Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
Những chuyến xe với thông điệp “Vì sức khỏe và sự an toàn của trẻ em - Chung tay đẩy lùi Covid-19” đã đồng loạt xuất phát từ các đơn vị thành viên của Vinamilk tại nhiều địa phương trên cả nước với nhiệm vụ đem những ly sữa đến với gần 19.000 trẻ em khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt, góp phần giúp các em nâng cao sức khỏe, tăng cường đề kháng để đẩy lùi dịch bệnh.
Xe chở sữa của Vinamilk với thông điệp “Vì sức khỏe và sự an toàn của trẻ em – Chung tay đẩy lùi Covid-19” rong ruổi trên những con đường vắng người qua lại do dịch bệnh, mang sữa đến với các trung tâm, mái ấm nuôi dạy trẻ tại Hà Nội, Nghệ An và TpHCM trong ngày đầu tiên khởi động chương trình. Năm đầu tiên của thập kỷ mới đang chứng kiến nhiều biến cố của tự nhiên, từ vấn đề hạn hán, ngập mặn trầm trọng ở miền Tây cho đến đại dịch Covid-19 với những ảnh hưởng rõ nét đến mọi đối tượng trong xã hội, đặc biệt là đối tượng trẻ em khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt. Trong bối cảnh đó, sứ mệnh “Để mọi trẻ em đều được uống sữa” của Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam chính là động lực để Vinamilk cùng Quỹ sữa thêm quyết tâm đem những ly sữa, nguồn dinh dưỡng quý giá đến với các “công dân tí hon”, những mầm non tương lai của đất nước.
Đại diện công ty Vinamilk tặng sữa cho trẻ em tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi Hà Cầu, HÀ Nội. Sữa được biết đến như một thực phẩm thiết yếu có mặt trong mọi tháp dinh dưỡng, giàu các vitamin như vitamin A, vitamin D, vitamin B cùng các nguyên tố vi lượng như Canxi, Magie, Phốt pho, Selen. Vì vậy việc uống sữa đều đặn sẽ hỗ trợ hệ miễn dịch, gia tăng sức đề kháng, phát triển hệ thần kinh và duy trì quá trình trao đổi chất. Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam hy vọng đây sẽ là những yếu tố quan trọng giúp tăng cường sức khỏe, đặc biệt là sức đề kháng để góp phần bảo vệ các em trước đại dịch.
Nhân viên Vinamilk tại nhà máy sữa Nghệ An và các đơn vị, chi nhánh của Vinamilk trên cả nước mong rằng những ly sữa bổ dưỡng sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, góp phần bảo vệ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong mùa dịch một cách hữu hiệu. Bà Bùi Thị Hương - Giám đốc Điều hành Nhân sự, Hành chính & Đối ngoại của Vinamilk, chia sẻ: “Hiện nay, dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gây tác động đến nhiều thành phần trong xã hội và đây cũng chính là lúc mà trẻ em khó khăn, thiệt thòi, không có khả năng tự vệ và sức đề kháng còn yếu đang cần chúng ta nhất. Chính vì vậy, tuy phải triển khai chương trình trong điều kiện cách ly xã hội và đảm bảo tuân thủ các quy định phòng chống dịch của Chính phủ nhưng Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam vẫn quyết tâm để kịp thời bổ sung những ly sữa dinh dưỡng cho các em.”
Các em nhỏ được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở vui mừng khi được nhận sữa từ chương trình. Từ khi dịch Covid-19 mới bùng phát đến nay, Vinamilk đã liên tiếp thực hiện các chương trình ủng hộ sản phẩm dinh dưỡng để tiếp sức cho các cán bộ y tế tuyến đầu chống dịch, từ các chiến sỹ nơi biên giới cho đến các y bác sỹ, bệnh nhân tại các điểm nóng về dịch… Và nay, 1,7 triệu ly sữa nữa sẽ đến với các trẻ em khó khăn trên cả nước. Để thực hiện được những chương trình này, không thể không kể đến sự đồng lòng và nỗ lực của tập thể nhân viên Vinamilk. Trong điều kiện dịch bệnh khó khăn, nhưng những ly sữa vẫn đều đặn tỏa đi khắp mọi miền, đến với các trung tâm bảo trợ xã hội để bổ sung dinh dưỡng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, giúp tăng sức đề kháng cho các em trong thời gian dịch bệnh.
Nhân viên Vinamilk luôn nỗ lực để từng hộp sữa được kịp thời trao đến tay các em nhỏ khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt trong mùa dịch. Không chỉ góp sức, tập thể nhân viên công ty cũng tự nguyện ủng hộ ngày lương và đi bộ nâng cao sức khỏe để gây quỹ hơn 2 tỷ đồng mua khẩu trang, nước rửa tay và các nhu yếu phẩm cần thiết khác cho trẻ em khó khăn. Như vậy, với chương trình trao tặng 1,7 triệu ly sữa cho trẻ em thông qua Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam lần này, tính đến nay, Vinamilk đã dành ra hơn 27,5 tỷ đồng để hỗ trợ cộng đồng phòng chống đại dịch Covid-19.
Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam được thành lập từ năm 2008 với sự chủ trì của Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam, thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cùng sự đồng hành xuyên suốt của công ty Vinamilk với sứ mệnh là đảm bảo quyền được uống sữa mỗi ngày của trẻ em Việt Nam, để các em có điều kiện phát triển toàn diện về thể chất cũng như trí tuệ.
Chương trình đã mang hàng triệu ly sữa ấm áp tình thương đến khắp các tỉnh thành trên cả nước, từ Hà Giang - nơi địa đầu Tổ quốc đến điểm cực Nam đất mũi Cà Mau. Chặng đường 13 năm của Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam đã mang hơn 36 triệu ly sữa đến gần 460 ngàn trẻ em khó khăn trên khắp Việt Nam. Riêng năm 2019, Vinamilk đã dành tặng 1.631.000 ly sữa tương đương 10,5 tỷ đồng cho gần 18.000 trẻ em của 25 tỉnh thành trên cả nước.
Tuyết Nhung
" alt="Vinamilk tặng trẻ em khó khăn 1,7 triệu ly sữa trong dịch Covid" />Vinamilk tặng trẻ em khó khăn 1,7 triệu ly sữa trong dịch CovidĐây là chương trình phối hợp giữa Lifebuoy, Viện Sức Khỏe Nghề Nghiệp & Môi Trường và Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, ngoài các chính sách, hoạt động cộng đồng được áp dụng nhằm kiểm soát dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe người dân, thì việc nâng cao ý thức phòng bệnh chủ động cho mỗi cá nhân, đặc biệt là việc rửa tay cũng quan trọng không kém.
Tại Việt Nam, trong lời kêu gọi toàn dân phòng chống dịch Covid-19, ngày 22/3/2020 Thủ tướng Chính phủ cũng đã nhắc nhở mọi người đeo khẩu trang khi ra ngoài, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
Để ứng phó hiệu quả với tình hình hiện tại, Lifebuoy đã phối hợp cùng Viện Sức khoẻ Nghề nghiệp và Môi trường (đơn vị thuộc Bộ Y tế đã thực hiện dự án truyền thông sáng tạo Ghen Cô-Vy), Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam thực hiện chương trình kêu gọi gây quỹ “Vì một Việt Nam khỏe mạnh” với cuộc thi nhảy trực tuyến (online) trên nền nhạc “Ghen Cô-Vy 2.0”.
