Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới -
Indonesia triệu tập thần đồng Ronaldo chạm trán với tuyển Việt NamRonaldo Kwateh từng là tài năng trẻ được kỳ vọng lớn của bóng đá Indonesia (Ảnh: PSSI).
Việc triệu tập lứa U22 tham dự AFF Cup 2024 được xem là bước chuẩn bị cho tương lai của bóng đá Indonesia trước các giải đấu trẻ quan trọng như SEA Games 2025 hay vòng chung kết U23 châu Á 2026.
Theo tờ Bola.Okezone, 8 cầu thủ U22 thi đấu ở trong nước gần như chắc chắn được HLV Shin Tae Yong triệu tập là Robi Darwis, Kakang Rudianto, Ferdiansyah (Persib Bandung), Zanadin Fariz (Persis Solo), Rahmat Arjuna (Bali United), Made Tito, Kadek Arel (Bali United).
Đáng chú ý, một cầu thủ ở lứa trẻ này đang thi đấu ở nước ngoài là Ronaldo Kwateh, người đang khoác áo CLB Muangthong United, cũng sẽ có tên trong danh sách tham dự giải đấu ở cấp độ Đông Nam Á.
Ronaldo Kwateh không phải là cái tên xa lạ với người hâm mộ bóng đá Việt Nam. Cầu thủ sinh năm 2004 từng là trụ cột của U22 Indonesia tham dự SEA Games 2022 tại Việt Nam. Mặc dù được đánh giá cao về tài năng nhưng Ronaldo Kwateh lại đang có dấu hiệu chững lại trong những năm qua.
HLV Shin Tae Yong hướng tới sử dụng đội U22 Indonesia thi đấu ở AFF Cup 2024 (Ảnh: PSSI).
Đó là lý do anh vắng bóng trong các đợt tập trung của U20 và U23 Indonesia tại vòng chung kết U20 và U23 châu Á 2024. Hồi đầu năm 2023, Ronaldo Kwateh từng xuất ngoại khi chuyển đến CLB Bodrum tại Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, anh không được ra sân một phút nào tại CLB này. Sau đó, anh bị đẩy xuống đội trẻ của Bodrum.
Kể từ sau thất bại tại Bodrum, Ronaldo Kwateh vẫn chưa tìm lại được niềm cảm hứng để tạo ra cú bật dậy trong sự nghiệp. Sang mùa giải 2024/25, tiền đạo 20 tuổi chuyển tới khoác áo Muangthong United nhưng anh hầu như không được ra sân. Sau 13 vòng đấu ở giải vô địch Thái Lan mùa này, Ronaldo Kwateh chỉ ra sân 25 phút.
Ở AFF Cup 2024, Indonesia nằm chung bảng với đội tuyển Việt Nam, Philippines, Myanmar và Lào.
"> -
Novak Djokovic giành HCV Olympic: Tiếng gầm cuối cùng của sư tử giàDjokovic quỳ xuống sân, bật khóc ăn mừng chiến thắng (Ảnh: Reuters).
Thế nhưng, cả đời Djokovic luôn chạy theo tấm HCV Olympic. Ngay cả thời khắc sung mãn nhất, tay vợt sinh năm 1987 không thể chinh phục được đỉnh cao này. Nói vậy để thấy nó có ý nghĩa như thế nào đối với Nole.
Cuối cùng, sau 2 giờ 50 phút nghẹt thở tại sân Philippe-Chatrier hôm qua, Nole đã có thể thở phào nhẹ nhõm. Đỉnh cao cuối cùng ở Olympic đã được anh chinh phục một cách xuất sắc, trong trận đấu với đối thủ kém anh tới 16 tuổi và đang ở độ tuổi sung mãn nhất, đó là Carlos Alcaraz.
Sau khi giành HCV Olympic, Nole đã quỳ xuống mặt sân, giơ hai tay lên trời rồi bật khóc. Sau đó, anh giơ cao lá cờ Serbia, rồi chạy lên khán đài trao nụ hôn cho cô vợ Jelena và con gái 6 tuổi Tara.
Ngay cả người đàn ông đã trải qua hàng trăm cuộc chiến, anh cũng không thể kìm lòng trước vinh quang muộn màng này. Nó giống như việc được giải thoát khỏi nỗi ám ảnh đã theo đuổi Djokovic trong suốt 20 năm qua. Hãy nhìn cái cách Nole hôn ngấu nghiến tấm HCV Olympic, chúng ta mới hiểu rõ nỗi lòng của tay vợt vốn luôn ngạo nghễ này.
