rào chắn.

"Người đi xe máy nên có ý thức hơn khi đi trên đường. Tai nạn này là một ví dụ để mọi người cẩn thận hơn. Các tài xế ô tô cũng nên để ý hơn đến những người đi xe máy liều lĩnh để tránh đâm vào họ'', anh Nawin Intarasuwan tâm sự.

Phương Linh (Theo Newsflare)

Ô tô liều lĩnh đâm rào chắn ở trạm kiểm soát

Ô tô liều lĩnh đâm rào chắn ở trạm kiểm soát

Bị cảnh sát cố gắng ngăn chặn đi vào đường chính, tài xế ô tô liều lĩnh điều khiển xe lao thẳng vào rào chắn ở trạm kiểm soát.

">

Không đội mũ bảo hiểm, lái xe máy tông vào rào chắn cao tốc

友情链接