Bà Lê Thị Hồng Nhi - Quản lý cấp cao, phòng đối ngoại và phát triển bền vững - đại diện Quỹ Unilever Việt Nam và nhãn hàng Lifebuoy có chia sẻ: “Ghen Cô Vy là một trong những sáng kiến truyền thông sáng tạo của Viện Sức khỏe Nghề Nghiệp và Môi trường, đã nhận được nhiều sự ủng hộ tích cực cả trong nước lẫn thế giới. Là một nhãn hàng luôn đồng hành cùng Bộ Y Tế trong việc nâng cao điều kiện vệ sinh và sức khỏe của người dân Việt Nam hơn 25 năm qua, Lifebuoy mong muốn cùng góp sức với các đơn vị đối tác, mang đến các hoạt động ý nghĩa, giúp người dân mọi lứa tuổi có thể dễ dàng tham gia, chung tay đóng góp, đồng thời lan tỏa thông điệp về tầm quan trọng của việc rửa tay với xà phòng theo tinh thần tích cực, lạc quan”.
Chương trình mở đầu bằng sự kiện khánh thành trạm rửa tay đầu tiên do Quỹ tài trợ tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (Q. Hoàn Kiếm, HN) vào sáng 23/3/2020. Toàn bộ quỹ sẽ được sử dụng vào việc xây dựng 100 trạm rửa tay dã chiến miễn phí tặng kèm nước rửa tay sạch khuẩn Lifebuoy miễn phí trong ít nhất 8 tuần cho mỗi trạm rửa tay tại các địa điểm công cộng (như nhà ga, bến xe, chợ, khu cách ly…) trên cả nước, đặc biệt tại các tỉnh, thành phố có nguy cơ cao về dịch Covid-19.
Đồng thời, quỹ cũng trao tặng thêm 40.000 bánh xà phòng Lifebuoy và tài liệu truyền thông miễn phí cho các trường học, cộng đồng.
Dự kiến, thời gian xây dựng các trạm rửa tay Lifebuoy sẽ bắt đầu từ cuối tháng 3/2020 ở 3 địa điểm nóng: Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, và hoàn thành ở các tỉnh còn lại vào cuối tháng 4/2020. Cũng trong dịp này, Trung ương Đoàn trao tặng kinh phí 383 triệu đồng ủng hộ phòng chống dịch Covid-19 cho Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Ông Nguyễn Anh Tuấn - Bí thư thường trực Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (phải) đang trao tặng kinh phí ủng hộ đến ông Hầu A Lềnh, Uỷ viên BCH Trung ương Đảng - Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (trái). Ông Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư thường trực Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cho biết: “Thông qua việc triển khai chương trình lần này, chúng tôi mong muốn phát huy vai trò tham gia của thanh niên trong việc xung kích, tình nguyện chung tay phòng chống dịch Covid-19, hướng đến một Việt Nam khoẻ mạnh, cũng như hướng dẫn, khuyến khích mọi người dân, đặc biệt là thanh thiếu nhi về thói quen rửa tay đúng cách”.
Bên cạnh đó, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cũng trao tặng 260 bộ đồ bảo hộ y tế, 333 khẩu trang N95, 3.000 khẩu trang y tế, 1.000 bánh xà phòng Lifebuoy cho Bộ Tư lệnh Thủ đô để hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19 tại các khu cách ly.
Đặc biệt, trong chương trình lần này, ca sĩ Chi Pu - một trong những gương mặt nghệ sĩ tích cực trong công tác hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 cũng sẽ đồng hành với vai trò đại sứ chính thức, nhằm lan tỏa mạnh mẽ hơn lời kêu gọi chung tay “Vì một Việt Nam khỏe mạnh” đến mọi người dân, đặc biệt là giới trẻ.
Cách thức đơn giản để gây quỹ:
Với mỗi clip nhảy theo vũ điệu 6 bước rửa tay chuẩn trên nền nhạc Ghen Cô Vy 2.0 được tải lên Facebook, Youtube cá nhân dưới chế độ công khai kèm theo hashtag #RuatayphongCOVID19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh, Lifebuoy sẽ giúp đóng góp 25.000 VNĐ vào quỹ.
Hoặc mỗi lượt chia sẻ clip vũ điệu rửa tay Ghen Cô Vy 2.0 trên Facebook, Youtube cá nhân dưới chế độ công khai kèm theo khuyến khích mọi người “Đừng lan âu lo - Tập thói quen tốt” và hashtag #RuatayphongCOVID19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh cũng sẽ đóng góp 5.000 VNĐ vào quỹ này.
Thông tin chi tiết về số tiền gây quỹ mới nhất, cùng các trạm rửa tay dã chiến Lifebuoy có thể được tham khảo tại website chính thức của quỹ “100tramruataydachien.com”.
Kim Phượng
" alt="Cùng cover ‘Ghen Cô Vy’, góp quỹ xây 100 trạm rửa tay dã chiến Lifebuoy" />Cùng cover ‘Ghen Cô Vy’, góp quỹ xây 100 trạm rửa tay dã chiến LifebuoyThông tin này được nêu trong "Báo cáo thị trường IT Việt Nam năm 2023" mới công bố của nền tảng chuyên tuyển dụng nhân sự công nghệ thông tin (IT) TopDev.
Hiện đa số nhà tuyển dụng cần các lập trình viên Back-end (phát triển các phần nền tảng của ứng dụng web hoặc phần mềm mà người dùng không nhìn thấy trực tiếp), Front-end (phát triển giao diện) và lập trình viên Full-stack (làm phần nền lẫn giao diện, tức làm được cả Back-end lẫn Front-end). Top 5 kỹ năng hàng đầu mà các công ty đang tìm kiếm gồm: java script, Java, PHP, C#/.Net và Python.
Đến 2025, TopDev dự báo Việt Nam sẽ còn cần đến 700.000 nhân lực trong ngành công nghệ thông tin. Trong khi đó, số lượng lập trình viên hiện tại của Việt Nam mới đạt khoảng 530.000 người, tức thiếu gần 200.000 người.
" alt="Việt Nam khả năng thiếu 150.000 đến 200.000 nhân sự IT mỗi năm" />Việt Nam khả năng thiếu 150.000 đến 200.000 nhân sự IT mỗi nămNhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Ông Bill Clinton xem concert của Taylor Swift
- Tổng thống Hàn Quốc bị điều tra, đảng đối lập kêu gọi bắt giữ ngay lập tức
- Bi kịch của người đàn ông đánh con theo lời mách của vợ hai
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- Bị bố kiện vì nuốt lời hứa chia giải độc đắc 1,35 tỷ USD
- Bài cúng Tết Thanh minh theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
- Danh sách trường xét tuyển học bạ năm 2024
-
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
Pha lê - 21/02/2025 16:28 Việt Nam ...[详细]
-
Bạn gái khinh thường tôi dân quê, nhưng sau khi gặp bố mẹ thì lại thúc giục cưới
Tại cuộc họp thường niên của công ty, tôi đã gặp Tiểu Lý - đồng nghiệp mới vào cách đây không lâu. Trong đám đông, tôi thấy cô ấy thật nổi bật, rực rỡ, xinh đẹp như một đóa hoa kiêu kỳ. Tôi cứ đứng đó ngắm cô ấy mãi cho tới khi người bạn bên cạnh nhắc đến lúc tôi phải lên phát biểu.