Djokovic hôn ngấu nghiến tấm huy chương vàng Olympic, danh hiệu lớn duy nhất anh còn thiếu trong sự nghiệp (Ảnh: Getty).
Rất nhiều năm sau này, khi kể về những chiến tích trong sự nghiệp vĩ đại của mình, Djokovic hẳn sẽ nói rất nhiều về tấm HCV Olympic Paris. Lần đầu tiên trong cuộc đời, anh đã "đền đáp" đất nước Serbia bằng một danh hiệu cụ thể. Trong những giọt nước mắt hạnh phúc, Nole tâm sự: "Việc mang tấm HCV về cho đất nước Serbia là thành tựu vĩ đại nhất trong sự nghiệp của tôi".
Đáng chú ý, tay vợt người Serbia đã gặt hái được thành công khi tất cả nghĩ rằng mọi cánh cửa đã đóng lại với anh. Chỉ hai tháng trước, cũng tại sân Philippe-Chatrier, Nole đã bị rách sụn chêm và buộc phải rút lui khỏi vòng 4 Roland Garros.
Chấn thương ấy tưởng chừng là dấu chấm hết cho sự nghiệp của Djokovic. Sau đó, anh đã cố gắng lết vào trận chung kết Wimbledon nhưng đã khuất phục trước sức trẻ của Carlos Alcaraz.
Thế nhưng, chỉ khi bị đẩy vào thời khắc gian nan nhất, phẩm chất của kẻ chinh phục mới được Nole thể hiện. Không khó để nhận ra rằng Djokovic phải nén đau để chinh chiến ở Olympic 2024. Anh tập tễnh và thường xuyên tỏ ra đau đớn. Nguyên nhân là bởi Nole quyết định không phẫu thuật hoàn toàn chấn thương sụn chêm.
Cuối cùng, Nole đã mang về vinh quang cho đất nước Serbia (Ảnh: Getty).
Tay vợt này đã đeo đai ở đầu gối trong suốt Olympic 2024 vì phải mang nẹp ở đầu gối trong nhiều tuần. Chính vì vậy, đừng ngạc nhiên khi Nole không còn cố gắng "cứu bóng tới chết" như trước đây. Lần đầu tiên, người ta thấy tay vợt này chủ động bỏ bóng trong một vài tình huống khó.
Nghe có vẻ mâu thuẫn với tính cách của Djokovic nhưng đó là cách anh thích nghi với tình hình của mình. Khi đôi chân không còn "tuân lệnh", Nole buộc phải chiến đấu bằng cái đầu. Anh tìm cách chủ động kết liễu tình huống sớm và tận dụng tối đa các tình huống giao bóng để làm khó đối thủ. Alcaraz cũng rất biết tận dụng lợi thế về sức trẻ để làm khó Nole. Nhưng rồi, cuối cùng, kinh nghiệm và bản lĩnh của tay vợt người Serbia đã chiến thắng.
Có lẽ, không phải Nole, rất hiếm người đủ kiên cường để vượt qua nghịch cảnh như vậy. Hơn ai hết, Djokovic cảm nhận được thời gian gắn bó với quần vợt của mình sắp cạn. Đó là lý do anh bùng cháy dữ dội hơn.
Tiếng gầm cuối cùng của sư tử già luôn vô cùng đáng sợ. Bởi khi ấy, nó tích lũy mọi tinh túy, kinh nghiệm và bản lĩnh lần cuối cùng để chứng minh uy quyền của mình.
Djokovic đeo đai ở đầu gối khi thi đấu ở Olympic (Ảnh: NTR).
Trên khán đài sân Philippe-Chatrier, cô con gái Tara đã giơ cao tấm biển: "Bố là người giỏi nhất". Chắc chắn rồi, cô bé có thể tự hào. Bố của cô không chỉ là người giỏi nhất mà còn là chiến binh kiên cường nhất.
Trên tất cả, Nole xứng đáng là tấm gương để nhiều tay vợt đàn em học hỏi. Để vươn tới đẳng cấp cao nhất, họ cần sự mạnh mẽ và bản lĩnh như vậy.
Những tay vợt từng thâu tóm mọi danh hiệu
Djokovic là một trong năm tay vợt từng giành được "Golden Slam" (thâu tóm 4 giải Grand Slam và giành HCV Olympic) sau Steffi Graf (năm 1998), Andre Agassi (năm 1998), Rafael Nadal (năm 2010) và Serena Williams (năm 2012).
"> -
Lamine Yamal gặp họa, Barcelona bị "lột mặt nạ" phũ phàngLamine Yamal không thể góp mặt trong trận đấu với Real Sociedad vì chấn thương (Ảnh: Getty).