Sau khi nói xong, cô ấy có vẻ thích màn trình diễn ấn tượng của tôi nên đã chủ động liên lạc để xin số điện thoại. Thật tuyệt vời khi tôi và cô ấy có thể làm quen và nói chuyện với nhau nhiều hơn.
Sau một thời gian nói chuyện qua lại, tôi và cô ấy nảy sinh tình cảm và chính thức trở thành người yêu của nhau. Có một lần cô ấy hỏi tôi là: "Quê anh ở thành phố nào vậy?"
Tôi nói một địa danh, cô ấy thoáng chút buồn rồi nói: "Đó là nông thôn mà".
Giọng điệu có phần khinh bỉ khiến tôi không vui: "Làng nơi anh sống rất giàu có, gia đình nào cũng sống trong biệt thự cả, có rất nhiều người nước ngoài ở đây".
Bạn gái tôi nói: "Làm gì có một vùng nông thôn như thế cơ chứ. Anh nói dối em".
Tôi khẳng định những điều mình nói là thật rất nhiều lần, cô ấy miễn cưỡng tin vào điều đó. Thế rồi cô ấy tiếp tục hỏi tôi đã từng ra nước ngoài chưa.
Tôi nói: "Anh đã đến Brazil khi còn là một đứa trẻ".
Bạn gái tôi nói: "Ồ, vậy thì em có thể tin anh rồi".
Trên thực tế, cô ấy vẫn không tin lắm những điều tôi nói, nhưng vì vừa nản vừa lười nên tôi chẳng muốn giải thích thêm lần nào nữa.
Câu chuyện về xuất xứ, quê quán kể từ lần nói chuyện đó nhanh chóng trôi vào dĩ vãng. Tôi và cô ấy không nhắc thêm lần nào nữa và mối quan hệ này diễn ra tốt đẹp 6 tháng tiếp theo. Lúc này, tôi cảm thấy tình cảm của mình đã chín muồi và tính đến chuyện kết hôn. Thế nhưng mỗi lần nói về chuyện này, cô ấy đều nói là: "Nhà anh ở nông thôn, em sợ bố mẹ không đồng ý, hãy để em nói với bố mẹ trước".
Trong dịp nghỉ, tôi đưa cô ấy về quê gặp bố mẹ mình. Khi đến nơi, cô ấy sững sờ và nói thầm: "Làm sao nơi này có thể sang trọng, giàu có đến thế".
Tôi nói: "Anh đã nói là gia đình anh không đến nỗi nào. Họ hàng và hàng xóm cũng rất khá giả".
Khi đặt chân vào vùng "nông thôn" này, cô ấy sẽ chẳng bao giờ ngờ rằng nơi đó có những con phố được xây dựng theo phong cách châu Âu, biệt thự trải dài. Thậm chí khi vào nhà tôi, cô ấy còn ngạc nhiên khi thấy bố mẹ tôi mặc toàn đồ hiệu. Tôi để ý đôi mắt cô ấy như lóe lên, kiểu rất mừng rỡ, vui sướng. Bố mẹ tôi còn hào phóng cho cô ấy 1 món quà trị giá 67 triệu đồng.
Buổi gặp gỡ diễn ra tương đối thuận lợi, mọi người nói chuyện rất vui vẻ. Lúc trở lại thành phố, cô ấy nói với tôi rằng: "Anh ơi, mình kết hôn sớm đi, bố mẹ em đang hối đấy".
Lúc đó, tôi quá choáng với câu nói của cô ấy. Trước đây vì gia đình tôi ở nông thôn nên cô ấy cứ chần chừ không muốn kết hôn. Bây giờ, khi thấy nông thôn nơi tôi ở còn giàu có hơn cả khu phố cô ấy sống thì đột nhiên lại thay đổi suy nghĩ. Tôi nói: "Chúng ta cần thời gian để suy nghĩ".
Tôi kéo dài thời gian suy nghĩ nên nhiều lần cô ấy thúc giục tôi trả lời. Nhiều lúc cô ấy còn nói là có phải tôi có người khác không, bây giờ tôi không biết phải trả lời như thế nào. Tôi có nên cưới cô ấy không? Mặc dù tôi rất yêu cô ấy, nhưng có vẻ như cô ấy yêu tiền hơn là trân trọng tình cảm thực sự của tôi. Tôi không thể chấp nhận điều này.
Tôi thành cái gai trong mắt mẹ chồng từ khi nghỉ làm
Những ngày nghỉ làm, tôi phải đảm đương hết việc nhà, tối đến lại ngồi hàng giờ để học zoom cùng con nhưng vẫn bị mẹ chồng soi mói, ca thán khiến tôi rất mệt mỏi.
" alt="Bạn gái khinh thường tôi dân quê, nhưng sau khi gặp bố mẹ thì lại thúc giục cưới" /> ...[详细] -
Người phụ nữ cao 1m và 2 lần gặp nạn nhớ đời khi bán vé số dạo
Chúng tôi đang ăn sáng ở một quán ăn trên đường Nguyễn Kim (P.7, Q.10, TP.HCM). Quán đông, người ra vào tấp nập. Một người phụ nữ đứng tuổi từ ngoài bước vào. Tay cầm cây gậy, tay kia cầm xấp vé số, chị len lỏi đến từng bàn.
Chiều cao của chị có lẽ không vượt quá 1m. Nét thời gian đọng đầy trên gương mặt chị.
Chị tên Lê Thị Lợi, 60 tuổi quê ở Quảng Xương (Thanh Hóa). Thuở nhỏ, khi sinh ra chị cũng bình thường như bao đứa trẻ khác. Gần 2 tháng tuổi, chị bị sốt bại liệt nên cơ thể không phát triển. Cả tuổi thơ và lúc trưởng thành, mọi sinh hoạt của chị đều nhờ vào sự trợ giúp của người thân.
Niềm vui chung cùng với chị Lệ chủ nhà. Năm 2015, cha mẹ và anh trai mất, chị gái lấy chồng ở xa, chị Lợi trở thành người bơ vơ không nơi nương tựa. May mắn, nhiều người quen biết đã đưa chị vào Sài Gòn trở thành người bán vé số dạo.
Đã 4 năm trôi qua, mỗi ngày chị bắt đầu công việc từ lúc 3h sáng cho đến 15h mới trở về nghỉ ngơi. 18h chị lại tiếp tục công việc cho đến khuya. Tâm sự với chúng tôi, chị cho biết, chỉ có đất Sài Gòn này mới giúp chị sống được những ngày còn lại bởi ngoài bán vé số ra, chị không thể làm việc gì để có tiền sinh sống.
Cuộc sống khó khăn nhưng chị vẫn luôn nở nụ cười. Hàng ngày, chị rảo bước trên những con đường của Quận 5, Quận 6. 'Cực lắm chứ', chị nói.
'Nhiều người đề nghị mua xe lăn đẩy tôi đi bán, tiền lãi chia đôi. Tôi không chịu và cứ một mình lầm lũi.
2 năm trước đây, trong một lần lên cầu thang, tôi bị vấp ngã. Chân phải bị gãy phải vào bệnh viện băng bó. Nghĩ đến việc không đi được làm sao có tiền để sống, tôi đành phải nhờ xe lăn. Nhưng hơn một tháng ngồi xe lăn, cuối ngày chia tiền lãi với người đẩy, tôi chỉ còn được vài chục, không đủ cho một ngày.
Sau vụ ngã đó, tôi không còn đi xa được nên chỉ quanh quẩn khu vực Nguyễn Kim đến chợ Nguyễn Tri Phương rồi về. Gần đây, mùa dịch ập tới, lượng khách ăn uống giảm nhiều khiến tôi cũng bị ảnh hưởng nên phải cố gắng đi xa hơn, lâu hơn mới đủ chi phí cho cuộc sống'.
Nói đến đây, chị nở nụ cười thật tươi: 'Phải cố gắng vươn lên để sống chứ anh. Dù thế nào cũng phải lạc quan yêu đời. Có vậy mới qua được những giây phút đắng lòng nhất'. 'Nhưng đi bán được 4 năm, không năm nào không gặp nạn', chị kể tiếp.
Chị Lợi len lỏi khắp nơi để bán hàng. Chị nhớ lại: 'Đi bán được vài tháng, có dư được chút ít, tôi cho vào túi mang theo bên người. Một người phụ nữ lớn tuổi đến bên tôi nói gì tôi không nhớ, chỉ biết rằng lúc ấy người tôi nhũn ra và nghe theo lời người đàn bà đó. Tôi tháo túi, lấy hết vé số đang bán bỏ vào rồi trao cho bà ta. Một lát sau tôi bừng tỉnh thì đã mất sạch'.
Chị bị 2 lần như thế. Ngoài ra, chuyện bị giật đồ hay đánh tráo vé số xảy ra thường xuyên với chị. 'Nhưng cũng may anh ạ', chị bày tỏ. 'Người Sài Gòn thật tốt. Ai thấy tôi cũng thương, cũng ủng hộ vé số. Nhờ vậy, 4 năm ở đây tôi có được cuộc sống tự lập đầy đủ và thoải mái'.
'Gần đây, chị Lệ - một người làm đại lý vé số cho tôi về nhà ở chung và ăn chung. Chị chỉ lấy tượng trưng 20.000đ/ngày tiền ăn, ở và giặt giũ cho tôi khỏi áy náy', chị tâm sự.
'Tôi chỉ mong luôn được khỏe mạnh, luôn được mọi người thương yêu để tôi bán được vé số kiếm đồng tiền sinh sống. Tôi lo nhất là những lúc đau bệnh không biết rồi sẽ ra sao. Tứ cố vô thân nơi đất khách, chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng của bà con nơi đây', chị nói, giọng đầy xúc động.
Cụ ông Sài Gòn bán vé số giúp người nghèo: 'Người ta bảo tôi điên'
Mỗi ngày, ông Thái lấy gần 500 tờ vé số rồi rong ruổi khắp ngả đường bán. Số tiền lời, ông mang đi giúp những người khó khăn.
" alt="Người phụ nữ cao 1m và 2 lần gặp nạn nhớ đời khi bán vé số dạo" /> ...[详细] -
Cô gái và chồng cụt hai chân đón con đầu lòng sau 3 năm kết hôn
Cách đây 3 năm, chuyện tình của Lường Lệ Giang (sinh năm 1996, quê Lạng Sơn) và Đỗ Văn Đồng (sinh năm 1991, Thanh Hóa) được hàng nghìn người ví như “ngôn tình giữa đời thực” hay “tình yêu cổ tích”.
Hai người quen nhau qua mạng xã hội và “về chung một nhà” vào tháng 1/2017, sau 1 năm 4 tháng yêu nhau.
Để đến được bến đỗ hạnh phúc đó, họ đã vượt qua không ít sóng gió, lời dị nghị từ người xung quanh hay cấm cản từ gia đình. Bởi trong khi Lệ Giang là cô gái xinh xắn, nhanh nhẹn, Văn Đồng đã mất cả 2 chân trong một tai nạn.
Nhìn lại hành trình đã qua, Giang chia sẻ với Zing bằng nụ cười hiền: “Dù ai nói mình phí hoài thanh xuân cho người tàn tật thì cũng mặc kệ, duyên phận đến với nhau rồi, không tránh được. Với mình, anh ấy không còn đôi chân nhưng là người chồng biết cố gắng, chăm lo cho gia đình”.
Chuyện tình của Lệ Giang - Văn Đồng lấy đi nước mắt của nhiều người và được ví như "cổ tích giữa đời thực".
Quen qua MXH, hẹn hò... trong bệnh viện
Đồng sinh ra là một chàng trai khỏe mạnh, có tứ chi lành lặn. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh trụ lại Hà Nội, làm thêm đủ nghề để trang trải cuộc sống và phụ giúp người mẹ góa bụa ở quê nghèo Nông Cống, Thanh Hóa.
Năm 2015, Đồng gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng. Tỉnh dậy trên giường bệnh với đôi chân không còn nữa, anh như rơi xuống vực thẳm, mất hết niềm tin vào cuộc sống.
Đồng từng muốn buông xuôi tất cả, nhưng nhìn giọt nước mắt của mẹ, anh vực dậy tinh thần và quyết tâm không đầu hàng số phận.
Trong những ngày tháng khó khăn nhất, Đồng gặp được Giang.
"Chúng mình quen nhau qua mạng xã hội. Tình cờ trông thấy ảnh anh Đồng ngồi xe lăn, mình thấy thương nên chủ động nhắn tin hỏi han. Không ngờ hai đứa nói chuyện rất hợp, kể cho nhau nghe đủ chuyện cả ngày mà không chán", Giang nhớ lại.
Sau một thời gian dài trò chuyện, đôi trẻ lần đầu gặp gỡ khi Đồng đến Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây, Hà Nội) để điều trị và lắp chân giả. Xúc động mạnh trước ánh mắt đầy nghị lực của Đồng, Giang khóc suốt trên đường trở về nhà vì thương chàng trai.
Cứ thế, mỗi cuối tuần, Giang (khi đó làm công nhân ở khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội) lại bắt xe buýt tới bệnh viện thăm nom Đồng và mua đồ ăn, nhắc anh uống thuốc, chăm chỉ tập luyện để mau được xuất viện.
Lệ Giang - Văn Đồng quen nhau tình cờ qua mạng xã hội.
Dần dần, Giang nhận ra tình cảm của mình dành cho Đồng không đơn thuần là tình thương, mà là tình yêu. Biết Đồng mặc cảm, sợ người con gái đến với mình thiệt thòi, Giang chủ động nói lời yêu thương và bày tỏ mong muốn chăm sóc cho anh cả đời.
Ban đầu, Đồng không dám đón nhận tình cảm của cô gái xinh đẹp. Nhưng sự chân thành, quả quyết của Giang khiến anh vượt qua sợ hãi.
Tuy nhiên, khi xin phép gia đình để được gắn bó dài lâu với Đồng, Giang vấp phải sự phản đối kịch liệt. Cô không nhớ mình đã khóc bao nhiêu lần vì bất lực.