Thế nhưng, khi đang cuốn phăng mọi đối thủ, Barcelona lại bất ngờ gục ngã với tỷ số 0-1 trước Real Sociedad. Thật tình cờ, đó lại là trận đấu Lamine Yamal lần đầu tiên vắng mặt ở mùa giải này. Theo HLV Hansi Flick, thần đồng 17 tuổi đã bị bầm tím nghiêm trọng sau trận thắng trước Red Star Belgrade ở Champions League giữa tuần qua.
Lamine Yamal không kịp hồi phục để ra sân trước Real Sociedad. Bản thân HLV Hansi Flick cũng không dám mạo hiểm đánh cược với chấn thương của tiền đạo 17 tuổi này.
Ngay trong trận đầu tiên không có Lamine Yamal, Barcelona đã… cảm thấy nhớ. Họ vẫn kiểm soát trận đấu với 69,6% thời lượng. Thế nhưng, đó là chỉ số quan trọng duy nhất đội bóng xứ Catalonia làm tốt hơn đối thủ.
Barcelona thua kém hơn hẳn Real Sociedad về số lần dứt điểm (11 vs 14). Đáng chú ý, đoàn quân của HLV Hansi Flick không thể tung ra cú dứt điểm trúng đích nào về phía khung thành của Real Sociedad.
Thống kê của Opta chỉ ra rằng, kể từ mùa giải 2003/04 tới nay, Barcelona chỉ có đúng một trận đấu khác không dứt điểm trúng đích một lần nào, đó là trận gặp Malaga vào tháng 9/2014 dưới thời HLV Luis Enrique.
Barcelona không tung ra cú dứt điểm trúng đích nào về phía khung thành Real Sociedad (Ảnh: Goal).
Nếu thủ môn Remiro của Real Sociedad quá nhàn hạ khi không có lần cứu thua nào thì người đồng nghiệp Pena bên phía Barcelona phải trổ tài tới 5 lần. Có nghĩa rằng, đội bóng xứ Catalonia hoàn toàn có thể thua đậm hơn trong trận đấu này.
Rõ ràng, chỉ tới khi Lamine Yamal vắng mặt, người ta mới hiểu được tầm quan trọng của cầu thủ này. Sau 12 trận ra sân ở La Liga, tiền đạo này đã đặt dấu giày trong 12 bàn thắng (ghi 5 bàn, kiến tạo 7 đường chuyền thành bàn). Trung bình mỗi trận đấu, ngôi sao sinh năm 2007 thực hiện 2,2 đường kiến tạo cơ hội cho đồng đội.
Có thể nói, Lamine Yamal có vai trò quan trọng không kém gì Messi ở thời kỳ đỉnh cao. Mọi đường lên bóng của Barcelona đều qua chân cầu thủ 17 tuổi và từ đó được phân phối cho những tiền đạo ở phía trên. Vắng Lamine Yamal, Fermin Lopez được sử dụng để thay thế. Dù vậy, cầu thủ sinh năm 2003 lại thiên về ghi bàn và quấy rối nhiều hơn là kiến tạo.
Khi việc phân phối bóng bị tắc nghẽn, tuyến trên của Barcelona rơi vào bế tắc. Minh chứng rõ nhất là việc Lewandowski không tung ra nổi cú dứt điểm nào, còn Raphinha chỉ có 1 lần dứt điểm (không trúng đích). Hầu hết các pha dứt điểm của Los Blaugrana được thực hiện ở tuyến sau.
Lewandowski không sút nổi một lần nào khi Lamine Yamal vắng mặt (Ảnh: Getty).
Có thể hiểu vì sao các HLV Hansi Flick (Barcelona) và De Le Fuente (Tây Ban Nha) cố gắng tận dụng Lamine Yamal bằng mọi cách có thể. HLV Flick từng tuyên bố: "Chúng tôi có mọi dữ liệu từ các cầu thủ. Nó cho thấy đây không phải là thời điểm Lamine Yamal cần nghỉ ngơi". Trong khi đó, HLV De La Fuente thẳng thừng nói: "Việc để Lamine Yamal nghỉ ngơi là trách nhiệm của CLB, chứ không phải tôi".
Sau thời gian cày ải căng thẳng, Lamine Yamal xứng đáng được nghỉ ngơi. Tuy nhiên, trong dòng chảy vội vã của bóng đá hiện tại, chỉ lo rằng cầu thủ này lại bị "ép" vào sân dù chưa hoàn toàn bình phục. Sau khi CLB tạm dừng thi đấu, anh sẽ tiếp tục phải lên tuyển tập trung chuẩn bị cho Nations League.
">