“Bố mẹ, họ hàng mình không chấp nhận chàng rể tật nguyền, hơn nữa lại ở quá xa. Họ nói mình tuổi còn quá trẻ, chưa thể hiểu chuyện đời, tình yêu và những khó khăn phải đối mặt phía trước. Nhiều hôm họp gia đình căng thẳng đến 1-2 sáng. Bố mẹ mình khóc suốt, đòi từ mặt nếu mình cãi lời”, Giang nhớ lại.
Chính mẹ Đồng cũng khóc, khuyên Giang nên đi tìm chàng trai khác xứng đáng với cô hơn để không lỡ dở tương lai. Tuy nhiên, Giang kiên định với tình yêu của mình.
Giang nói cô chưa một lần hối hận vì đã kết hôn với Đồng.
Sau đó, câu chuyện của Giang và Đồng được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội vào tháng 7/2016. Bên cạnh những lời chúc phúc, ngưỡng mộ tình yêu của đôi trẻ, không ít người bình luận không hay. Bỏ ngoài tai mọi lời dị nghị, hai người vẫn nắm tay nhau cùng vượt qua.
Cuối cùng, tình yêu của Giang và Đồng cũng được gia đình chấp thuận. Trong đám cưới diễn ra đầu tháng 1/2017, bố mẹ, anh chị em họ hàng lúc tiễn Giang về nhà chồng đều "khóc như mưa". Hơn ai hết, Giang hiểu những giọt nước mắt ấy chứa đựng lòng thương yêu, cảm phục và lo lắng cho mình cùng chồng.
“Chuyện chúng mình không phải cổ tích”
Kết hôn ở độ tuổi đôi mươi, lại ở xa gia đình hàng trăm cây số, Giang tâm sự điều khó khăn nhất với cô là phải tự cố gắng lo liệu cuộc sống.
"Trước khi lấy chồng, mình được bố mẹ bao bọc, thương yêu. Nhưng khi đã làm vợ, làm mẹ rồi, mình cũng phải cố gắng như mẹ mình từng nỗ lực vì gia đình vậy", cô gái 24 tuổi nói.
3 năm sau đám cưới, Giang vẫn được nghe nhiều người nói về chuyện tình của mình là “cổ tích đời thực”.
Tuy nhiên, 9X mỉm cười nói: "Cổ tích chỉ có trong truyện mà thôi. Chúng mình cũng như nhiều đôi vợ chồng, có cãi vã, giận hờn. Nhưng sau tất cả, tình cảm của cả hai lại càng khăng khít hơn".
Đến nay, tổ ấm của Giang và Đồng đã có thêm con trai 2,5 tuổi. Hiện 3 người sống ở Thanh Hóa quê Đồng.
"Công việc chính của mình hiện tại là bán hàng qua mạng. Do lượng khách không ổn định nên thu nhập cũng hơi bấp bênh. Chồng mình có lập kênh vlog nhưng vẫn chưa có nhiều người theo dõi. Nói chung, cuộc sống không dư dả nhưng mình cảm thấy hài lòng", Giang chia sẻ.
Tổ ấm của Lệ Giang - Văn Đồng ngày càng hạnh phúc khi có thêm tiếng cười trẻ thơ.
Nhìn lại hành trình để đi tới hạnh phúc, có khi khóc cạn nước mắt bị gia đình phản đối kịch liệt, lúc lại phải đối diện lời nói không hay từ xung quanh, Giang nói: "Khó khăn đều đã trải qua hết rồi. Giờ có ai còn nói gì không hay mình cũng mặc kệ. Mình sống cho bản thân chứ không phải cho ai cả".
Giang nói cho dù phải chọn lại thêm hàng trăm, hàng nghìn lần, cô vẫn quyết định ở bên Đồng, làm đôi chân của anh cho đến hết đời.
"Duyên phận đến với nhau rồi, không tránh được. Với mình, anh ấy không còn đôi chân nhưng là người chồng yêu thương vợ con, biết cố gắng vì gia đình. Anh ấy tự làm mọi thứ, không làm gánh nặng cho ai", 9X nói.
Nhiều người hỏi Giang bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình, cô nói đơn giản là sự tôn trọng, lắng nghe, thấu hiểu và hơn hết là đối xử với nhau bằng tình cảm chân thành.
Ngưỡng mộ tình yêu của cặp đôi nhỏ bé nhất hành tinh
Paulo và Katyucia giữ kỷ lục Guiness là cặp vợ chồng nhỏ bé nhất hành tinh khi tổng chiều cao của cả hai chỉ 180 cm.
" alt="Cô gái và chồng cụt hai chân đón con đầu lòng sau 3 năm kết hôn" /> ...[详细] -
Pha lê - 21/02/2025 08:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bầy ngựa 8 con của anh Tú. Trong bầy có con ngựa trắng 7 tuổi giá 100 triệu khi trường đua còn mở của. Nay không ai mua. Anh Tú vốn thích đua ngựa. Từ chỗ thích đến mê, anh sắm cho mình một đôi ngựa. Từ đôi ngựa đầu tiên này vào năm 2008, chúng sinh sôi và được mua đi bán lại để đến hôm nay, khi đường đua không còn tiếng vó, bầy ngựa của anh đã lên đến 8 con.
'Nuôi ngựa - nhất là ngựa đua không dễ như trâu bò. Không chỉ thuần ăn cỏ, muốn có sức mạnh trên đường đua, ngựa phải được cho ăn thêm lúa, chích thêm thuốc.
Ngoài ra, mỗi ngày 2 lần, ngựa phải được dắt đi bộ nhiều cây số để tăng thêm sức. Chi phí thức ăn cho một con ngựa đua rất cao. Chưa kể, muốn gây thành đàn có giống ngựa tốt, người nuôi phải cho đi phối với giống ngựa ngoại. Lứa ngựa lai này sẽ to hơn, cao hơn, khỏe hơn ngựa Việt thuần chủng. Mỗi lần phối mất 3 triệu nhưng không phải phối là thụ thai. Vài lần như thế mới có kết quả', anh Tú nói.
Anh Tú và con ngựa 19 tuổi. 'Muốn nuôi được ngựa phải có tình thương với ngựa. Tôi đã nhiều lần đến trường đua Phú Thọ, nhìn những con ngựa lăn xả trên đường đua, thấy thương chúng vô cùng', anh Tú chia sẻ tiếp.
Bầy ngựa của anh vào lúc trường đua còn mở cửa lên đến 12 con. Bây giờ, các trường đua Phú Thọ, Đức Hòa, Đại Nam đều đã đóng cửa, bầy ngựa của anh lâm vào cảnh 'thất nghiệp' nên anh phải bán bớt.
8 con ngựa còn lại của anh bây giờ không được đầu tư như khi còn đua nên tướng mạo có phần giảm sút. 'Muốn bán lắm nhưng tìm người mua như mò kim đáy biển.
Anh thấy con ngựa trắng đó, nó đã được 7 tuổi rồi. Hồi Đại Nam còn đua, có người trả 100 triệu tôi không bán, giờ thì muốn bán không ai mua'.
Cũng như bao người nuôi ngựa mà chúng tôi có dịp tiếp xúc, anh Tú rất mong trường đua mở cửa lại để hàng ngày còn nghe tiếng vó ngựa trên đường, để còn có điều kiện chăm sóc thương yêu chúng. 'Cái nghiệp nuôi ngựa đua mà anh', anh Tú chua chát nói với chúng tôi.
Mong muốn mở lại trường đua
Con ngựa thật cao, đứng im cho chủ xịt nước tắm nó. Nhìn con ngựa thật đẹp, thật oai. 'Giống ngựa nước ngoài đó anh' anh Huỳnh Văn Lào 48 tuổi, nhà ở ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng - người đang tắm cho ngựa nói với chúng tôi.
'Gốc tích con ngựa này hơi ly kỳ một chút', anh kể tiếp. Cha mẹ nó giống nước ngoài nhưng nó sinh ra ở vùng cà phê (Đắk Lắk). Nuôi lớn, nó được bán cho khu du lịch Đại Nam làm ngựa đua. Cuối cùng, Đại Nam chuyển thẳng cho anh nuôi đến bây giờ.Chuồng ngựa nhà anh Lào. Anh Lào sinh ra trong một gia đình có truyền thống nuôi ngựa (từ đời ông, cha và giờ đến anh). Ngày xưa, cha ông của anh đều thường xuyên có mặt tại trường đua Phú Thọ. Ngựa nhà anh đã từng tham gia trên đường đua. Đến đời anh, trường đua vắng bóng ngựa, không còn nơi tung hoành nhưng ngược lại, bầy ngựa nhà anh lại tăng lên.
'Nếu ngày trước, cha ông theo nghiệp đua ngựa thì đến đời tôi, ngựa không còn được đua nên tôi chuyển sang kinh doanh. Tôi mua vào bán ra nên số ngựa nhiều dần ...'. Anh Lào kể lại.
Số ngựa hiện nay anh đang có lên đến 15 con gồm toàn ngựa thuần chủng ngoại nhập. Nhìn bầy ngựa của anh, con nào cũng cao to khỏe mạnh. Anh cho biết, nhiều nơi làm du lịch đã đến mua ngựa của anh. Một vài con xấu, anh bán lại cho một viện bào chế dược phẩm ở Ninh Thuận để nơi đây lấy huyết thanh. Chỉ hãn hữu lắm có những con ngựa bị chết mới được xẻ thịt, bởi thịt ngựa không được thông dụng lắm.
Ai cần giống ngựa tốt, muốn phối giống anh sẵn sàng hỗ trợ với giá rẻ. Anh nói, bây giờ ai cũng khổ. Phú Thọ, Đức Hòa, Đại Nam cả 3 trường đua đều đóng cửa. Có ai làm ra được đồng nào từ ngựa đâu nên anh chỉ lấy 1,5 triệu cho một lần ngựa phối giống trong khi ở những nơi khác lấy từ 3 - 5 triệu/lần.
Anh Lào tắm cho ngựa. Chi phí nuôi ngựa đua giá rất cao. Ngoài cỏ, mỗi ngày mỗi con còn cần phải có khoảng 100.000đ tiền thức ăn. Chính vì điều này đã làm cho số lượng ngựa và người nuôi giảm đáng kể.
Cũng may, những năm gần đây mầm bệnh của ngựa không xuất hiện giúp người nuôi đỡ một khoản chi phí.
'Nuôi vì tình yêu với ngựa chứ thật ra nghề nuôi ngựa, kinh doanh ngựa không có tương lai', anh Lào nói. Anh cũng cho biết, muốn phát triển nghề này điều kiện tiên quyết là phải mở lại trường đua. Đây cũng là điều kiện và lý do duy nhất để hồi sinh lại nghề vốn đã một thời vang bóng.
300 chuyến xe cứu người hằng đêm của chàng trai Bình Dương
Chàng trai 23 tuổi này đã có hơn 2 năm chạy khoảng 300 chuyến xe cấp cứu miễn phí, kịp thời đưa người bị nạn vào bệnh viện.
" alt="Gian nan nghề nuôi ngựa đua" /> ...[详细] -
Những cách xử lý tro cốt hoả táng có một không hai trên thế giới
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, sau khi người chết được hoả táng, người ta có nhiều lựa chọn trong việc cất giữ tro cốt - cả theo cách truyền thống lẫn những cách thức vô cùng sáng tạo.
Rải tro cốt vẫn đang là một trong những lựa chọn phổ biến nhất sau khi hoả táng. Nhiều người cho rằng việc rải tro cốt sẽ mang lại cảm giác giải thoát nỗi buồn đau khi nhớ đến những kỷ niệm với người thân.
Nhiều gia đình chọn nơi rải tro là địa điểm có nhiều ý nghĩa với người quá cố. Hầu hết các tiểu bang hoặc hạt ở Mỹ đều có những quy định cụ thể về việc nơi nào được phép rải tro cốt người chết.
Khi nói đến rải tro cốt, thông thường người ta sẽ nghĩ ngay đến hình thức rải tro nhờ gió. Nhưng ngoài hình thức này, còn có 2 hình thức khác cũng phổ biến là rải tro xuống đất và rải tro xuống nước.
Như đúng tên gọi, rải tro nhờ gió là hành động tung tro cốt vào không trung và để gió thổi bay đi. Hành động này cũng mang ý nghĩa biểu tượng cho sự giải thoát.
Rải tro xuống nước cũng là một ý tưởng tuyệt vời để nhớ về người thân đã mất. Thông thường người ta sẽ chọn một cái hồ hoặc khu vực ven biển để làm việc này. Khi tro đã được rải xuống nước xong xuôi, gia đình có thể chia sẻ những kỷ niệm với người đã khuất trong khi ném những cánh hoa xuống nước và nhìn phần tro tàn trôi theo dòng nước.
Với lễ rải tro xuống đất, gia đình thường chọn nơi tổ chức tại nhà riêng, trong khuôn viên trang trại hoặc khu vườn. Buổi lễ bắt đầu bằng việc một người hoặc nhiều người lần lượt đổ tro xuống đất. Cứ đến lượt một người nào đó, người đó sẽ chia sẻ một kỷ niệm với người đã khuất.
Thay vì rải tro cốt người thân ở một địa điểm nào đó, một số gia đình cảm thấy thoải mái khi giữ phần còn lại của người thân ngay trong chính ngôi nhà của mình. Họ cất giữa tro trong một chiếc bình và để chúng ở nơi mang lại cho họ cảm giác thoái mái nhất. Đây là cách khiến người ta có cảm giác người đã khuất vẫn luôn ở cạnh mình.
Mặc dù đã được hoả táng nhưng nhiều gia đình vẫn chọn cách chôn cất phần tro cốt còn lại của người đã khuất. Đó là lý do các nhà tang lễ cung cấp các ngăn tủ cất giữ tro cốt. Bạn có thể đặt bình tro cốt vào trong những ngăn tủ này nếu trả một số tiền nhất định để mua ‘chỗ’.
Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn đặt tro cốt ngoài trời. Trong trường hợp này, ngăn tủ sẽ được thay bằng một cái hố nhỏ dưới đất hoặc đơn giản là một ngăn tủ ngoài trời và tro cốt sẽ được đặt vào đây.
Một cách thức rải tro cốt khác cũng gần với rải tro trên mặt đất, đó là dùng tro để trồng cây kỷ niệm. Đây được đánh giá là cách làm thân thiện với môi trường nhất. Chính vì thế, nó được nhiều gia đình lựa chọn như một cách trả lại thân xác mình cho tự nhiên.
Ngày nay, ngoài những lựa chọn xử lý tro cốt như trên, người ta còn nghĩ ra nhiều cách thức lưu giữ tro cốt của người đã mất vô cùng sáng tạo. Một trong số đó là chế tác trang sức từ một phần nhỏ tro cốt của người đã khuất. Nó có thể là mặt đá, mặt kim cương hay pha lê trang trí trên nhẫn, vòng tay, dây chuyền.
Đây thực sự là một cách vô cùng độc đáo và sáng tạo để nhớ về người thân, giữ họ luôn bên cạnh những người còn sống. Món trang sức này cũng có thể được gia đình coi như là vật gia truyền, lưu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác để nhớ mãi về người thân yêu.
Một ý tưởng táo bạo khác là biến tro cốt thành pháo hoa. Còn gì ý nghĩa hơn khi tro cốt của người đã khuất biến thành một màn pháo hoa rực rỡ trong những dịp ăn mừng quan trọng của những người còn sống, ví như sinh nhật, lễ kỷ niệm, ăn mừng một đứa trẻ chào đời…
Giống như chế tác đồ trang sức, nhiều công ty cũng cung cấp dịch vụ biến tro cốt thành một tác phẩm nghệ thuật. Tro cốt sẽ được pha trộn với những chất liệu như sơn mài, màu vẽ… để tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp treo trong nhà.
PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’
'Theo quan điểm và trải nghiệm của riêng tôi thì bốc mộ là một thứ cực hình' - PGS.TS Bùi Xuân Đính nêu quan điểm.
" alt="Những cách xử lý tro cốt hoả táng có một không hai trên thế giới" /> ...[详细] -
Ảnh thời trẻ của Diễm Quỳnh và những BTV kỳ cựu ở VTV
Nhắc đến các MC nổi tiếng của VTV, khán giả sẽ không thể quên những cái tên như Lại Văn Sâm, Tạ Bích Loan, Long Vũ, Diễm Quỳnh, Anh Tuấn... Hình ảnh thời thanh niên của họ dường như vẫn in đậm trong trí nhớ của nhiều người. MC Lại Văn Sâm từng gắn bó với các chương trình SV 96, Chiếc nón kỳ diệu, Ai là triệu phú... Thời gian gần đây, anh để lại dấu ấn với chương trình giải trí mang tên Ký ức vui vẻ. Ảnh: FBNV.
Long Vũ được biết đến với vai trò MC, bình luận viên thể thao. Anh dẫn dắt Chiếc nón kỳ diệu một thời gian dài, sau nhà báo Lại Văn Sâm. Tuy nhiên, nhiều năm nay, anh chuyển sang làm công tác quản lý, nên không còn xuất hiện nhiều trên truyền hình. Thời trẻ, Long Vũ yêu ca hát, từng thành lập một ban nhạc cùng MC Anh Tuấn.
Khán giả thế hệ 8X chắc chắn chưa thể quên cặp MC ăn ý của Trò chơi âm nhạc - Diễm Quỳnh và Anh Tuấn. Họ là thần tượng một thời của giới trẻ. Cả hai từng chia sẻ họ bắt đầu tình bạn thân thiết từ công việc. Hiện tại, dù đảm nhận vai trò quản lý, Diễm Quỳnh vẫn lên sóng. Cô dẫn dắt chương trình Quán thanh xuân cùng chính người bạn năm xưa. Ảnh: VTV.
Nhà báo Tạ Bích Loan được biết đến với công việc biên tập và dẫn nhiều chương trình như Bảy sắc cầu vồng, Đường lên đỉnh Olympia, Người đương thời, Khởi nghiệp, 60 phút Mở. Sau khi nhà báo Lại Văn Sâm về hưu từ năm 2017, nhà báo Tạ Bích Loan trở thành Trưởng ban Sản xuất các chương trình giải trí (VTV3).
Bạch Dương là BTV nổi tiếng của VTV, cùng thời Anh Tuấn, Hoa Thanh Tùng, Tùng Chi, Lưu Minh Vũ, Diễm Quỳnh... Cô được khán giả yêu mến qua chương trình Vườn cổ tích, Hành trình văn hóa của VTV3. Sau đó, Bạch Dương chuyển sang kênh VTV6 với mong muốn được thử sức nhiều thể loại khác ngoài những chương trình giải trí. Cô từng tham gia và xây dựng các talkshow như Đối thoại trẻ, Điểm nóng, Những đứa trẻ hay chuyện, Dám làm không?. Cách đây vài năm, khi đang giữ chức trưởng phòng, Bạch Dương quyết định rời VTV (nhưng vẫn cộng tác). Ảnh: VTV.
Quang Minh được khán giả biết đến rộng rãi sau chương trình Chào buổi sáng. Từ năm 2000-2015, Quang Minh dẫn bản tin thời sự 19h của VTV. Sau khi nhà báo Lê Bình nghỉ, anh chuyển sang làm Giám đốc VTV24.
Nữ MC Việt có gia tài 50 tỷ, kiếm tiền từ năm 18 tuổi là ai?
Sam lần đầu tiết lộ gia cảnh bố mất từ năm 18 tuổi, mẹ vất vả làm lụng nuôi 2 chị em.
" alt="Ảnh thời trẻ của Diễm Quỳnh và những BTV kỳ cựu ở VTV" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
Hồng Quân - 22/02/2025 16:21 Nhật Bản ...[详细]
-
Chàng trai bị chê tơi tả mong mọi người đừng gay gắt mẹ cô gái 35 tuổi
Sáng 27/2, sau khi dạy xong ca thứ hai ở một trung tâm yoga, Quận 10, TP.HCM, anh Lương Hồng Hoàng Nguyễn, 33 tuổi - chàng trai bị mẹ cô gái 35 tuổi chê tơi tả trên sóng truyền hình đã có những chia sẻ về mình.
‘Từ tối 24/2 đến giờ, tôi được nhiều người biết đến lắm. Tôi đi đến đâu cũng có người nhìn, gật đầu chào. Tôi gật đầu chào lại. Có những ánh nhìn ái ngại, tôi cũng cười’, anh Lương Nguyễn mở đầu câu chuyện.
Anh Lương Nguyễn. Anh Lương Nguyễn quê Quy Nhơn, Bình Định. Năm 2004, anh vào Sài Gòn học đại học, ngành điện lạnh. Ra trường, anh đi làm công việc đúng chuyên ngành, thu nhập khá tốt. Tuy nhiên, vì công việc áp lực, anh xin nghỉ việc.
Trước kia, anh thường đi tập gym để giữ sức khỏe. Sau đó, thấy môn yoga thú vị, giúp người tập có thể thiền, cảm nhận được sự tĩnh lặng nên chuyển qua. Đến nay, Lương Nguyễn đã là giáo viên yoga được hơn ba năm.
Hiện anh Lương Nguyễn là giáo viên dạy yoga được hơn 3 năm. ‘Ban đầu tôi chỉ tập vì thích nó. Sau đó, càng tập tôi càng đam mê, rồi thành giáo viên’, chàng trai sinh năm 1987 nói. Anh cũng cho biết, công việc hiện tại có thu nhập tốt.
Nói về đường tình duyên, anh Lương Nguyễn cho biết, trước khi tham gia chương trình hẹn hò, anh từng có bốn mối tình, nhưng không thành. Hiện, cả bốn cô gái anh đều giữ mối quan hệ bạn bè. ‘Tôi nghĩ, không còn yêu nữa thì nên là bạn bè. Nghĩ xấu về nhau sẽ làm cuộc sống thêm nặng nề’.
Khi đăng ký tham gia chương trình hẹn hò, anh mong tìm được một người bạn mới và có thể tiến xa hơn. ‘Khi nghe mẹ Oanh nói, tôi chỉ biết lắng nghe, lâu lâu mỉm cưới chứ không biết làm gì cả. Dù gì, mình cũng là bậc con cháu, người lớn góp ý phải nghe’, anh Lương Nguyễn tâm sự.
Anh thường đi du lịch cùng bạn bè. Anh cũng cho biết, từ những góp ý của mẹ chị Oanh, anh nhận ra là mình phải cố gắng hơn nữa để có thể hoàn thiện. ‘Đúng là tôi vào Sài Gòn 15 năm, đi làm đã lâu nhưng vẫn còn ở nhà tập thể, công việc thì chưa là gì cả. Có thể bác ấy nói không khéo một chút thôi. Mong mọi người đừng quá gay gắt với bác ấy’, chàng trai quê Bình Định nhắn nhủ.
Anh cũng cho biết, gia đình anh ở quê khá giả, nhưng vì muốn tự lập nên anh không phụ thuộc. ‘Cuộc sống của tôi bây giờ rất thoải mái. Ngày đi làm, tối về nấu cơm ăn, nói chuyện với bố mẹ, anh chị, bạn bè. Những lúc rảnh thì đi du lịch’, anh Lương Nguyễn chia sẻ.
Hiện anh sống lạc quan, vui vẻ. Anh cũng cho biết, tới đây sẽ không tham gia chương trình thực tế nữa. Về đường tình duyên, anh sẽ để thuận theo tự nhiên. ‘Mình có muốn, nhưng duyên chưa tới thì cũng không được’, anh Lương Nguyễn nói.
Chàng trai lên tiếng sau khi bị mẹ cô gái 35 tuổi chê tơi tả trên truyền hình
Bị mẹ cô gái mình muốn hẹn hò chê tả tơi trên sóng truyền hình, anh Lương Nguyễn vẫn mỉm cười lắng nghe.
" alt="Chàng trai bị chê tơi tả mong mọi người đừng gay gắt mẹ cô gái 35 tuổi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
Vợ Đan Trường từng chi 150 triệu/tháng thuê người giúp việc chăm con trai
Vợ chồng ca sĩ Đan Trường và nữ doanh nhân Thủy Tiên hạnh phúc bên cậu con trai Mathis Thiên Từ được 3 tuổi. Sau 3 năm ngày cưới, cặp đôi dành mọi tình yêu thương khi đón thiên thần nhỏ chào đời. Hiện tại, Thiên Từ cân nặng 16kg, chiều cao 1m2. Bé có niềm đam mê về những chiếc xe ô tô, thường thích ngắm nghía và chạy lại chơi với xe trong ga-ra riêng của gia đình. Bà xã Đan Trường cho biết, giờ đây bé còn thích thêm máy bay.
"Cách đây 2 tháng, vào lúc Thiên Từ sinh nhật 3 tuổi, bé vẫn biết mình còn thích gì ngoài xe hơi, đó chính là những chiếc máy bay. Giờ đây Thiên Từ rất thích hát. Những bài hát bé nghe xong đều có thể nhớ được 2-3 câu trong đó. Bé đang được dạy học piano và học nghe giai điệu bài hát. Ngoài ra, bé cũng rất thích chơi trò thử thách, đố tên nghệ sĩ và tên bài hát. Còn về bài hát tiếng Việt, Thiên Từ biết một số bài của ba Đan Trường và 3 bài thiếu nhi" - doanh nhân Thủy Tiên chia sẻ.
Ngay từ khi chào đời, Thiên Từ đã được xếp vào danh sách những rich kid nhí của làng giải trí Việt. Khi đó, nữ doanh nhân không ngần ngại bỏ ra khoảng 150 triệu đồng/tháng để thuê vú em có trình độ biết 3 ngoại ngữ Anh, Việt, Hoa, còn người giúp việc biết tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha. Để con có được sự chăm sóc tốt nhất, thậm chí có khoảng thời gian, bà xã Đan Trường phải đổi tới 10 người vú em.
"Hiện tại, có một người thím tới nhà chăm lo cho Thiên Từ trong thời gian bé không đi học. Vì theo tình hình này, tôi không yên tâm để cho Thiên Từ trở lại trường. Điều tôi làm giờ đây là dành thời gian dạy học cho con ở nhà và đọc truyện cho con mỗi tối" - Thủy Tiên chia sẻ. Thời gian ở nhà không tới lớp, Thiên Từ rất ngoan ngoãn và hứng thú với những trò chơi, bơi lội.
Khi được hỏi về năng khiếu của con trai, bà xã Đan Trường tiết lộ: "Thật sự tôi biết bé có năng khiếu ngôn ngữ và tôi cũng đăng ký cho con học thêm lớp học ngôn ngữ, học piano, học bơi. Đó là những món quà sinh nhật cho bé vào dịp vừa qua, nhưng không may lại rơi vào thời điểm dịch bệnh. Thiên Từ hiện nay có một trí nhớ rất tốt. Vì thế tôi muốn thử IQ của con xem con có thể học được những gì. Có thể tôi hơi vội với con, nhưng tôi biết Thiên Từ là đứa bé già dặn so với tuổi và rất thông minh. Vì vậy, tôi không ngừng thử thách con. Quan niệm của tôi về việc nuôi con rất đơn giản. Mỗi đứa bé có sự phát triển khác nhau, vì thế mình hãy dạy cho bé theo sự phát triển đó thay vì độ tuổi".
"Ngoài ra, theo tôi dự tính thì chắc phải để Thiên Từ ở nhà thêm 5-6 tháng nữa, cho tới khi bệnh dịch được ổn định. Vì thế cá nhân tôi cũng phải xem bài vở để dạy cho Thiên Từ. Thật sự, nếu tôi không bị vướng bận công việc công ty, tôi nghĩ tôi còn có thể dạy cho con biết nhiều điều hơn nữa".
Trong thời gian dịch Covid-19, Thiên Từ được gia đình dạy cách chăm sóc cơ thể như rửa tay, đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
Lấy vợ kém 27 tuổi, người đàn ông bị cảnh sát hiểu nhầm bắt cóc trẻ con
Tori, 22 tuổi và chồng cô Eddie, 49 tuổi đã rất hoảng hốt vì bị cảnh sát chặn lại sau khi nhận được cuộc gọi báo cáo rằng Tori đang bị bắt cóc.
" alt="Vợ Đan Trường từng chi 150 triệu/tháng thuê người giúp việc chăm con trai" />
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- Ân hận khi lấy chồng gần sau vài tháng cưới vì lý do chẳng thể ngờ đến
- Xử lý khi chồng ngoại tình
- 'Hạ cánh nơi anh' quay ở đâu tại Thụy Sĩ?
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Suốt nửa năm, tôi bị ám ảnh khủng khiếp vì cảnh bốc mộ bố
- Vì sao hoàng đế thời nhà Tân được mệnh danh là người du hành thời gian?